1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Lập trình cơ sở dữ liệu ASP.NET

38 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Ngoài việc hiển thị, GridView còn có rất nhiều tính năng khác mà trước đây người ta phải viết rất nhiều d.ng code mới có được, ví dụ: Định dạng, phân trang, sắp xếp, sửa đổi, xóa dữ liệu

Trang 2

LÀM QUEN VỚI ASP.NET

Trang 3

LÀM QUEN VỚI ASP.NET

ASP.NET là một nền tảng ứng dụng web (web

application framework) được phát triển và cung cấp

bởi Microsoft, cho phép những người lập trình tạo ra những trang web động, những ứng dụng web và những dịch vụ web Lần đầu tiên được đưa ra thị trường vào tháng 2 năm 2002 cùng với phiên bản 1.0 của NET

framework, là công nghệ nối tiếp của Microsoft's

Active Server Pages(ASP) ASP.NET được biên dịch dưới dạng Common Language Runtime (CLR), cho

phép những người lập trình viết mã ASP.NET với bất

kỳ ngôn ngữ nào được hỗ trợ bởi NET language.

Trang 4

ASP.NET LÀ GÌ?

Active Server Pages NET

Active Server Pages NET

Phương

Các

Trang 5

PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC TRONG MẠNG

RESPONE

RESPONE

Trang 6

SƠ LƯỢC VỀ NET FRAMEWORK

NET FRAMEWORK CLASSES

Các Mọi

Ta

Trang 7

TẠO TRANG ASP.NET ĐẦU TIÊN

Vào file-> New-> Website

Trang 8

TẠO TRANG ASP.NET ĐẦU TIÊN

Trang 11

CÁC PHẦN TRONG TRANG ASP.NET

 1 <%@ Page Language= “c#”%>: Page Directives:

cung cấp cho asp.net những thông tin đặc biệt để asp.net biết cách mà đối xử cũng như những thông tin dùng trong tiến trình biên dịch, trong đó ta muốn asp.net dùng c# làm ngôn ngữ lập trình mặc định

 2 <script runnat= “server”>…</script>: code

declaration block: giống như mã ở client side nhưng khác

1 chút là có kèm theo runnat= “server” chỉ thị cho asp.net biết thi hành trag này ở phía server.

 3 <html>…<html>: phần mã của html Chính là hình

thức trình bày nội dung của trang đc chế biến bởi mã asp.net trước khi gởi về và hiển thị trong browser của client.

Trang 12

CÁC PHẦN TRONG TRANG ASP.NET

 Script được viết trong cặp thẻ <% %>, bắt đầu bằng thẻ mở <% và kết thúc bằng thẻ đóng %> Chúng ta có thể soạn trang ASP bằng bất cứ chương trình soạn thảo nào như notepad, Frontpage, Dreamweaver.

 Mã lập trình ASP <% %> được viết trộn lẫn giữa các thẻ HTML

Trang 13

Viết code trong file aspx

Trang 14

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

 GridView có lẽ là một điều khiển trình diễn dữ liệu quan trọng nhất của ASP.NET Nó cho phép gắn và hiển thị

dữ liệu ở dạng bảng, trong đó mỗi hàng là một bản ghi, mỗi cột ứng với một trường dữ liệu Ngoài việc hiển thị, GridView còn có rất nhiều tính năng khác mà trước đây người ta phải viết rất nhiều d.ng code mới có được, ví dụ: Định dạng, phân trang, sắp xếp, sửa đổi, xóa dữ liệu.

 GridView có thể gắn kết dữ liệu với các nguồn như

DataReader, SqlDataSource, ObjectDataSource hay bất

kỳ nguồn nào có cài đặt System.CollectionsEnumerable.

Trang 15

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

Trong trang asp trống hoàn toàn, kéo thả control GridView trong Toolbox vào giao diện của trang web

Trang 16

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

Nhấn vào mũi tên nhỏ góc trên bên phải của GridView các bạn sẽ có khung nhỏ cho phép chọn nguồn dữ liệu của GridView Vì hiện tại chúng ta chưa tạo bất cứ các Control để kết nối dữ liệu (như ObjectDataSource, SqlDataSource ) cho nên trong danh sách “Choose Data Source” các bạn chọn “New Data Source”

Trang 17

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

Các bạn chọn SqlDataSource, sau đó nhấn OK Hộp thoại tiếp theo yêu cầu bạn chỉ định kết nối đến cơ sở dữ liệu

Trang 18

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

Nếu trong danh sách kết nối mà vẫn chưa có kết nối đến CSDL này thì các bạn phải tạo mới bằng cách nhấn vào nút New Connection

Trang 19

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

Ở phần chọn bảng và các cột cần hiển thị thì chúng ta sẽ chọn bảng SINHVIEN và chỉ hiển thị một số cột trong bảng này

Trang 20

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

Chạy thử trang web vừa tạo, bạn sẽ có được một bảng dữ liệu gồm tất cả dữ liệu trong database hiện có của bảng SINHVIEN

Trang 21

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

Tính năng phân trang của gridview

GridView hỗ trợ sẵn cho các bạn phân trang dữ liệu

được hiển thị nhằm tránh tình trạng số dòng hiển thị

quá lớn Để bật tính năng phân trang của GridView,

các bạn nhấp mũi tên góc bên phải của GridView và

chọn Enable Paging Lúc này theo mặc định, GridView

sẽ hiển thị tối đa 10 dòng cùng lúc và phần footer của GridView sẽ có thêm các liên kết đến những trang tiếp theo của dữ liệu.

Trang 22

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Nếu như bạn muốn số lượng dòng hiển thị ở mỗi trang nhiều hơn hoặc ít hơn thì bạn có thể chỉnh thuộc tính PageSize trong khung Properties của GridView

Trang 23

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Chạy thử ta có:

Trang 24

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Sắp xếp trong gridview

Tính năng này cho phép bạn sắp xếp theo thứ tự các cột Khi tính năng này được bật, tiêu đề của mỗi cột sẽ có dạng Hyperlink, nếu như bạn nhấn vào tiêu đề của cột nào thì cột đó sẽ được sắp xếp Bạn cũng bật tính năng này bằng cách chọn Enable Sorting trong khung cửa sổ nhỏ khi nhấn vào mũi tên ở góc trên bên phải của GridView

Trang 25

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Sắp xếp trong gridview

Kết quả xuất ra là một bảng cho phép bạn sắp xếp nội dung của từng cột Nếu nhấn lần thứ nhất thì nội dung được sắp xếp tăng dần, nhấn lần thứ hai thì sắp xếp giảm dần

Trang 26

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Tạo cột tự định nghĩa

- Chọn chức năng Edit Columns trong hộp thoại nhỏ của GridView

Trang 27

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

Trang 28

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Tạo cột tự định nghĩa

-Bây giờ là phần quan trọng nhất, bạn phải viết mã ASPX để hiển thị nội dung cho cột này Các bạn chuyển sang chế độ chỉnh sửa mã ASPX Ta sẽ viết mã như sau:

Trang 29

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Tạo cột tự định nghĩa

-Bây giờ là phần quan trọng nhất, bạn phải viết mã ASPX để hiển thị nội dung cho cột này Các bạn chuyển sang chế độ chỉnh sửa mã ASPX Ta sẽ viết mã như sau:

Trang 30

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Tạo cột tự định nghĩa

-Bây giờ là phần quan trọng nhất, bạn phải viết mã ASPX để hiển thị nội dung cho cột này Các bạn chuyển sang chế độ chỉnh sửa mã ASPX.

Thẻ <ItemTemplate> cho biết rằng nội dung bên trong thẻ này sẽ được hiển thị khi GridView ở chế bộ hiển thị bình thường với dữ liệu ở mỗi dòng (GridView còn có các chế độ như Update, Insert) Cú pháp Eval được sử dụng để lấy dữ liệu của thuộc tính được chỉ định, trong trường hợp này, chúng ta sẽ lấy ra giá trị của thuộc tính Họ và Tên của mỗi dòng được hiển thị trên GridView.

Trang 31

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Tạo cột tự định nghĩa

Chạy trang web vừa được chỉnh sửa, bạn sẽ có thêm được cột Họ Tên với giá trị là sự kết hợp giữa cột Họ và cột Tên

Trang 32

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Tạo cột tự định nghĩa

Chạy trang web vừa được chỉnh sửa, bạn sẽ có thêm được cột Họ Tên với giá trị là sự kết hợp giữa cột Họ và cột Tên

Trang 33

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Select, Edit, Delete:

Click chuột vào gridview, chọn properties của lưới, các thuộc tính AutoGenerateDeleteButton,AutoGenerateEditButton,AutoGenerateSelectButton

Bật lên True Trên mỗi dòng của lưới sẽ xuất hiện ba nút là delete, edit, select

Trang 34

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Select, Edit, Delete:

Tiếp theo chúng ta nhấn vào mũi tên nhỏ góc trên bên phải của SqlDataSoure các bạn

sẽ có khung nhỏ cho phép chọn ConfigureDataSoure

Trang 35

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Select, Edit, Delete:

Ta sẽ có hộp thoại:

Trang 36

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Select, Edit, Delete:

Ta sẽ có hộp thoại , và trong hộp thoại này ta chọn thuộc tính Generate Insert, Update, and Delette statement Tính năng này tự động thực hiện code cho ta mà ta Không cần viết code

Trang 37

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Select, Edit, Delete:

Cuối cùng ta thử chạy, ta sẽ có: ( Ở đây thử thực hiện thao tác edit)

Trang 38

LÀM ViỆC VỚI GRIDVIEW

.

Select, Edit, Delete:

Cuối cùng ta thử chạy, ta sẽ có: tiếp theo hãy thử với select và delete nhae Phần demo của nhóm đến đây kết thúc Cảm ơm đã theo dõi ;)

Ngày đăng: 05/04/2015, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w