BỘ NN& PTNT VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN BÁO CÁO: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC MỰC ỐNG VÀ MỰC ĐẠI DƯƠNG BẰNG LƯỚI CHỤP MỰC BỐN TĂNG GÔNG Ở VÙNG BIỂN XA BỜ MIỀN TRUNG VÀ ĐÔNG NAM BỘ BÁO CÁO: K
Trang 1BỘ NN& PTNT VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN
BÁO CÁO:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC MỰC ỐNG VÀ MỰC ĐẠI DƯƠNG BẰNG LƯỚI CHỤP MỰC BỐN TĂNG GÔNG Ở VÙNG BIỂN
XA BỜ MIỀN TRUNG VÀ ĐÔNG NAM BỘ
BÁO CÁO:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC MỰC ỐNG VÀ MỰC ĐẠI DƯƠNG BẰNG LƯỚI CHỤP MỰC BỐN TĂNG GÔNG Ở VÙNG BIỂN
XA BỜ MIỀN TRUNG VÀ ĐÔNG NAM BỘ
Người thực hiện:
ĐOÀN VĂN PHỤ
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO
1 MỞ ĐẦU
2 GIỚI THIỆU NGHỀ CHỤP MỰC
3 KẾT QUẢ KHAI THÁC MỰC ỐNG BẰNG LƯỚI CHỤP MỰC BỐN TĂNG GÔNG
4 KẾT QUẢ ỨNG DỤNG LƯỚI CHỤP MỰC TRÊN TÀU CÂU VÀNG CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
5 ĐỀ XUẤT
Trang 3MỞ ĐẦU (1)
quan tâm của thế giới trong hai thập kỷ qua.
cấp protêin chất lượng cao cho con người (Caddy và nnk, 1983)
khoảng 364.000 tấn (FAO, 2006)
bắt chính, chiếm 5-6% tổng sản lượng khai thác được, trong đó mực ống chiếm 98,0% (Samsudin, 1997).
có thể đánh bắt được bằng nhiều nghề như lưới kéo, lưới vây, lưới mành, chụp mực, câu tay,… Còn mực đại dương (mực xà) chủ yếu khai thác được bằng nghề câu tay
Trang 4MỞ ĐẦU (2)
Nghề chụp mực du nhập vào nước ta từ năm 1992 và phát triển mạnh ở các tỉnh ven biển VBB
Năm 2000-2001, Viện NCHS triển khai đề tài “Nghiên cứu khai thác mực đại dương và mực ống ở vùng biển xa bờ” và đưa ra nhận
thác mực đại dương và mực ống ở vùng biển xa bờ” và đưa ra nhận
định: khai thác mực đại dương và mực ống bằng lưới chụp mực có thể mang lại hiệu quả kinh tế khả quan
Năm 2005, VNCHS đã chuyển giao công nghệ lưới chụp mực 4 tăng gông cho tàu BTh6499TS, để đánh bắt mực ống xa bờ ở vùng biển ĐNB
Năm 2006, VNCHS đã ứng dụng lưới chụp mực 4 tăng gông trên tàu câu vàng cá ngừ đại dương (PY92358TS), để đánh bắt mực đại
tàu câu vàng cá ngừ đại dương (PY92358TS), để đánh bắt mực đại
dương làm mồi câu
Trang 5GIỚI THIỆU NGHỀ CHỤP MỰC
Giềng rút
áo lưới
Giềng chì
Đụt lưới
Dây ganh
Vũng khuyờn
Lưới thân 2
Lưới thân 3
Lưới đụt
1.200 ◊
Lưới thân 1
Chao chì
Hỡnh dạng lưới chụp mực 4 tăng gụng
Trang 6Các giai đoạn đánh bắt của lưới chụp mực
Qui trình khai thác lưới chụp mực 4 tăng gông
Trang 7Một số đối tượng đánh bắt
Mực thẻ (Loligo edulis
Hoyle, 1885)
Mực đất (Loligo chinensis
Gray, 1929)
Mực ống beka (Loligo beka
Sakaki, 1929)
Mực đại dương (Mực xà)
Trang 8KẾT QUẢ KHAI THÁC MỰC ỐNG (1)
Kết quả khai thác mực ống trên tàu BTh6499TS ở vùng biển ĐNB
116.192 6.060,5
133 37
Tổng cộng
45.212 2.152,2
72 20
20/10-9/11/05
70.980 3.908,3
61 17
24/9-11/10/05
Lợi nhuận (1000đ)
SL mực ống
(kg)
Số mẻ lưới
Số ngày khai thác Chuyến biển
Năng suất khai thác mực ống trung bình cho cả hai chuyến đạt 45,6 kg/mẻ
Sản lượng khai thác mực ống trung bình trong một đêm của tàu BTh6499TS đạt từ 107,6 - 229,9 kg
Lợi nhuận trung bình của tàu BTh6499TS đạt từ 2,3 - 4,4 triệu đồng/đêm
Điều này cho thấy hiệu quả khai thác mực ống của lưới chụp mực 4 tăng gông ở vùng biển ĐNB khá cao
Trang 9KẾT QUẢ KHAI THÁC MỰC ỐNG (2)
Khi sử dụng lưới 4 tăng gông thì lợi nhuận của tàu BTh6499TS tăng từ 2,1- 3,3 lần so với thời điểm sử dụng lưới 2 tăng gông
Lợi nhuận của tàu BTh6499TS (sử dụng lưới 4 bốn tăng gông) cao hơn tàu BTh2545TS và BTh6144TS (sử dụng lưới 2 tăng gông) từ 2,0 - 2,8 lần
Tàu 1 và 2 đánh lưới 4 tăng gông 21.360
42.820 45.212
10-11/05
Tàu 1 đánh lưới
4 tăng gông 30.400
25.500 70.980
9-10/05
Cả 3 tàu đều đánh lưới 2 tăng gông 10.800
22.600 21.600
8-9/05
Ghi chú
BTh6144TS (Tàu 3)
BTh2545TS (Tàu 2)
BTh6499TS (Tàu 1) Chuyến biển
Trang 10Dây chằng
Đèn gom mực
Dây chằng
Dây chằng
Cần cẩu
Con lăn
đôi
Dây chằng
Dây chằng
Dây chằng
Tăng gông mũi
Cầu dao
điện
Tăng gông lái
Lưới chụp mực
Tang ma sát thu dây
Dây chằng
Đèn gom mực Tăng gông
Tăng gông
Cần cẩu
Con lăn
đôi
Dây chằng
Dây chằng
Dây chằng
Cầu dao
điện
Tăng gông lái
Lưới chụp mực
KẾT QUẢ KHAI THÁC MỰC ỐNG (2) Đỏnh giỏ khả năng ứng dụng lưới chụp mực
bốn tăng gụng
Cỏch bố trớ trang thiết bị khai thỏc của tàu chụp mực
Trang 11KẾT QUẢ KHAI THÁC MỰC XÀ
1.251,6 12.096
73 24
Tổng cộng
2 bóng 400W và bóng gom mực màu xanh
Tất cả ánh sáng trắng
Ghi chú
196,8 1.727
10 3
18/5-09/6/06
903,5 8.516
46 13
17/4-10/5/06
151,3 1.853
17 8
23/3-14/4/06
Sản lượng (kg)
Số lượng
cá thể (con)
Số mẻ lưới
Số ngày khai thác
Chuyến
biển
Năng suất khai thác mực xà trung bình của lưới chụp mực 4 tăng gông đạt 8,9 - 19,6 kg/mẻ
Năng suất khai thác bình quân của lưới chụp mực trong các chuyến thử nghiệm đạt 17,1 kg/mẻ; tương ứng với 166 con/mẻ
Mẻ lưới chụp mực có sản lượng cao nhất đạt 55,0 kg/mẻ và đêm có sản lượng cao nhất đạt 202,0 kg/đêm (chỉ thực hiện 5 mẻ lưới/đêm)
Trang 12KẾT QUẢ KHAI THÁC MỰC XÀ (2)
Phõn tớch khả năng kiờm nghề
Dây chằng
Đèn gom mực
Dây chằng
Dây chằng
Cần cẩu
Con lăn
đôi
Dây chằng
Dây chằng
Dây chằng
Tăng gông mũi
Cầu dao
điện
Tăng gông lái
Giỏ thẻo
Con lăn Lưới chụp mực
Tang ma sát thu dây Tang thành cao
Cầu dao
điện
Cỏch bố trớ trang thiết bị trờn tàu kiờm nghề
Trang 13 Năng suất khai thác mực ống bằng lưới chụp mực 4 tăng gông đạt từ 107,6 - 229,9 kg/đêm
Lợi nhuận trung bình của lưới chụp mực 4 tăng gông đạt từ 2,3 - 4,4 triệu đồng/đêm
Hiệu quả kinh tế của lưới chụp mực 4 tăng gông cao hơn lưới
2 tăng gông từ 2,0 - 2,8 lần
Có thể ứng dụng lưới chụp mực 4 tăng gông để khai thác mực ở vùng biển phía Nam
Lưới chụp mực 4 tăng gông cũng có thể khai thác được mực đại dương Việc kiêm nghề chụp mực và câu vàng cá ngừ đại dương sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đơn nghề
KẾT LUẬN
Trang 14- Cần nghiên cứu đánh giá chính xác hơn về nguồn lợi mực ống và mực xà ở vùng biển nước ta
- Nghiên cứu kỹ hơn về màu sắc và cường độ ánh sáng trong nghề chụp mực để đánh bắt hiệu quả mực đại dương
- Áp dụng hình thức tổ chức khai thác kiêm nghề câu vàng với lưới chụp mực bốn tăng gông để nâng cao hiệu quả kinh tế và giảm được các tai nạn lao động trên biển
- Chuyển đổi một số nghề khai thác kém hiệu quả hoặc mang tính chất huỷ diệt nguồn lợi hải sản ở các tỉnh phía Nam sang nghề chụp mực bốn tăng gông
KIẾN NGHỊ
Trang 15CHÂN THÀNH CẢM ƠN!