1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án công nghệ 11 - HK 2

42 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án công nghệ 11 - HK 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Phần hai: Chế tạo cơ khí Ch ơng III: vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi Tiết:19 vật liệu cơ khí I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giáo viên cần làm cho học sinh biết: +Tính chất, công dụng của một số vật liệu dùng trong ngành cơ khí 2. Kỹ năng: + Có thể xác định đợc tính chất đặc trng của một số vật liệu thông thờng và áp dụng của các vật liệu ấy trong thực tế 3. Thái độ: + Qua bài, biết đợc tính chất, ứng dụng một số vật liệu trong thực tế cuộc sống => Yêu môn học hơn II: Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + SGK, Giáo án, sách: Gia công vật liệu 2. Học sinh: + Su tầm một số vật liệu: Thép, Gang, Đồng III/ Tiến trình : 1. ổ n định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Nội dung Phơng pháp I- Một số tính chất đặc tr ng của vật liệu: + Để chọn đúng vật liệu theo yêu cầu , cần biết đặc trng của nó. + Bao gồm tính chất Cơ học, Lí học, Hóa học + Tính chất cơ học bao gồm: - Độ bền - Độ dẻo - Độ cứng 1. Độ bền: + Là khả năng chống lại biến dạng dẻo, phá hủy + Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu + Đặc trng cho độ bền là Giới hạn bền: b . + Giới hạn bền chia hai loại: - Giới hạn bền kéo bk , giới hạn bền nén bn (N/mm 2 ) * Gv: Vì sao cần biết tính chất của 1 vật liệu trớc khi sử dụng chúng? * Gv: Vì sao vật liệu cần có độ bền Nội dung Phơng pháp 2. Độ dẻo: + Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu + Đặc trng bởi độ dãn dài tơng đối (%) 3. Độ cứng: + Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp vật liệu bề mặt. + Độ cứng có các loại: - Độ cứng Brinen(HB).Đo vật liệu có độ cứng thấp * Gv: Biến dạng dẻo là đặc tính có ích hay không có ích khi sử dụng vật liệu trong gia công cơ khí? * Gv: Trình bày 1 trong những thí nghiệm đo độ cứng. Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ - Độ cứng Rocven(HRC). Đo vật liệu có độ cứng trung bình. + Độ cứng: Vicker(HV). Đo vật liệu có độ cứng cao. II- Mộ số loại vật liệu thông dụng: * Ngoài các vật liệu kim loại, trong cơ khí còn sử dụng các loại vật liệu khác nh: Tên vật liệu Thành phần Tính chất ứng dụng Vật liệu vô cơ - Hợp chất của nguyên tố KL & không phải KL, hoặc các nguyên tố không phải là KL VD: Gốm - Độ cứng cao - Bền nhiệt cao( 2000 0 - 3000 0 c) - Đá mài - Mảnh dao cắt Vật liệu hữu cơ(Polime) Nhựa nhiệt dẻo -Hợp chất hữu cơ tổng hợp - VD: Poliamit (PA) - Chuyển trạng thái chảy dẻo ở nhiệt độ nhất định - Gia công nhiệt nhiều lần - Bền, chống mài mòn cao - Làm bánh răng cho máy kéo sợi Nhựa nhiệt cứng Hợp chất hữu cơ tổng hợp VD: Êpoxi - Không chảy, mềm ở t 0 cao khi đợc gia công nhiệt. - Không dẫn điện - Bền - Cứng - Chế tạo tấm lắp cầu dao điện Vật liệu compôzít Compôzít nền là KL Các loại cácbít, VD: cácbít Vônfram ( WC) cácbít tantan (TaC), - Độ cứng cao - Độ bền cao - Bền nhiệt( 800- 1000 0 c) - Dụng cụ cắt Compôzít nền là vật liệu hữu cơ Nền là êpoxi, cốt là cát vàng, sỏi Nền là êpoxi cốt là Al 2 O 3 - Độ cứng cao - Bền cao - Độ bền rất cao - Thâm máy công cụ - Cánh tay ngời máy IV/ Củng cố bài: + Một số tính chất đặc trng của vật liệu + Một số loại vật liệu cơ bản trong chế tạo cơ khí V/ H ớng dẫn BT về nhà: + Đọc lại các kiến thức đã học + Su tầm một số vật liệu cơ bản trong thực tế VI/ Rút kinh nghiệm: Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết:20,21 công nghệ chế tạo phôi I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giáo viên cần làm cho học sinh biết: +Bản chất của công nghệ tạo phôi bằng phơng pháp đúc, cụ thể là đúc trong khuôn cát + Bản chất của công nghệ tạo phôi bằng phơng pháp gia công áp lực, hàn 2. Kỹ năng: + Có thể nhận biết các sản phẩm trên thực tế đợc chế tạo từ phơng pháp đúc và gia công bằng áp lực. 3. Thái độ: + Yêu thích môn học khi biết đợc vật liệu và phơng pháp tạo ra các sản phẩm thực tế => yêu môn học hơn II: Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + SGK, Giáo án, Sách Gia công vật liệu + Vẽ bảng 16.1, Su tầm một số sản phẩm từ hai phơng hàn 2. Học sinh: + Su tầm một số sản phẩm từ phơng pháp đúc III/ Tiến trình : 1. ổ n định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Nội dung Phơng pháp I- Công nghệ chế tạo phôi bằng ph ơng pháp đúc: 1. Bản chất: Rót kim loại lỏng vào khuôn, chờ đông đặc => lấy sản phẩm có dạng lòng khuôn 2. Đặc điểm: * Ưu điểm: + Đúc đợc tất cả các KL, hợp kim + Có thể đúc vật rất nhỏ, rất lớn, rất phức tạp * Gv: Hãy lấy một số VD sản phẩm( chi tiết) đợc tạo bởi phơng pháp đúc? Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ + Độ chính xác, năng suất cao * Nhợc điểm: + Rỗ khí + Lõm co + Nứt sản phẩm 3. Đúc trong khuôn cát: Các công đoạn chính: * Gv: Hãy đặt ra tình huống khi kim loại lỏng ở nhiệt độ cao đông đăcx sẽ để lại gì trong lòng sản phẩm? Sơ đồ chế tạo vật liệu từ ph ơng pháp đúc trong khuôn cát: + Chuẩn bị mẫu, vật liệu làm khuôn lõi: Mẫu bằng gỗ, nhôm. Vật liệu làm khuôn lõi: Cát, Đất sét, Phụ da, nớc + Dùng mẫu => taok lòng khuôn + Vật đúc sử dụng ngay là Chi tiết đúc, phải qua gia công cắt gọt: Phôi đúc Nội dung Phơng pháp II- Công nghệ chế tạo phôi dùng âp lực 1. Bản chất: + Dùng ngoại lực tác dụng vào vật liệu để biến dạng thành vật phẩm theo yêu cầu + Khối lợng, thành phần không đổi + Các phơng pháp bằng áp lực: - Rèn - Dập 2. Đặc điểm: * Ưu điểm: + Phôi có cơ tính cao + Dễ cơ khí hóa, tự động hóa * Nhợc điểm: + Không chế tạo đợc vật phức tạp + Không chế tạo đợc phôi từ vật liệu có độ cứng cao II- Công nghệ chế tạo phôi bằng ph ơng pháp hàn: 1. Bản chất: + Là nối các chi tiết KL bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, dẻo 2. Đặc điểm: * Ưu điểm: + Tiết kiệm vật liệu + Nối đợc các KL có đặc tính khác nhau + Tạo đợc vật phức tạp + Có độ bền cao * Nhợc điểm: * Gv: Khi gia công áp lực khối lợng trớc và sau khi gia công có thay đổi không? * Gv: Lấy VD 1 số phơng pháp gia công áp lực. * Gv: Hãy lấy ví dụ một phơng pháp hàn trong thực tế em biết? Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Tạo mẫu, hỗn hợp làm khuôn, lõi Làm lõi ( Sấy lõi) Làm khuôn ( Sấy khuôn) Nấu KL, rót KL lỏng vào khuôn Chờ đông đặc, rỡ khuôn, làm sạch Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ + Dễ bị cong, vênh, nứt Nội dung Phơng pháp 3. Một số ph ơng pháp hàn: * Hồ quang tay: Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm chảy KL nối, KL que hàn * Hàn hơi: Dùng nhiệt của phản ứng hóa học nung nóng chảy que hàn, KL hàn IV/ Củng cố bài: + Bản chất phơng pháp đúc + Bản chất phơng pháp gia công bằng áp lực V/ H ớng dẫn BT về nhà: + Ghi nhớ các kiến thức đã học + Su tầm sản phẩm từ phơng pháp đúc, áp lực VI/ Rút kinh nghiệm: Chơng IV: công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết:22,23 công nghệ cắt gọt kim loại I/ Mục tiêu bài dạy: Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ 1. Kiến thức: Giáo viên cần làm cho học sinh biết: + Bản chất gia công bằng cắt gọt + Nguyên lí cắt, dao cắt + Các chuyển động khi tiện, khả năng gia công tiện 2. Kỹ năng: + Có thể biết đợc các chuyển động trong gia công cắt gọt + Phân biệt đợc các loại phoi trong gia công tiện 3. Thái độ: + Có ý thức với môn học thông qua các ứng dụng của phơng pháp trong thực tế II: Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + SGK, Giáo án, Sách Gia công vật liệu + Su tầm tranh máy tiện 2. Học sinh: + Su tầm một số sản phẩm từ phơng pháp tiện III/ Tiến trình : 1. ổ n định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Nội dung Phơng pháp I- Nguyên lí cắt và dao cắt: 1. Bản chất gia công cắt gọt: + Lấy đi một phần kim loại của phôi dới tác dụng của dao cắt + Là phơng pháp gia công phổ biến + Sản phẩm có độ chính xác cao 2. Nguyên lí cắt: a. Quá trình hình thành phoi: + Dới tác động của lực cắt => Lớp KL bề mặt sẽ biến dạng => Tạo phoi 2. Chuyển động cắt: * Chuyển động chính * Chuyển động chạy dao * Chuyển động phụ 3. Dao cắt: * Cấu tạo: + Mặt trớc( tiếp xúc phoi) + Mặt sau - Mặt sau chính, phụ + Lỡi cắt chính: Giao tuyến mặt trớc và mặt sau chính * Gv: Vật liệu KL bề mặt chịu những biến dạng nào để trở thành phoi? * Gv: Minh họa hình vẽ tạo thành phoi: Nội dung Phơng pháp + Đỉnh dao: Giao tuyến 2 lỡi cắt * Các góc của giao: + Góc trớc : Tạo bởi mặt trớc và mp song song mặt đáy. lớn => phoi thoát dễ + Góc sau : Tạo bởi mặt sau chính và tiệp tuyến với phôi tại đỉnh dao. lớn => ma sát dao và phôi nhỏ + Góc sắc : Tạo bởi mặt trớc và mặt sau chính. nhỏ => dao sắc nhng yếu * Vật liệu: Thân bằng thép. Lỡi bằng vật liệu cứng, chịu mài mòn, bền nhiệt II- Gia công trên máy tiện: 1. máy tiện: * Gv: Giá trị độ lớn của các góc của dao ảnh hởng gì đến quá trình cắt gọt? * Gv: Để đảm bảo việc cắt gọt vật liệu làm dao là gì? Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ 2. Các chuyển động khi tiện: * Chuyển động cắt(chính): Phôi quay tròn * Chuyển động chạy dao: Chuyển động chạy dao ngang S ng , chuyển động chạy dạo dọc S d , chuyển động chạy dao nghiêng. * Chuyển động phụ 3. Các loại phoi: + Phoi dây + Phoi xếp + Phoi vụn 3. Khả năng gia công: + Mặt tròn xoay ngoài,trong + Tiện mặt đầu + Tiện rãnh + Cắt đứt * Gv: Quan sát cấu tạo máy tiện. Mô hình khổ lớn A0 * Gv: Có những chuyển động nào trong quá trình tiện. Chuyển động nào là chuyển động tạo ra quá trình cắt gọt ? IV/ Củng cố bài: + Bản chất gia công cắt gọt + Các chuyển động trong quá trình cắt gọt + Các loại phoi trong quá trình tiện V/ H ớng dẫn BT về nhà: + Ghi nhớ các kiến thức đã học + Có thể tham quan các cơ sở sản xuất có gia công tiện VI/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết:24 thực hành Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giáo viên cần làm cho học sinh biết: Q + Quy trình công nghệ chế tạo 1 chi tiết đơn giản trên máy tiện 2. Kỹ năng: + Biết lập quy trình chế tạo sản phẩm đơn giản từ phơng pháp tiệ 3. Thái độ: + Có ý thức tốt trong quá trình lao động sản xuất => yêu môn học II: Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + SGK, Giáo án, Sách Gia công vật liệu + Vẽ tranh 18.1; 18.2; 18.3; 18.4; 18.5 ; 18.6; 18.7 2. Học sinh: + Xây dựng các bớc gia công( Hình thành ý tởng từ nhà) III/ Tiến trình : 1. ổ n định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Nội dung Phơng pháp I- Nội dung thực hành: - Tìm hiểu cấu tạo của chi tiết - Xây dựng quy trình chế tạo công nghệ II- Các b ớc tiến hành: Đề bài: Lập quy trình chê tạo chi tiết: * Gv: Để tạo đợc chi tiết, công việc đầu tiên là gì? Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ 1. Tìm hiểu cấu tạo: + Chi tiết bằng thép + Cấu tạo gồm 2 phần, đờng kính khác nhau + Hai đầu đợc vát mép * Gv: Hãy phân tích cấu tạo chi tiết của đề bài tập? * Gv: Yêu cầu gì về kích thớc chiều dai và kính th- ớc đờng kính của sản phẩm và phôi? Nội dung Phơng pháp 2. Quy trình: B ớc 1: Chọn phôi, thỏa mãn: - Chọn đúng vật liệu - Đờng kính, chiều dài cuẩ phôi lớn hơn kích thớc cùng tên của sản phẩm B ớc 2: Lắp phôi B ớc 3: Lắp dao lên bàn xe dao B ớc 4: Tiện mặt đầu(tiện khỏa) B ớc 5: Tiện phần trụ ngoài theo kích thớc B ớc 6: Tiên trụ trong theo kích thớc * Gv: Tiện mặt đầu với mục đích gì? Có thể tiện mặt đầu sau cùng không? * Gv: Trụ ngoài dài bao nhiêu, có đờng kính bao nhiêu? * Gv: Trụ ngoài có D và L là bao nhiêu? * Gv: + Chi tiết có chiều dài là bao nhiêu? + Khi cắt đứt dùng dao cắt đứt. Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ B ớc 7: Vát mép mặt đầu B ớc 8: Cắt đứt, chiều dài 40 B ớc 9: Đổi đầu chi tiết và vát mép phần đuôi * Đánh gia kết quả thực hành: + Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành + Giáo viên đánh giá cho điểm thực hành IV/ Củng cố bài: + Ghi nhớ các bớc thực hiện 1 sản phẩm từ phơng pháp tiện + Các khó khăn thờng gặp trong thực hành & cách khắc phục V/ H ớng dẫn BT về nhà: + Lấy 1 sản phẩm đơn giản, tự lập quy trình công nghệ chế tạo VI/ Rút kinh nghiệm: Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết:25 tự động hóa trong chế tạo cơ khí I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: *Qua Bài học sinh nắm đợc khái niệm: + Máy tự động + Máy điều khiển số + Ngời máy công nghiệp và dây truyền tự động * Biết biện pháp đảm bảo phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí 2. Kỹ năng: + Nhận biết các loại máy tự động trong gia công cơ khí. + Lập đợc quy trình tự động sản xuất chi tiết cơ khí đơn giản 3. Thái độ: + Biết vai trò quan trọng của ngời máy công nghiệp + Thái độ đúng đắn với vấn đề môi trờng trong sản xuất cơ khí II: Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + Sách giáo khoa công nghệ 11 + Các tranh vẽ liên quan 2. Học sinh: + Su tầm một số hình ảnh về máy tự động III/ Tiến trình : 1. ổ n định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu quy trình tạo một chi tiết cơ khí đơn giản 3. Bài mới Nội dung Phơng pháp I- Máy tự động, Ng ời máy công nghiệp, Dây truyền tự động: 1. Máy tự động: * Khái niệm: Là máy tạo ra đợc sản phẩm theo 1 quy trình lập sẵn, không cần sự tham gia trực tiếp của con ngời * Phân loại: Chia hai loại: + Máy tự động cứng: - Điều khiển nhờ cam - Cam đợc xem là nơi lu trữ chơng trình - Thay đổi chi tiết cần thay đổi cam + Máy tự động mềm: Có thể thay đổi chơng trình hoạt động dễ dàng. 2. Ng ời máy công nghiệp: * Khái niệm: + Thiết bị tự động hóa, đa chức năng, hoạt động theo chơng trình * Gv: +Theo em thế nào là máy tự động? + Có thể có những loại máy tự động nào? VD: Máy tiện tự động CNC Nội dung Phơng pháp Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ [...]... bật tia lửa điện Giaó án công nghệ đợc lắp chi tiết gì ? * Gv: Với động cơ 2 kì Pitông còn làm thêm nhiệm vụ gì? * Gv: Vì sao cửa 2 mở mà khí cháy có thể thải tự do ra ngoài ? Phơng pháp * Gv: Không khí đợc nén tại những không gian nào của động cơ? Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Nội dung Phơng pháp III- Nguyên lí làm việc của động cơ Điezen * Gv: 2 kì: Hãy nêu điểm... Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ khuỷu + Đây là kì sinh công d Kì 4 - Thải: + Pitông đi từ ĐCD=> ĐCT + Xupáp nạp đóng, Xupáp thải mở + Khí thải đợc thải ra ngoài do Pitông đẩy Tiết :28 nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong ( Tiếp theo) Nội dung 2 Động cơ Điezen: + Hoạt động cơ bản tơng tự nh động cơ xăng + Điểm khác biệt là: - Tại kì nạp chỉ có không khí đợc nạp - Cuối kì nén, thay vì việc... truyền ? Thanh truyền Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ IV- Trục khuỷu: 1 Nhiệm vụ: + Quay máy công tác + Dẫn động các cơ cấu, hệ thống * Gv: Hãy cho biết đuôi trục khuỷu đợc lắp chi tiết gì? Nhiệm vụ của chi tiết đó? Nội dung 2 Cấu tạo: + Đầu + Đuôi + Thân: Bao gồm - Chốt khuyủ - Má khuỷu - Cổ chính + Chốt khuỷu: Lắp với đầu to thanh truyền + Cố chính: Nối các má khuỷu... chia điện: Hệ thống đánh lửa: Hệ thống đánh lửa thờng Có tiếp điểm Có TĐ Hệ thống đánh lửa điện tử Không TĐ + Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm có nhiều u điểm nên đợc sử dụng rộng rãi Nội dung Phơng pháp II- Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp * Gv: điểm: Nhìn sơ đồ cho biết cấu tạo hệ thống đánh 1 Cấu tạo: 1 Máy phát (Manheto) lửa điện tử không tiếp điểm ? 2 Biến áp đánh lửa 4 3 Buzi Đ 4... W WĐK : Cuộn ĐK Đ 1 C Nội dung Phơng pháp 2 Đ CT: Tụ điện 1 N 2 1 T ĐK 2 Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ WĐK 3 Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ W1: Cuộn sơ cấp W2: Cuộn thứ cấp Đ1; 2 điốt thờng ĐĐK: Điốt điều khiển * Các điểm cần chú ý: + Tụ CT nạp đầy cùng thời điểm cuộn ĐK có điện áp dơng cực đại + ĐĐK: Chỉ hoạt động khi có điện áp dơng đặt vào cực ĐK 2 Hoạt động: * Khóa 4 mở, Roto quay: + Trên... gồm: STT 1 2 3 4 Tên chi tiết thực hành Pitông, Chốt Pitông Trục khuỷu Thanh truyền Xéc măng Số lợng 04 02 04 12 II/ Tiến hành thực hành: 1/ Chia lớp thành 04 nhóm 2/ Phân phối các chi tiết đến các nhóm Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ 3/ Định hớng nội dung thực hành: + Cấu tạo các chi tiết (1) + Sự khác biệt (Giữa lý thuyết và thực tế về hính dáng, cấu tạo) (2) + Vật... dung II- Nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong: 1 Sơ đồ ứng dụng: + Máy công tác đợc nối với đầu trục khuỷu thông qua hệ thống truyền lực: + Sơ đồ: Động cơ đốt trong => Hệ thống truyền lực => Máy công tác + Động cơ: Động cơ xăng hoặc Điêzen + Máy công tác: Thiết bị nhận lực từ động cơ + Hệ thống truyền lực rất đa dạng, phụ thuộc: - Loại động cơ - Loại máy công tác - Yêu cầu sử dụng - Nhiệm... trong bài II: Chuẩn bị: 1 Giáo viên: + SGK, sách Động cơ đốt trong + Vẽ hình hệ thống đánh lửa SGK Tr 126 2 Học sinh: + Đọc trớc SGK III/ Tiến trình : 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Nội dung Phơng pháp I- Nhiệm vụ và phân loại: * Gv: 1 Nhiệm vụ: Với động cơ DDieezen có cần hệ thống đánh + Tạo tia lửa điện đúng thời điểm để châm lửa không? cháy hỗn hợp nhiên liệu 2 Phân loại: + Phân loại theo... học II: Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ + Sách giáo khoa, sách ĐCĐT + Tranh vẽ cấu tạo phần thân máy ĐCĐT 2 Học sinh: + Đọc trớc SGK III/ Tiến trình : 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ Sự khác biệt giữa động cơ 2 kì và động cơ 4 kì ? 3 Bài mới Nội dung Phơng pháp I- Giới thiệu chung: + Thân máy, nắp máy là chi tiết cố định dùng * Gv: Hãy chỉ ra thân... dung Phơng pháp I- Cấu tạo chung: * Gv: + Pitông +Nhiệm vụ của Pitông là gì? + Thanh truyền + Hình vẽ cấu tạo: + Trục khuỷu II- Pitông: 1 Nhiệm vụ: +Kết hợp với nắp máy, xilanh tạo thành buồng cháy + Nhận lực khí thế truyền cho trục khuỷu qua thanh truyền 2 Cấu tạo: Chia 3 phần: Đỉnh, Đầu, Thân * Đỉnh: Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ - Tiếp xúc khí cháy - 3 loại: Bằng, . Tiết :22 ,23 công nghệ cắt gọt kim loại I/ Mục tiêu bài dạy: Trờng THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ 1. Kiến thức: Giáo viên. Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết :20 ,21 công nghệ chế tạo phôi I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giáo viên cần làm cho. Thụ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ Phùng Đình Thắng Giaó án công nghệ - Tiếp xúc khí cháy - 3 loại: Bằng, Lõm, Lồi * Đầu: Lắp Xécmăng * Thân: - Dẫn hớng - Lắp chốt * Gv: Quan sát cấu

Ngày đăng: 05/04/2015, 13:43

Xem thêm: Giáo án công nghệ 11 - HK 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w