1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TCDN2

13 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 394,08 KB

Nội dung

Sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá và lựa chọn dự án 1.. Các chỉ tiêu đánh giá dự án  Phương pháp đánh giá dự án  Không xét đến thời giá của tiền  Có xét đến thời giá của tiền  Các chỉ

Trang 1

KHOA KT-TC-NH

ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

The Basics of Capital Budgeting:

Evaluating Cash Flows

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

2

Nội dung

1 Các chỉ tiêu đánh giá dự án

2 Sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá và lựa

chọn dự án

1 Các dự án độc lập

2 Các dự án loại trừ nhau

3 Các dự án có đời sống khác nhau

4 Thay thế tài sản

1 Các chỉ tiêu đánh giá dự án

Phương pháp đánh giá dự án

 Không xét đến thời giá của tiền

 Có xét đến thời giá của tiền

Các chỉ tiêu đánh giá dự án thông dụng

Thời gian hoàn vốn

Hiện giá thuần

Suất nội hoàn

Suất sinh lợi

Trang 2

1.1 Thời gian hoàn vốn

Cần bao lâu để

dự án hoàn vốn?

5

Phân loại

Thời gian hoàn vốn không chiết khấu (Payback Period - PP)

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Discount PP - DPP)

6

Quy tắc đánh giá

DA độc lập: PP(DPP) tính toán ≤ PP(DPP) dự kiến

DA loại trừ: PP(DPP) min ≤ PP(DPP) dự kiến

7

Tính PP: DA có NCF đều

8

PP = Vốn đầu tư ban đầu

Dòng tiền thuần hằng năm

Trang 3

Tính PP: DA có NCF khác nhau

VD: Dòng tiền của 2 DA A và B:

Thời gian hoàn vốn dự kiến: 3 năm

9

Tính DPP

Với VD trên, nếu suất chiết khấu của 2 DA

là 12%, tính DPP?

11

Nhận xét

Vì sao thời gian tính theo DPP

kéo dài hơn PP?

Phương pháp nào hợp lý hơn?

Ưu điểm của phương pháp thời gian hoàn vốn

Là một trong các chỉ tiêu được sử dụng

để sàng lọc DA

Cho biết thời điểm hoàn vốn  biện pháp rút ngắn thời gian của DA

Được ưa chuộng ở các DN “nghèo tiền mặt”

Trang 4

Nhược điểm của phương pháp thời

gian hoàn vốn

Bỏ qua dòng tiền phát sinh sau khi hoàn

vốn

DA có NPV > 0 có thể không được chấp nhận vì

điểm giới hạn hoàn vốn không phù hợp

Một DA có PP ngắn hơn DA khác không có

nghĩa là DA đó có NPV lớn hơn

15

Ví dụ PP bỏ qua DA có NPV lớn

Thông số các DA (tỷ đồng)

16

(r=10%)

A ‐3.000 1.000 2.000 4.000 2 2.567,2

B ‐3.000 0 3.000 4.000 2 2.484,6

C ‐3.000 1.000 2.000 50.000 2 37.127,7

1.2 Hiện giá thuần (Net present value - NPV)

Lãi (lỗ) của dự án

là bao nhiêu?

17

Tính NPV?

Nếu một dự án đầu tư có dòng thu nhập gồm n

kỳ hạn, với:

 NCF0: đầu tư thuần ban đầu

 NCFt: dòng tiền thuần ở kỳ hạn thứ t (CFin– CFout)

 n : thời gian tồn tại của dự án

 r : lợi suất yêu cầu (chi phí vốn)

18 0

n

1

t

n

n 2

2 1

1 0

NCF )

1 (

NCF NPV

) 1 (

NCF

) 1 (

NCF )

1 (

NCF NCF

NPV

Trang 5

Quy tắc đánh giá DA bằng NPV

Các DA độc lập: NPV ≥ 0

Các DA loại trừ: NPVmax ≥ 0

19

VD tính NPV

Nên chọn dự án nào?

20

NPV: Trường hợp hạn chế về vốn đầu

tư (ngân sách)

Chủ đầu tư có 50 tỷ đồng, muốn đầu tư

vào các DA sau:

Phương án đầu tư tối ưu?

Dự án Nhu cầu vốn ĐT

(tỷ đồng)

NPV (tỷ đồng)

NPV: Trường hợp các DA có thời gian thực hiện

không bằng nhau

Điều chỉnh NPV bằng một trong các phương pháp:

Phương pháp bội số chung nhỏ nhất (phương pháp thay thế)

Phương pháp dòng tiền bằng nhau (dòng tiền tương đương)

Trang 6

Phương pháp bội số chung nhỏ nhất

Nội dung:

Đồng nhất thời gian thực hiện các DA  so sánh và

quyết định chọn DA

Điều kiện áp dụng

Các yếu tố của DA có thể lặp lại

Bội số chung thời gian bé

Cách thực hiện

Xác định bội số chung nhỏ nhất giữa thời gian của

các DA

Xác định số lần lặp lại DA

Điều chỉnh NPV

23

Ví dụ

Công ty A đang xem xét 2 DA đầu tư hiện đại hóa dây chuyền tự động (DA1) hay mua xe nâng (DA2) để giải quyết công việc vận chuyển hàng hóa giữa các xưởng với nhau Chi phí sử dụng vốn 10%.

24

NCF

NCF

Ví dụ (tt)

Theo số liệu trên: NPV 1 = 70,01; NPV 2 = 44,07

Nhận xét: NPV 1 > NPV 2 : Có nên chọn DA1?

2 DA không đồng nhất thời gian  Xác định bội

số chung nhỏ nhất về thời gian của 2 DA là 8

năm  Điều chỉnh DA2 lặp lại 2 lần

Tính NPV 2 điều chỉnh (với các yếu tố cấu thành

không đổi): NPV 2 (*) = 74,18

Nhận xét: NPV 2 (*) > NPV 1 : Chọn DA2

25

Hạn chế của PP bội số chung nhỏ nhất

Các yếu tố của DA khó có thể lặp lại như

cũ như công nghệ,…

DA lặp đi lặp lại quá nhiều lần, do bội số chung là số lớn, là không thực tế

Khắc phục: PP dòng tiền tương đương

26

Trang 7

Phương pháp dòng tiền hằng năm tương đương

(equivalent annual annuity - EAA)

Nội dung PP:

Chuyển đổi các dòng tiền không đều của từng DA thành

các dòng tiền đều có NPV tương đương  chọn DA có

dòng tiền tương đương lớn hơn.

Cách thực hiện:

Tính NPV từng DA

Chuyển đổi các dòng tiền ban đầu của các DA thành

EAA của mỗi DA.

Chọn DA có EAA lớn hơn [hoặc PV(EAA) với n]

27

Ví dụ EAA

Theo VD trên, NPV 1 = 70,01; NPV 2 = 44,07

Tính EAA của mỗi DA:

EAA 1 = 13,124;EAA 2 = 13,939

Chọn DA 2

28

  

  

r

) 1 ( 1 EAA )

1 (

1 EAA

NPV

r

) 1 ( 1 EAA )

1 (

1 EAA

NPV

4 2

4

1

2 2

8 1

8

1

1 1

Ưu điểm của NPV

Đo lường trực tiếp dòng tiền được

tạo ra từ vốn đầu tư  Phù hợp với

mục tiêu tối đa hoá giá trị công ty

Là tiêu chuẩn hàng đầu trong thẩm

định DA

Nhược điểm của NPV

NPV không đưa ra kết quả lựa chọn chính xác nếu:

Các dự án không đồng nhất về mặt thời gian

Các dự án không đồng nhất về vốn đầu tư

NPV không chỉ ra rõ ràng việc xếp hạng

ưu tiên khi lựa chọn các dự án đầu tư trong điều kiện giới hạn về ngân sách

Trang 8

1.3 Suất nội hoàn (Internal Rate of Return – IRR)

Với lợi suất là bao nhiêu thì dự án hòa vốn ở hiện tại?

31

IRR

Là suất chiết khấu làm cho giá trị hiện tại thuần của dự án bằng 0

Hiện giá của thu nhập kỳ vọng bằng vốn đầu tư vào dự án

32

0 1

0 1

0 (1 )

(1 )

n

t t t

n

t t t

NCF

NCF r

NCF

NCF r

Quy tắc đánh giá DA bằng IRR

Các DA độc lập: IRR ≥ WACC

Các DA loại trừ: IRRMax > WACC

34

Tính IRR

Nếu IRR bằng WACC thì NPV = 0

Giải phương trình NPV = 0 với ẩn số WACC

Cách giải:

 Thử và điều chỉnh sai số

 Nội suy

 Máy tính casio FX570 trở lên

 Máy tính tài chính

 Đồ thị

 Excel

35

Trang 9

PP nội suy

Công thức:

Tìm WACC1 NPV1>0

Tìm WACC2 NPV2<0

Với WACC2> WACC1

36

2 1

1 1

2 1

NPV NPV

NPV )

WACC WACC

( WACC

IRR

2 1

1 2

2 1

NPV NPV

WACC NPV WACC

NPV IRR

Đồ thị biểu diễn

37

WACC

WACC 2

WACC 1

IRR

NPV1

NPV2

NPV

Ví dụ

Tính IRR của các DA và cho biết nên đầu

tư vào dự án nào?

Ưu điểm của IRR

Cho biết chi phí vốn tối đa có thể chấp nhận được

Trang 10

Dòng tiền của dự án bình thường

và dự án bất thường

– + + + + +

– – – + + +

– + + – + +

– + + + + –

40

Nhược điểm của IRR

Dự án có dòng tiền bất thường, có thể có nhiều IRR

 VD (tỷ đồng):

 DA sẽ có 3 IRR là 5%,25%, 100% DA có thể được chấp nhận nếu chi phí vốn nằm trong khoảng 0%-5% và 25%-100%

 Nếu mức sinh lợi mong đợi 30%, IRR = 25% dùng để thẩm định, DA

có thể không được chấp nhận

 IRR có nhiều giá trị có thể dẫn đến quyết định sai lầm Không nên dùng IRR để thẩm định DA có dòng tiền bất thường

41

NCF (100) 430 (591,25) 262,5

Nhược điểm của IRR

Trường hợp DA loại trừ nhau, sử dụng

IRR có thể bỏ qua các DA có NPV lớn

VD (triệu đồng):

IRR A = IRR B nhưng NPV A > NPV B

Mục tiêu tối đa hóa giá trị DN  chọn DA A

42

Chi phí đầu tư 300.000 30.000

Thu nhập năm 1-6 100.000 10.000

Nhược điểm của IRR

Lãi suất ngắn hạn có thể khác với lãi suất dài hạn.

IRR yêu cầu so sánh với WACC, nhưng thực tế WACC thay đổi từng năm (lãi suất thay đổi)

 Không có IRR duy nhất dùng để đánh giá DA

Cùng DA nhưng bắt đầu ở những thời điểm khác nhau thì giá trị của IRR cũng khác nhau (cùng DA nhưng loại trừ nhau

về thời gian)  Đầu tư vào thời điểm nào thì có lợi?

43

Trang 11

Giả định tái đầu tư

Suất chiết khấu?

NPV: suất chiết khấu WACC

IRR: suất chiết khấu IRR làm NPV = 0

Tái đầu tư?

NPV: tái đầu tư tại WACC

IRR: tái đầu tư tại IRR : Sự hợp lý?

44

Suất nội hoàn có điều chỉnh (Modified Internal rate of Return – MIRR)

MIRR giả định tái đầu tư tại WACC(*)

MIRR chỉ có 1 giá trị duy nhất

MIRR là suất chiết khấu làm cân bằng giữa hiện giá của dòng thu nhập tại thời điểm kết thúc dự án (terminal value) với hiện giá của dòng chi phí đầu tư dự án

45

Tính MIRR

n 0

t n

n 1 1 0 0

out

n 1 t

t -n t n n 2 n 2 1 1 in

) 1 (

C r)

(1

C

r) (1

C r)

(1

C

)

PV(CF

r) (1 B r)

(1 B

r) (1 B r) (1 B

)

CF

(

FV

TV

1 )

PV(CF

TV

1

out

n out

MIRR) (1

TV )

TV ( PV )

CF

(

PV

Tính MIRR

MIRR = ???

40.0 55.0 60.0

12%

61.6 50.2 171.8

-100.0

12%

12%

-100.0

MIRR = 19.77%

Trang 12

1.4 Chỉ số sinh lợi

Profitability Index – PI

Một đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ thu được

bao nhiêu đồng vốn + lãi?

48

Tính PI

NCF = CF in – CF out (1): Hiện giá dòng tiền thuần của dự án so với vốn đầu tư

49

) ( NCF

r) (1

NCF PI

0

n 1

t 1

Quy tắc đánh giá DA bằng PI

Các DA độc lập: PI ≥ 1

Các DA loại trừ: PI Max > 1

51

Ưu điểm của PI

Cho biết hiệu quả của vốn đầu tư vào dự án

Trường hợp các DA bị giới hạn ngân sách, có thể dùng PI xếp hạng DA thay cho NPV

52

Trang 13

Nhược điểm của PI

PI phụ thuộc suất chiết khấu của DA

PI phụ thuộc phương thức tính lợi nhuận

và chi phí của người đánh giá

Nếu DA có NPV lớn, PI nhỏ  Dùng PI

đánh giá có thể bỏ sót DA này  ảnh

hưởng xếp hạng các DA

Cần kết hợp PI với NPV và các phương

pháp khác

53

2 Sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá và

lựa chọn dự án

NPV: Sử dụng trong mọi DA, đo được lợi ích ròng tuyệt đối của các DA

PI: Sử dụng khi các DA bị hạn chế về ngân sách đầu tư, chọn các DA có khả năng sinh lời cao nhất đến khi dùng hết vốn đầu tư

IRR và PI: Bổ sung cho NPV, đo lợi ích ròng tương đối Cần lưu ý một số trường hợp IRR đa trị để có quyết định lựa chọn DA phù hợp

MIRR: giả định tái đầu tư tốt hơn IRR, khắc phục IRR đa trị

PP: Được kết hợp với NPV và IRR (hoặc PI) Cần lưu ý về các DA loại trừ lẫn nhau PP cho biết rủi ro và tính thanh khoản của DA.

Suất chiết khấu: Ảnh hưởng đến việc tính toán NPV Có thể làm thay đổi thứ hạng các DA đang được so sánh 54

Ngày đăng: 03/04/2015, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w