Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
479,64 KB
Nội dung
Xâm nhập mặn đồng bằng sông Cửu Long những tháng đầu năm 2011 Vào mùa khô nguồn nước ngọt duy nhất vào đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chuyển qua sông Tiền và sông Hậu. Mùa mưa năm 2010, lũ đầu nguồn hầu như không có, như vậy ngay từ tháng 1/2011 lưu lượng nước trên sông nhỏ hơn những năm bình thường, mực nước trên sông rạch ở mức thấp. Đầu nguồn càng cạn kiệt nước biển càng lấn sâu kéo theo ngập cục bộ ở khu vực hai nguồn (gần cử biển). Vào tháng 1 đến tháng 4 năm 2011, xâm nhập mặn vào sông rạch ĐBSCL có những đột biến so với cùng kỳ nhiều năm và cùng kỳ năm 2010 PHẦN A: XÂM NHẬP MẶN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2011 I. Xâm nhập mặn vào hệ thống sông rạch ĐBSCL. Trích dẫn số liệu mặn ở một số vị trí. 1.1. Xâm nhập mặn tháng 1/2011 a) Sông Vàm Cỏ (vùng hai sông Vàm Cỏ) Xâm nhập mặn trên dòng chính sông Vàm Cỏ và hai sông nhánh gồm Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây độ mặn trong tháng 1/2011 cao nhất vào đợt triều cường trong tháng từ ngày 17-24. - Tại Cầu Nổi, trên dòng chính sông Vàm Cỏ, tỉnh Long An: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng 1 khoảng từ 4,7-12,4 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng xuất hiện vào ngày 24/1 đạt 13,0 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm từ năm 2002-2010 (7,9 g/l) cao hơn, mức tăng 5,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (7,5 g/l) cao hơn, mức tăng 5,5 g/l hiếm xảy ra trong nhiều năm gần đây. - Tại Bến Lức, trên sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 0,5-0,8 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng xuất hiện vào ngày 24/1 đạt 1,3 g/l, so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (1,1 g/l) cao hơn, mức tăng 0,2 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (1,4 g/l) thấp hơn 0,1 g/l. - Tại Tân An, trên sông Vàm Cỏ Tây, tỉnh Long An: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng 1 trong khoảng từ 0,1-0,2 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 24/1 đạt 0,3 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (0,6 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,3 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (0,2 g/l) cao hơn, mức tăng 0,1 g/l. b) Sông Cửu Long (vùng cửa sông Cửu Long) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông Cửu Long trên sông Tiền (gồm các nhánh đổ ra biển) và sông Hậu, độ mặn trong tháng 1/2011 cao nhất vào đợt triều cường ngày 17-20. * Trên sông Tiền - Tại Vàm Kênh, trên sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 10,1-16,9 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 19/1 đạt 17,4 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (15,9 g/l) cao hơn, mức tăng 1,5 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (12,5 g/l) cao hơn, mức tăng 4,9 g/l. - Tại Bình Đại, trên sông Cửa Đại, tỉnh Bến Tre: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 10,5-17,3 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 18/1 đạt 18,0 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (12,3 g/l) cao hơn, mức tăng 5,7 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (14,3 g/l) cao hơn, mức tăng 3,7 g/l. - Tại An Thuận, trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng đạt trong khoảng từ 11,5-19,4 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 17/1 đạt 20,2 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (12,5 g/l) cao hơn, mức tăng 7,7 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (17,8 g/l) cao hơn, mức tăng 2,4 g/l. - Tại Trà Vinh, trên sông Cổ Chiên, tỉnh Trà Vinh: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 0,2-4,1 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 18/1 đạt 8,6 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (2,2 g/l) cao hơn, mức tăng 6,4 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (2,5 g/l) cao hơn, mức tăng 6,1 g/l hiếm xảy ra trong nhiều năm gần đây. * Trên sông Hậu - Tại Trà Kha, trên sông Hậu, tỉnh Trà Vinh: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 5,6-11,2 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 18/1 đạt 12,3 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (7,4 g/l) cao hơn, mức tăng 4,9 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (9,3 g/l) cao hơn, mức tăng 3,0 g/l. - Tại Đại Ngãi, trên sông Hậu, tỉnh Sóc Trăng: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 0,2-3,0 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 17/1 đạt 3,2 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (2,1 g/l) cao hơn, mức tăng 1,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (2,6 g/l) cao hơn, mức tăng 0,6 g/l. c) Sông Cái Lớn và sông Kiên (vùng ven biển Tây) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông rạch độ mặn đạt trị số cao nhất vào kỳ triều cường trong tháng từ ngày 17-19. - Tại Xẻo Rô, trên sông Cái Lớn, tỉnh Kiên Giang: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 3,3-5,2 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 17/1 đạt 5,7 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (5,1 g/l) cao hơn, mức tăng 0,6 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (6,1 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,4 g/l. - Tại TP. Rạch Giá, trên sông Kiên, tỉnh Kiên Giang: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 1,8-5,4 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 18/1 đạt 5,9 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (5,7 g/l) cao hơn, mức tăng 0,2 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (6,2 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,3 g/l. d) Sông Maspero, Gành Hào và sông Ông Đốc (vùng bán đảo Cà Mau) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông rạch độ mặn đạt trị số cao nhất vào kỳ triều cường trong tháng từ ngày 17-18. - Tại TP. Sóc Trăng, trên sông Maspero, tỉnh Sóc Trăng: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 0,6-2,2 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 17/1 đạt 2,4 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (0,6 g/l) cao hơn, mức tăng 1,8 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (0,7 g/l) cao hơn, mức tăng 1,7 g/l. - Tại Gành Hào, trên sông Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 19,3-21,4 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 17/1 đạt 22,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (22,8 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,7 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (23,9 g/l) thấp hơn, mức giảm 1,8 g/l. - Tại Sông Đốc, trên sông Ông Đốc, tỉnh Cà Mau: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 21,4-24,2 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 17/1 đạt 24,2 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (24,2 g/l) cùng trị số; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (25,0 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,8 g/l. Một số vị trí trạm đo trên sông rạch ĐBSCL, xem hình 1. 1.2. Xâm nhập mặn tháng 2/2011 a) Sông Vàm Cỏ (vùng hai sông Vàm Cỏ) Xâm nhập mặn trên dòng chính sông Vàm Cỏ và hai sông nhánh gồm Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây độ mặn trong tháng 2/2011 cao nhất vào 2 đợt triều cường trong tháng, đầu tháng vào các ngày 2-3 hoặc cuối tháng vào ngày 19-26. - Tại Cầu Nổi, trên dòng chính sông Vàm Cỏ, tỉnh Long An: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng 2 khoảng từ 9,2-15,0 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng xuất hiện vào ngày 19/2 đạt 15,2 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm từ năm 2002-2010 (13,1 g/l) cao hơn, mức tăng 2,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (13,8 g/l) cao hơn, mức tăng 1,4 g/l. - Tại Bến Lức, trên sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 1,7-5,0 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng xuất hiện vào ngày 20/2 đạt 5,3 g/l, so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (3,9 g/l) cao hơn, mức tăng 1,4 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (3,9 g/l) cao hơn 1,4 g/l. - Tại Tân An, trên sông Vàm Cỏ Tây, tỉnh Long An: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng 2 trong khoảng từ 0,3-3,1 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 2/2 đạt 3,8 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (2,0 g/l) cao hơn, mức tăng 1,8 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (2,3 g/l) cao hơn, mức tăng 1,5 g/l. b) Sông Cửu Long (vùng cửa sông Cửu Long) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông Cửu Long trên sông Tiền và sông Hậu, độ mặn trong tháng 2/2011 cao nhất vào ngày mồng 1 đầu tháng và hầu hết các vị trí vào đợt triều cường cuối tháng từ ngày 19-26. * Trên sông Tiền - Tại Vàm Kênh, trên sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 13,1-20,2 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 20/2 đạt 25,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (22,6 g/l) cao hơn, mức tăng 2,5 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (23,3 g/l) cao hơn, mức tăng 1,8 g/l. - Tại Bình Đại, trên sông Cửa Đại, tỉnh Bến Tre: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 14,3-25,4 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 26/21 đạt 26,6 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (23,0 g/l) cao hơn, mức tăng 3,6 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (20,7 g/l) cao hơn, mức tăng 5,9 g/l. - Tại An Thuận, trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng đạt trong khoảng từ 16,8-24,9 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 21/2 đạt 26,2 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (21,1 g/l) cao hơn, mức tăng 5,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (22,5 g/l) cao hơn, mức tăng 3,7 g/l. - Tại Trà Vinh, trên sông Cổ Chiên, tỉnh Trà Vinh: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 0,1-5,3 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 1/2 đạt 7,5 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (6,5 g/l) cao hơn, mức tăng 1,0 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (7,0 g/l) cao hơn, mức tăng 1,0 g/l. * Trên sông Hậu - Tại Trà Kha, trên sông Hậu, tỉnh Trà Vinh: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 3,9-14,0 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 21/2 đạt 15,8 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (15,7 g/l) cao hơn, mức tăng 0,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (11,9 g/l) cao hơn, mức tăng 3,9 g/l. - Tại Đại Ngãi, trên sông Hậu, tỉnh Sóc Trăng: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 0,3-4,9 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 21/2 đạt 6,8 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (5,1 g/l) cao hơn, mức tăng 1,7 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (3,0 g/l) cao hơn, mức tăng 3,8 g/l. c) Sông Cái Lớn và sông Kiên (vùng ven biển Tây) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông rạch độ mặn đạt trị số cao nhất vào kỳ triều cường cuối tháng 2 từ ngày 17-18. - Tại Xẻo Rô, trên sông Cái Lớn, tỉnh Kiên Giang: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 3,5-11,7 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 17/2 đạt 16,9 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (15,1 g/l) cao hơn, mức tăng 1,8 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (18,5 g/l) thấp hơn, mức giảm 1,6 g/l. - Tại TP. Rạch Giá, trên sông Kiên, tỉnh Kiên Giang: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 1,9-14,4 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 17/1 đạt 15,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (14,0 g/l) cao hơn, mức tăng 1,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (15,8 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,7 g/l. d) Sông Maspero, Gành Hào và sông Ông Đốc (vùng bán đảo Cà Mau) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông rạch độ mặn đạt trị số cao nhất vào kỳ triều cường trong tháng 2, đầu tháng vào ngày 4-5, cuối tháng vào ngày 16- 25. - Tại TP. Sóc Trăng, trên sông Maspero, tỉnh Sóc Trăng: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 1,1-2,3 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 27/2 đạt 2,5 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (1,8 g/l) cao hơn, mức tăng 0,7 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (1,7 g/l) cao hơn, mức tăng 0,8 g/l. - Tại Gành Hào, trên sông Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 19,3-21,4 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 17/2 đạt 22,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (27,9 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,8 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (28,4 g/l) thấp hơn, mức giảm 1,3 g/l. - Tại Sông Đốc, trên sông Ông Đốc, tỉnh Cà Mau: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 22,8-28,7 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 25/2 đạt 29,8 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (30,2 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,4 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (30,6 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,8 g/l. 1.3. Xâm nhập mặn tháng 3/2011 a) Sông Vàm Cỏ (vùng hai sông Vàm Cỏ) Xâm nhập mặn trên dòng chính sông Vàm Cỏ và hai sông nhánh gồm Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây độ mặn trong tháng 3/2011 cao nhất vào kỳ triều cường trong tháng , giữa tháng và cuối tháng vào các ngày 12-21. - Tại Cầu Nổi, trên dòng chính sông Vàm Cỏ, tỉnh Long An: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng 3 khoảng từ 13,5-16,0 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng xuất hiện vào ngày 21/3 đạt 16,7 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm từ năm 2002-2010 (14,5 g/l) cao hơn, mức tăng 2,2 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (17,9 g/l) thấp hơn, mức giảm 1,2 g/l. - Tại Bến Lức, trên sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 2,9-4,2 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng xuất hiện vào ngày 12/3 đạt 4,3 g/l, so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (6,0 g/l) thấp hơn, mức giảm 1,7 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (9,9 g/l) thấp hơn 5,6 g/l. - Tại Tân An, trên sông Vàm Cỏ Tây, tỉnh Long An: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 0,5-1,5 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 14/3 đạt 1,9 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (4,6 g/l) thấp hơn, mức giảm 2,7 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (8,0 g/l) thấp hơn, mức giảm 6,1 g/l. b) Sông Cửu Long (vùng cửa sông Cửu Long) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông Cửu Long trên sông Tiền và sông Hậu, độ mặn trong tháng 3/2011 cao nhất vào kỳ triều cường trong tháng, vào ngày 13, cuối tháng vào các ngày từ 21-26 và ngày 31 cuối tháng. * Trên sông Tiền - Tại Vàm Kênh, trên sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 18,7-24,4 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 21/3 đạt 24,9 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (25,4 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,5 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (25,3 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,4 g/l. - Tại Bình Đại, trên sông Cửa Đại, tỉnh Bến Tre: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 20,8-25,4 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 13/3 đạt 26,8 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (26,4 g/l) cao hơn, mức tăng 0,4 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (26,7 g/l) cao hơn, mức tăng nhỏ 0,1 g/l. - Tại An Thuận, trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng đạt trong khoảng từ 16,8-24,9 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 21/3 đạt 28,9 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (25,7 g/l) cao hơn, mức tăng 3,2 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (30,0 g/l) thấp hơn, mức giảm 1,1 g/l. - Tại Trà Vinh, trên sông Cổ Chiên, tỉnh Trà Vinh: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 4,5-10,6 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 31/3 đạt 11,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (9,0 g/l) cao hơn, mức tăng 2,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (10,8 g/l) cao hơn, mức tăng 0,3 g/l. * Trên sông Hậu - Tại Trà Kha, trên sông Hậu, tỉnh Trà Vinh: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 11,3-20,6 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 26/3 đạt 21,2 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (18,7 g/l) cao hơn, mức tăng 2,5 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (21,5 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,3 g/l. - Tại Đại Ngãi, trên sông Hậu, tỉnh Sóc Trăng: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 2,0-10,9 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 21/3 đạt 11,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (8,6 g/l) cao hơn, mức tăng 2,5 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (3,0 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,3 g/l. c) Sông Cái Lớn và sông Kiên (vùng ven biển Tây) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông rạch độ mặn đạt trị số cao nhất vào kỳ triều cường trong tháng, đầu tháng vào ngày 1-2/3, giữa tháng vào ngày 16-18. - Tại Xẻo Rô, trên sông Cái Lớn, tỉnh Kiên Giang: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 7,7-11,0 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 16/3 đạt 11,9 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (17,1 g/l) thấp hơn, mức giảm 5,2 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (19,2 g/l) thấp hơn, mức giảm 7,3 g/l. - Tại TP. Rạch Giá, trên sông Kiên, tỉnh Kiên Giang: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 1,9-13,6 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 2/3 đạt 14,4 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (17,0 g/l) thấp, mức giảm 2,6 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (23,9 g/l) thấp hơn, mức giảm 9,5 g/l. d) Sông Maspero, Gành Hào và sông Ông Đốc (vùng bán đảo Cà Mau) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông rạch độ mặn đạt trị số cao nhất vào kỳ triều cường trong tháng 3, đầu tháng vào ngày 8-9, cuối tháng vào ngày 22- 27. - Tại TP. Sóc Trăng, trên sông Maspero, tỉnh Sóc Trăng: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 1,1-3,9 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 27/3 đạt 4,0 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (2,9 g/l) cao, mức tăng 1,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (4,2 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,2 g/l. - Tại Gành Hào, trên sông Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 22,5-27,3 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 22/3 đạt 28,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (30,2 g/l) thấp hơn, mức giảm 2,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (31,2 g/l) thấp, mức giảm 3,1 g/l. - Tại Sông Đốc, trên sông Ông Đốc, tỉnh Cà Mau: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 26,9-29,9 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 9/3 đạt 30,1 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (31,6 g/l) thấp hơn, mức giảm 1,6 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (33,4 g/l) thấp hơn, mức giảm 3,4 g/l. 1.4. Xâm nhập mặn tháng 4/2011 a) Sông Vàm Cỏ (vùng hai sông Vàm Cỏ) Xâm nhập mặn trên dòng chính sông Vàm Cỏ và hai sông nhánh gồm Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây độ mặn trong tháng 4/2011 cao nhất vào kỳ triều cường cuối tháng vào các ngày 21-25. - Tại Cầu Nổi, trên dòng chính sông Vàm Cỏ, tỉnh Long An: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng 4 khoảng từ 11,6-14,2 g/l. Độ mặn lớn nhất tháng xuất hiện vào ngày 21/4 đạt 15,3 g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung [...]... b) Sông Cửu Long (vùng cửa sông Cửu Long) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông Cửu Long trên sông Tiền và sông Hậu, độ mặn trong tháng 4 /2011 cao nhất vào kỳ triều cường đầu tháng từ ngày 1-7 và kéo dài đến 12/4 * Trên sông Tiền - Tại Vàm Kênh, trên sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang: Độ mặn lớn nhất các ngày trong tháng trong khoảng từ 16,3-14,8 g/l Độ mặn lớn nhất tháng vào ngày 7/4 đạt 18,6 g/l; so với độ mặn. .. (+)/giảm (-) lớn ) lớn ) lớn ) lớn Độ mặn lớn nhất Độ mặn lớn nhất Độ mặn lớn nhất Độ mặn lớn nhất nhất tháng tháng nhất tháng tháng nhất tháng tháng nhất tháng tháng 4 /2011 1 /2011 1 /2011 2 /2011 2 /2011 3 /2011 3 /2011 4 /2011 so với so với so với so với TB Cùng TB Cùng TB Cùng TB Cùng cùng Kỳ cùng Kỳ cùng Kỳ cùng Kỳ kỳ 9 2010 kỳ 9 2010 kỳ 9 2010 kỳ 9 2010 năm năm năm năm (2002(2002(2002(20022010) 2010)... xâm nhập mặn 2.1 Độ mặn Xâm nhập mặn vào hệ thống sông rạch ĐBSCL vào tháng 3 /2011 (xem bảng 2.1) ở hầu hết các vị trí giám sát mặn đều đạt độ mặn cao nhất so với tháng 1, 2 và tháng 4 /2011, loại trừ một số trạm gần biển bị thủy triều chi phối và một số vị trí trên sông rạch không được cấp nước hoặc nguồn nước cấp rất hạn chế từ hệ thống sông Tiền và sông Hậu; Thông thường độ mặn vào tháng 4 hàng năm. .. độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (20,4 g/l) thấp hơn, mức giảm 7,8 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (23,0 g/l) thấp hơn, mức giảm 10,4 g/l d) Sông Maspero, Gành Hào và sông Ông Đốc (vùng bán đảo Cà Mau) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông rạch độ mặn đạt trị số cao nhất vào kỳ triều cường trong tháng, đầu tháng vào ngày 5-11, cuối tháng vào ngày 2023 - Tại TP Sóc Trăng, trên sông. .. năm đạt giá trị cao hơn tháng 3 theo số liệu giám sát mặn nhiều năm gần đây 2.2 Thời gian xuất hiện đỉnh mặn Thời gian xuất hiện đỉnh mặn (độ mặn cao nhất trong mùa khô) năm 2011 ở hầu hết các vị trí trên sông rạch vào cuối tháng 3 /2011 sớm hơn so với mùa khô năm 2010 (vào cuối tháng 4/2010) khoảng một tháng III Thiệt hại sản xuất nông nghiệp ở một số địa phương Mùa khô năm 2011 có 3/8 tỉnh ven biển... với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (33,7 g/l) thấp hơn, mức giảm 2,8 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (38,5 g/l) thấp hơn, mức giảm 7,6 g/l Xem bảng 1.1 tóm tắt độ mặn lớn nhất tháng năm 2011 so với trung bình cùng kỳ 9 năm 2002-2010 và năm 2010 tại một số vị trí ở ĐBSCL Độ mặn lớn nhất hàng tháng từ tháng 1-4 của 9 năm từ 2002-2010, tại một số vị trí trên sông rạch ở 4 vùng... g/l; so với độ mặn lớn nhất tháng trung bình cùng kỳ 9 năm (9,1 g/l) thấp hơn, mức giảm 0,4 g/l; so với độ mặn lớn nhất cùng kỳ năm 2010 (11,5 g/l) thấp hơn, mức giảm 2,8 g/l c) Sông Cái Lớn và sông Kiên (vùng ven biển Tây) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông rạch độ mặn đạt trị số cao nhất trong kỳ triều cường cuối tháng vào ngày 26-27/4 - Tại Xẻo Rô, trên sông Cái Lớn, tỉnh Kiên Giang: Độ mặn lớn nhất các... năm 2011 lập kế hoạch đắp thêm 91 đập thời vụ PHẦN C: TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ HẠN HÁN I Tình hình xâm nhập mặn Trong điều kiện biến đổi khí hậu, Elnino hoạt động mạnh dẫn đến thời tiết nắng nóng trong nhiều tháng trong mùa khô ở ĐBSCL Mưa trái mùa vào tháng 1 hàng năm ở các tỉnh ven biển ĐBSCL xuất hiện liên tiếp trong 2 năm 2010 và 2011 Trong những năm. .. 5,5 0,8-3,3 1,8-6,8 4,0-8,4 2,3-7,7 3,4-5,4 0,0-6,0 Mức tăng độ 5,2 - 8,4 4,6-8,3 năm 2010 so với các năm (g/l) Nguồn: VKHTL miền Nam, Đài KTTV Khu vực Nam Bộ Riêng mùa khô năm 2011 độ mặn cao nhất xuất hiện vào tháng 3 sớm hơn 1 tháng so với những năm bình thường và mặn xâm nhập cao từ tháng 1/2001 trên sông Tiền và sông Hậu II Giải pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả hạn hán Giải pháp khắc phục... 1.1: Độ mặn lớn nhất tháng năm 2011 so với trung bình cùng kỳ 9 năm 2002-2010 và năm 2010 tại một số vị trí ở ĐBSCL Đơn vị: g/l Vùng Trạm Hai sông Vàm Cỏ 1 Cầu Nổi 2 Đôi Ma 3 Bến Lức 4 Tân An 5 Kỳ Son Cửa 1 sông Vàm Cửu Kênh Long 2 Bình Đại 3 An Thuận 4 Sơn Đốc 5 Hưng Mỹ 6 Trà Vinh 7 Trà Kha Độ Mức tăng Độ Mức tăng Độ Mức tăng Độ Mức tăng mặn (+) /giảm (- mặn (+) /giảm (- mặn (+) /giảm (- mặn (+)/giảm . Vào tháng 1 đến tháng 4 năm 2011, xâm nhập mặn vào sông rạch ĐBSCL có những đột biến so với cùng kỳ nhiều năm và cùng kỳ năm 2010 PHẦN A: XÂM NHẬP MẶN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHỮNG THÁNG ĐẦU. Xâm nhập mặn đồng bằng sông Cửu Long những tháng đầu năm 2011 Vào mùa khô nguồn nước ngọt duy nhất vào đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chuyển qua sông Tiền và sông Hậu. Mùa mưa năm 2010,. 9,9 g/l. b) Sông Cửu Long (vùng cửa sông Cửu Long) Xâm nhập mặn vào hệ thống sông Cửu Long trên sông Tiền và sông Hậu, độ mặn trong tháng 4 /2011 cao nhất vào kỳ triều cường đầu tháng từ ngày