Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của Viện Nghiên cứu Giáo dục (VNCGD) là tổ chức các chương trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục và sư phạm nhằm góp phần đổi mới nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo từ phổ thông đến đại học và góp ý kiến xây dựng các chính sách phát triển giáo dục. Viện Nghiên cứu Giáo dục đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tỉnh, Thành phố cũng như cấp Trường về các chủ đề trên. Nhằm tập hợp các công bố những kết quả nghiên cứu của cán bộ nghiên cứu và các cộng tác viên, Viện NCGD ấn hành Niên giám khoa học thường niên để phản ánh các hoạt động nghiên cứu và cũng nhằm giới thiệu năng lực nghiên cứu của Viện với các đơn vị bên ngoài. Niên giám khoa học năm 2009 – 2010 của Viện NCGD là tập hợp những công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu của cán bộ nghiên cứu, cộng tác viên của Viện thực hiện trong năm 2009 – 2010
1 LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của Viện Nghiên cứu Giáo dục (VNCGD) là tổ chức các chương trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục và sư phạm nhằm góp phần đổi mới nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo từ phổ thông đến đại học và góp ý kiến xây dựng các chính sách phát triển giáo dục. Viện Nghiên cứu Giáo dục đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tỉnh, Thành phố cũng như cấp Trường về các chủ đề trên. Nhằm tập hợp các công bố những kết quả nghiên cứu của cán bộ nghiên cứu và các cộng tác viên, Viện NCGD ấn hành Niên giám khoa học thường niên để phản ánh các hoạt động nghiên cứu và cũng nhằm giới thiệu năng lực nghiên cứu của Viện với các đơn vị bên ngoài. Niên giám khoa học năm 2009 – 2010 của Viện NCGD là tập hợp những công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu của cán bộ nghiên cứu, cộng tác viên của Viện thực hiện trong năm 2009 – 2010. Mọi ý kiến đóng góp xây dựng cuốn Niên giám khoa học của Viện ngày càng tốt hơn xin được gửi về theo địa chỉ: Viện Nghiên cứu Giáo dục 115 Hai Bà Trưng, phường Bến Nghé, quận 1, TP. HCM ĐT: (08) 38224813 – 38272891 Fax : (08) 38273833 Email: viengiaoduc@hcm.vnn.vn BAN BIÊN TẬP 2 MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Mục lục 5 1. PGS. TS. Phạm Xuân Hậu, . N-CP 2. TS. Nguyễn Kim Dung, TP. HCM 13 3. ThS. Đào Thị Vân Anh ngây Nguyên 20 4. ThS. Hồ Sỹ Anh, 5. TS. Nguyễn Thị Ngọc, “ TP. HCM ”. 49 6. TS. Trƣơng Công Thanh, -6 52 7. TS. Nguyễn Thị Quy, 66 8. ThS. Nguyễn Ngọc Tài, 76 9. ThS. Huỳnh Xuân Nhựt, 88 10. ThS. Đỗ Thị Phƣơng Anh, 112 11. ThS. Lê Hoàng Giang, . 3 12. ThS. Trịnh Văn Anh, s 128 13. ThS. Phạm Thị Thu Thủy, 14. CN. Phạm Văn Danh, 15. ThS. Đặng Minh Hải, 50 16. CN. Nguyễn Thị Phú Quý, 157 17. ThS. Bùi Tiến Huân, 162 18. CN. Lê Thị Ngọc Thƣơng, TP. HCM 179 19. CN. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 20. 4 CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HCM THEO TINH THẦN NGHỊ ĐỊNH 115/2005/NĐ-CP PGS. TS. Phạm Xuân Hậu Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục Tóm tắt Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội hiện nay, theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ-CP, Viện Nghiên cứu Giáo dục Đại học Sư phạm TP. HCM cần có một cơ chế quản lý nghiên cứu khoa học (NCKH) thích hợp để vừa tạo ra những điều kiện chủ động và đảm bảo quyền lợi cho đơn vị và các nhân tham gia NCKH, đảm bảo cho hoạt động NCKH của Viện NCGD gắn kết và phục vụ tốt nhất các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Trong 5 năm (2005 2010), Viện NCGD đã có những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động khoa học và công nghệ khi phải chuyển cơ chế theo NĐ 115/2005/NĐ-CP. Viện NCGD đã dần thử nghiệm thực hiện theo chức năng và nhiệm vụ có kết hợp nghiên cứu cơ bản và ứng dụng. Abtract In the today trend of economic and social development, according to the Decree 115/2005/ND-CP, Institute for Educational Research – Ho Chi Minh City University of Pedagogy needs to have a appropriate management mechanism for scientific research to both create the active conditions and ensure the rights of the units of the Institute for Educational Research and those who participate in research, ensure the IER's research activities relate and best meet the requirements of economic and social development. In the past five years (2005-2010), IER has met some advantages and disadvantages in the activities of science and technology due to the transmission of mechanism in accordance with Decree 115/2005/ND-CP. NCGD. IER has gradually experimented the functions and tasks associated with basic and applied research. 5 1. Đặt vấn đề - Tổ chức khoa học và công nghệ - - - 2. Nghị định 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ Ngày cho c 2.1. Mục đích thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm - 6 - - - 2.2. Các nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm: - - - - h 2.3. Chuyển đổi tổ chức và hoạt động - A - 7 - nghiên III. Hoạt động khoa học và công nghệ tại Viện NCGD theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ/CP 1. Vài nét về Viện NCGD TP. HCM TP. HCM TP. HCM. - TP. HCM. 2. Thực hiện nhiệm vu theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ/CP 8 - T thử nghiệm - TP. HCM. - TP. HCM. - viên. - - 2.1 Những thuận lợi của Viện NCGD - Về tổ chức: 9 1. Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thông 2. Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đại học 3. Trung tâm Đánh giá và Kiểm định Chất lượng Giáo dục 4. Trung tâm Công nghệ Dạy học 5. Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm 6. Trung tâm Nghiên cứu và Giao lưu Văn hóa - Giáo dục Quốc tế - Ban Nghiên cứu Giáo dục dân tộc - Khối Văn phòng - Đội ngũ cán bộ nghiên cứu, viên chức và người lao động khác: 28/33 cán bộ cơ hữu ( không tính - 02NCS) Có 13 cán bộ là cộng tác viên - Về cơ sở vật chất –kỹ thuật : phòng máy 1 : 20 máy; phòng máy các máy - Trụ sở làm việc của Viện NCGD: TP. HCM và TP. HCM ) 2 10 2 - Thƣ viện: 01 - Kết quả thực hiện các công trình NCKH của Viện NCGD: T- * Các đề tài nghiên cứu cơ bản, lý luận, chính sách: TT Tên đề tài Thời gian và kết quả nghiệm thu Cấp độ nghiên cứu và Kết quả ứng dụng 1 THCS 5/2007 - - [...]... pháp nghiên cứu khoa học, phƣơng pháp học tập đại học + Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy: 15 khóa + Phƣơng pháp giảng dạy tích cực ở bậc Đại học: 20 khóa + Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học: 6 khóa + Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá: 8 khóa + Phƣơng pháp học tập đại học: 14 khóa + Phƣơng pháp bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn Văn, Tóan, Ngọai ngữ: 3 khóa + Phƣơng pháp dạy học Đại học hiện đại:... sinh tiểu học trong việc học môn Toán lớp 5 chƣơng trình sách giáo khoa mới 7 /2009 Khá 7 /2009 Tốt Đang thực hiện 22 Tìm hiểu về hoạt động kiểm tra đánh giá trong lịch sử giáo dục Việt Nam từ sau 7 /2009 năm 1975 đến nay Khá 23 Những giải pháp cho sự định hƣớng lựa chọn ban phù hợp của học sinh THPT Đang TP HCM thực hiện 24 Đánh giá chất lƣợng và hiệu quả giảng dạy môn Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học tại... và học môn Lịch sử trong trƣờng phổ thông theo hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học 3 Nâng cao chất lƣợng dạy và học trong trƣờng phổ thông nhờ sự hỗ trợ của thiết bị và phần mềm dạy học 4 Cải tiến hình thức ra đề và tiêu chí chấm điểm ở bậc Trung học phổ thông 5 Xây dựng chƣơng trình học đai học theo mô hình mới: Sử dụng hệ thống tín chỉ (Credit System) và công nghệ thông tin vào dạy học 6 Phân luồng học. .. tiễn về tổ chức – quản lý, chƣơng trình nội dung, phƣơng pháp giáo dục các bậc học phổ thông; những vấn đề tâm lý – giáo dục trong hoạt động giáo dục học sinh; tổ chức các lớp bồi duỡng các nội dung liên quan đến giáo dục phổ thông; Tƣ vấn về tâm lý – giáo dục, hƣớng nghiệp, chọn nghề cho học sinh và phụ huynh học sinh; Tham gia thẩm định và đánh giá các dự án, công trình nghiên cứu khoa học về giáo dục... nay 11 Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, học tập đối với học viên hệ tại chức, bậc học Giáo dục Mầm Non 11/2006 Tốt Đang thực hiện 12 Đánh giá hiệu quả của các hoạt động hỗ trợ sinh viên của trƣờng Đại học Sƣ phạm Đang TP HCM thực hiện 13 Thiết kế phần mềm hỗ trợ việc dạy và học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3 7/2008 Tốt 14 Khảo sát ý kiến của học sinh THCS về 7 /2009 việc học tập môn Ngữ văn tại TP HCM Đạt 15... và học Văn chƣơng trình phân ban mới ở các trƣờng Đang THPT phân ban thí điểm tại TP HCM thực hiện 19 Một số biện pháp nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp trong việc dạy – học tiếng Anh ở trƣờng trung học thực hành – trƣờng ĐHSP TP HCM 20 Đánh giá sự tác động của một số yếu tố xã hội và gia đình tới quá trình tự rèn luyện tƣ cách đạo đức của học sinh trung học phổ thông 21 Tìm hiểu những khó khăn của học. .. dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc 3 Nguồn thống kê tài sản của Viện NCGD 31/12/2008 4 Hội nghị tổng kết KH&CN 2003-2008 và Xây dựng kế hoạch KH&CN 2008-2020 của Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM,2008, tr12 5 Phạm Bích Liên, 2007, Đảm bảo tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ Trong: Trƣờng NVQLKH&CN, Tài liệu học tập bồi dƣỡng kiến thức Kinh tế - Kỹ thuật- Tập 2 NXB Khoa học &... Giáo dục Đại học: Nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp dạy học ở Đại học; Hiệu quả rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên đại học sƣ phạm; Nghiên cứu cải tiến Hệ thống quản lý chất lƣợng dạy và học; Quy hoạch phát triển mạng lƣới giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh; Nghiên cứu các lĩnh vực liên quan đến kinh tế giáo dục; Thực hiện tƣ vấn, rắc nghiệm chọn nghề cho thanh niên, học sinh + Trung... tạo liên thông trong các trƣờng đại học 13 14 15 16 17 TT Nghiên cứu GD Đại học Đào tạo trực tuyến tại các trƣờng đại học TT Công nghệ dạy học Đổi mới quản lý đại học Việt Nam trong bối TT Nghiên cứu cảnh hội nhập quốc tế & Giao lƣu văn hóa GD quốc tế Tổ chức thực tập sƣ phạm của các trƣờng sƣ TT Phát triển phạm Nghiệp vụ Sƣ phạm Đánh giá lớp học ở các trƣờng đại học TT đánh giá và kiểm định chất lƣợng... tr.94) 6.Phạm Huy Tiến, 2007, Tổ chức khoa học và công nghệ Trong: Trƣờng NVQLKH&CN, Tài liệu học tập bồi dƣỡng kiến thức Kinh tế - Kỹ thuật- Tập 1 NXB Khoa học & Kỹ thuật.Hà Nội tr.273) 27 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ TRƢỜNG CHUYÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH TS Nguyễn Kim Dung Phó Viện trưởng Viện NCGD Tóm tắt: Báo cáo này được viết dựa vào kết quả đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá chất lƣợng và hiệu quả