Tớ : + | 8 i a a +) vớ 7 vi it ĩ
eT 'CRỮ “VA TINH TOAN i
Trang 3RB A BAHUWER LUT KOHCTP YHPOBAHHE H PACYETBI lk /7PO4UHOCTH » ⁄ - CYAOBALX
pus NHB3BE NEV
đonymeno MIIRHCTED€CTBOM gh€Inero HM epeanero CH€HHA/1IbROTO Oốpa3OBanHHs CCCỚP B KAH€CTB€ yNW€ỐHHKA Aaa CTVHIHTOB CIIHH3IbHOCTH ôYủOBBâ CHIOBHâ
Trang 4a — REP NI >> B@ÖŠ z7 “&hượn — COE Z6 277 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 6Men so z ee fo _ 4
on ˆ Ores nay falar Cth hy and :
He hóc 2 1 DAC TINH CHUNG “yin dae
Hệ thống cung cấp phiên liệu của dong cơ diézen lầu thủy gồm có những bộ phận chủ yếu sau đây: các thùng chứa nhiên liệu, bơm chuyền nhiên liệu có áp suất thấp, các bình lọc thô và tỉnh, bơm nhiên liệu áp suất cao (BCA), vòi phun, các ống dẫn và thiết bị áp
suất cao và áp suất thấp
Thiết bị cung cấp nhiên liệu cần đảm bảo những yêu cầu sau đây :
— Cung cấp những lượng chính xác, phù hợp với chế
độ làm việc của động cơ
— Phun nhiên liệu với áp suất cần thiết
— Lượng cung cấp nhiên liệu chu trình phải được
` N A af * “ ^
phun hoàn toàn trong một khoảng thời gian ngân, vào
những lúc xác định của chu trinh làm việc của động cơ
— Gó khả năng thay đổi thới điềm sớm phun
— Ở các động eơ nhiều xylanh, nhiên liệu cung cấp
Trang 5— Phải làm việc ồn định ở tốc độ quay nhỏ nhất#đã
quy định (khoảng 30% boặc thấp hơn tốc độ quay định mức)
— Luật cung cấp nhiên liệu#phải có lợi nhất cho việc tạo hỗn hợp, tự bốc chảy và đốt cháy $hoàn toàn nhiên liệu
— Phải làm việc tin cậy ở tẤt cả các chế độ sử dung — Tuôi bền cao, nhất là tuôi bền của các?eấp lắp ghép chính xác của HA và vòi phun
Hệ thống nhiên liệu của động cơ điêzen tàu thủy có
nhiều hình thức khác nhau về kết cấu cũng như về
nguyên lý hoạt động Thông dụng nhất !à loại hệ thống nhiên Hiệu phun trực tiếp, gồm có bơm áp suất cao với truyền động cơ khí và vòi phun tự động dược nối với bơm bằng ống dẫn nhiên liệu áp suất eao Loại hệ thống này có kết cấu đơn giản, hoạt động tín cậy, sử dụng
thuận tiện và bảo đảm đáp ứng hoàn toàn những yêu cầu về phun nhiên liệu
Những ưu điềm chủ yếu của loại hệ thống này là: kết cấu lương đối đơn giản, có khả năng nhanh chóng
đáp ứng được những thông số cung cấp nhiên liệu theo yêu cầu ở mọi chế độ làm việc khác nhau, có tính tin
cậy cao, có thề sử dụng ở toàn khoảng cung cấp nhiên
liệu chu trình
Nhược điềm của hệ thống này là: áp suất phun giảm
đi ở các tốc độ quay thấp, do đó chất lượng quá trình phun cũng giảm đi, Điều đó làm cho tốc độ quay nhỏ nhất ồn định của động cơ ở các chế độ tải trọng nhỏ bị hạn chế,
Khá phô biến trong các động cơ tau thủy có tốc độ quay nhỏ là loại BCA có van phản phối, với pittông
hình trụ nhấn, vì nó cỏ thời hạn sử dụng cao nhất
Trang 6
Các loại động cơ chính và phụ của tàu thầy, có tốc độ quay trung bình và cao, thường dùng loại bơm phân phối kiều ngăn kéo, Gan fay, người ta có xu hướng
dùng loại bơm này cho ‘ac dong co cong suất lớn,
tốc độ chậm vì nó đơn giản và hợp lý hơn cả
Hệ thống cùng cấp nhiên liệu trực tiếp còn có hình thức kết cấu khác, thường được gọi là bem — pỏi phun No gdm một bơm áp suất cao và một vòi phun liên kết thành một khối, có truyền động eơ khí trực tiếp cho piHông Loại này không có dường ống dẫn nhiên liệu ap suit cao, vi vay tránh được ảnh hưởng xấu của hiện tượng đao động đàn hồi của nhiên liệu trong quả trình phun Nói cách khác, bằng chuyển động đã định của piHông, luật eũng cấp nhiên liệu được thực hiện với mức độ chỉnh xác cao hơn
Nhược điểm chủ yếu của loại này là: cấu lạo phức tạp, khó chăm sóc, bảo dưỡng (vì khi tháo vòi phun ta
bat bude phải thảo cả bơm và ngược lại), khó bảo đảm
được tỉnh cứng vững cho hệ thống truyền động của bơm, khó bố trí trên nắp động cơ v.v
Bom — vòi phun thường được dùng cho các động cơ có lốc độ quay cao
Hệ thống nhiên liệu dùng khi truyền động cho pitông
bơm áp suất cao là một hình thức kết cấu khác của loại hệ thống cung cấp nhiên liệu tác dung trực tiếp
Trang 7Ớ các động cơ điêzen tàu thủy cỡ lớn, việc sử dụng hệ thống truyền động bằng khí cho phép bỏ được hệ thống truyền động cơ khí cồng kềnh và nặng nề, gây ra những tải trọng lớn cho pittông BCA (có khi đến
10 tấn hay hơn),
Nhược điềm chủ yếu của hệ thống truyền động khí cho BCA là khó có thể có được luật cung cấp nhiên liệu chính xác theo ý muốn, vì đặc tỉnh hoạt động của
pitông khí phụ thuộc rất nhiều vào các thông số của
quả trình chỉ thị diễn ra trong xylanh động cơ Hiện nay, việc ứng dụng loại bơm này đang rất hạn chế, nó
chỉ được dùng trong một số trường hợp đặc biệt (thi dụ: động cơ MAN kiều KZ 78/140) :
_ Một phương hướng tiến bộ hơn nữa, là thay truyền
động cơ khí của BCA bằng hệ thống truyền động thủu — khí động, (thí dụ: loại bơm BICERA), dùng cho những động cơ tàu thủy cỡ lớn,
Đối với các động cơ điêzen có công suất tương đối nhỏ và tốc độ quay cao, người ta có khuynh hướng thay
loại BCA thông thường (trong đỏ, mỗi pittông bơm
cung cấp cho một xylanh) bằng loại bơm kiều phân phối
(trong đó việc cung cấp nhiên liệu lần lượt cho các xylanh chỉ do một pittông bơm cung cấp) Loại bơm
này cho phép đơn giảm hóa kết cấu, giảm kích thước
và đơn giản quá trinh công nghệ chế tạo bơm Tuy nhiên, hiện nay hình dạng kết cấu của loại này đang rất da dạng, chưa được quy định đút khoát, đồng thời, người ta cũng chưa có nhiều kinh nghiệm sử dụng chúng
Hệ thống phun tích tụ (còn được gọi là hệ thống tích phun) là một loại hệ thống cung cấp nhiên liệu đặc
Trang 8đến vòi phun (đúng thời điềm cần thiết và đúng lượng cần thiết) qua một bộ phận phân phối đặc biệt kiều xu-
pap hoặc ngăn kéo Trong thực tế, loại hệ thống này có
thề tích bình chứa (áp suất cao) lớn hoặc nhỏ (đủ đề cung cấp cho nhiều lần phun hay chỉ cho một lần phun)
Trong hệ thống có thề tích tích tụ lớn, nhiên liệu được
BCA cung cấp liên tục cho bình chứa (không phụ thuộc
vào thời điềm phun nhiên liệu vào xylanh động co) Vi
thể tích của bình chứa nhiên liệu áp suất cao lớn hơn
rất nhiều so với thể tích của một lần phun, nên quá
trình phun điễn ra với áp suất gần như không đồi Ở hệ
thống có thể tích tích tụ nhỏ, quá trình phun nhiên liệu
diễn ra với áp suất giảm dần
Nhược điềm chủ yếu của loại hệ thống phun tích tụ
là ở chỗ, nó có kết cấu tương đối phức tạp 50 với hệ
thống phun trực tiếp Ứu điềm lớn nhất của nó (đặc biệt
là đối với các động cơ điêzen tàu thủy) là có thề bảo
dam chất lượng phun nhiên liệu cao trong một khoảng tốc độ quay và tải trọng rộng
Vi vậy, hệ thống phun tích tụ thường dùng cho những động cơ điêzen tàu thủy có yêu cầu cao về việc phun nhiên liệu ở những chế độ tải trọng bộ phận
Phần sau, chúng ta sể nghiên cứu một số loại thiết bị cung cấp nhiên liệu được sử dụng phô biến trong các
động co diézen tau thủy của Liên Xô
Cơ sở điều chinh lượng cung cáp nhiên liệu
chu trình
Việc điều chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu chu trình
có thể được thực hiện bằng các phương pháp sau :
a) thay đôi hành trình có ích cua pittong BCA ;
NÓ
Trang 9b) thay đơi hành trình tồn bộ của pitông BCA (thí du: dig quả đào (cam nhiên liệu) nghiêng;
©) xả bớt một phần lượng nhiên liệu và giữ nguyên hành trình toàn bộ của pittong (thí dụ: dùng van tiết
lưu);
đ điều chỉnh quá trình eung cấp nhiên liện cho BCA (thí dụ: dùng thiết bị cung cấp định lượng nhiên liệu cho BCA),
Hinh 1 Các phương pháp điều chỉnh lượng `
cung cấp nhiên liệu chu trình, a) thay đồi thời điềm kết thúc cung cấp; b} thay đổi thời điềm bắt đầu cung cấp ;
Trang 10Các phương pháp b, c, d chủ yếu được dùng cho các động cơ điêzen tàu thủy có công suất nhỏ (N,¿ < 100 ml)
và có buồng đốt phân cách
Phương pháp cơ bản đề điều chỉnh lượng cung cấp
nhiên liệu, thường được sử dụng rộng rãi cho tất cả cáo
loại động cơ tàu thủy và không phụ thuộc vào Ä4x, là phương pháp thay đôi hành trình có ích của pittông
BCA (phương pháp a) Phương pháp này có thể dùng cho các BCA có ngăn kéo phân phối ong như có xupap phân phối
-Việc điều chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu chu (rình
cho phù hợp với tải trọng của động cơ có thể tiến hành theo ba cách: a) thay đôi thời điềm bắt đầu cung cấp ; b) thay đồi thời điềm kết thủc cung cấp; ©) thay đơi cả thời điềm bắt đầu và kết thúc cung cấp nhiên liệu (còn
được gọi là phương pháp hỗn hợp)
Trên hình 1 trình bày ba phương pháp điều chỉnh
lượng cung cấp nhiên liệu chu trình của BCA có pittông ngăn kéo
Ở phương pháp đầu tiên, thời điềm bắt đầu cung cấp nhiên liệu 4 không thay đôi, không phụ thuộc vào tốc độ quay và tải trọng của động cơ Điểm kết thúc quá
trình cung cấp ụ, By, Bs duge thay đổi trực tiếp bằng
rảnh vát của pitông BCA, bằng van ngắt hay bằng kim ngắt nhiên liệu Phương pháp điều chỉnh này thường
dùng cho những động cơ làm việc với các tốc độ quay không đồi, và không yêu cầu thay đồi thời điềm sớm
cũng cấp nhiên liệu (thi dụ: các động cơ phụ của tàu thủy) Nếu dùng loại BCA có phương pháp điều chỉnh
kiều này cho các động cơ chính, cần phải trang bị thêm những thiết bị phụ đề thay đồi thời điềm sớm cung cấp
Trang 11
Ở phương pháp thứ hai, thời điềm kết thúc cung cấp nhiên liệu Ø không thay đồi, không phụ thuộc vào tải
trọng và tốc độ quay của động cơ; còn các thời điềm bắt
đầu cung cấp Ái, 4;, A4; được thay đôi bằng cách xã bớt
một phần nhiên liệu qua van nạp, bằng một van đặc
biệt hoặc bằng piHtông ngăn kéo Phương pháp này thường được sử đụng trong điều kiện làm việc của cáo động cơ điêzen tàu thủy truyền động trực tiếp cho chân vịt, vi khi tốc độ quay của động cơ thay đổi, thời điềm
sớm cung cấp nhiên liệu cũng thay đồi theo, Việc giữ cho thời điềm kết thúc cung cấp nhiên liệu không đồi sẽ cho phép dùng một quả đào đối xứng chung cho cả khi chạy tiễn và chạy
5 lài (ở loại quả đào này, độ nâng lớn nhất của pitông BA trùng với ĐCT) Ở phương pháp điều chỉnh thứ ba, người ta
thay đồi đồng thời cả
thời điềm bắt đầu và thời điềm kết thúc quá trình
cung cấp nhiên liệu Phương pháp này đặc biệt thích hợp cho trường hợp cần thay đôi tal trong
: “Vã tốc độ quay của động
Hình 2, Cơ cầu quay pitông BCA: cơ trong mmột khoảng 1 — xylanh BCA ; 2— ngẵn vòng; rộng; do vậy thường 3 — vãnh xã; 4 — mép vats được sử dung cho các ð — thanh răng; 6 — vành răng; a > 7—bac quay; 8 — dudi cia động cơ điêzen chính của
Trang 12T:ong các động cơ diézen tàu: thủy, có thể tiến hành
điều khiển bộ phận điều chỉnh lượng cung cấp nhiên
liệu bằng tay hay bằng cơ cấu điều chỉnh tốc độ tự động
Kết cấu đề điều chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu của
BCA kiều pittòng ngăn kéo (hình 2) bao gồm: pittông có
thé quay quanh trục của nó một góc cần thiết, vành răng
quay pittông, thanh răng điều khiền, ống bạc có rãnh
cắt lôm (đuôi của pittông ăn khớp với rãnh đó),
Từ sơ đồ điều khiển pittòng ngăn kéo trình bày trên hình äa, ta thấy rõ vị trí của pittông khi cung cấp nhiều nhất ƒ, 2, 3, một nửa #, 5, và không cung cấp 6
Ở vị tríƒ, pittong dang nằm ở Ð C D và ứng với lượng cung cấp tối đa Ở vị trí 2, mép trên của pittong day kin 16 nap, bắt đầu quá trình nén nhiên liệu 0 vị trí 3, mép
dưới của rãnh vái pittông bắt đầu mở lỗ xã, kết thúc
quá trinh cung cấp nhiên liệu Ở vị trí 4, pittòng ở Ð.G.D., ứng với lượng cung cấp nhỏ hơn, thi dụ : bằng 1/2 lượng
cung cấp định mức Vị trí 5 tương ứng với điểm cuối
của quá trình cung cấp nhiên liệu Nếu pittông tiếp tục
đi lên nữa, nhiên liệu từ trên đỉnh pittông sẽ qua rãnh xã đọc, và lỗ ở xylanh (lỗ bên phải) đề trở về ống húi O vi tri không cung cấp 6, tất cả nhiên liện đều trở về ống hút qua lỗ bên phải Ñhư vậy, do có mép vát, thời
_ điềm kết thúc cung cấp sẽ thay đồi tùy theo tải trọng
của động cơ, còn thời điềm bắt đầu cung cấp thì không
° đồi wr
Việc khai triền mép vát của pitông ngăn kéo (hình 3b)
với các-hình thức điều chỉnh lượng cung cấp khác nhau
(bắt đầu 2; kết thúc 7; hỗn hợp ở) cho ta thấy rỗ quan
hệ giữa hành trình có ích của pittông hạ với vị trí tương -
đối của mép vát so với lỗ xả ở xylanh BCA Đề cân ©
bằng áp lực của nhiên liệu tác dụng lên các mặt bên của
1Í
Trang 13
N N
N
pittông, người ta thường làm hai mép vải đối xửng ở
hai bên Mỗi mép chiếm khoảng 120 — 140° góc ở ầm:
của pittông, và khoảng cách giữa hai mép về hai ph»
nên làm đều nhau
Để tìm hành trình có ích của pittông, ta kể hai đường, Nhà thẳng song song với các mép của vùng làm việc của
piftòng; khoảng cách giữa các đường này với các mép là đ,/⁄2 (dạ — đường kính lỗ trên xylanH) Hành trình cd ích thay đôi từ giá trị lớn nhất đến 0
Hình 3a Sơ đồ điều chỉnh của piLtông ngăn kéo - 1, 2,3 — lượng cung cấp lớn nhất; 4, õ — lượng cung cấp trung gian; 6— không cung cấp nhiên liệu;
12
Trang 14‘O cac B.C A hiện nay, hành trình có ích thường không
vượt quá 1/3 hành trình toàn bộ của pittòng hạ Ñếu gọi tdp=360° Tidp=360° 1202 60°, 1202 30° 120° 60°, 1202 ao ¬ = TỶ Š mB Hình 3b Khai triển mép vát khi điều chỉnh: 1 — kết ” thúc cung cấp; 2 _— bắt đầu cùng cấp; 3 — hỗn hợp Lin
` khoảng cách giữa hai mép của vùng làm việc của pÌt-
ông là † (mm), góc nghiềng của mép cắt là BS thi hành
og
Trang 15trình có ích ứng với vị tri bất kỳ của pittong là:
hạ = Ì— dy _ x TP ; 4
Thong thwong, Bx 15 = 30° ya đọ = 3 -— 10 mm; : g$°— góc xoay của pitòng từ vị trí ứng với lượng cung
cấp lớn nhất đến vị trí đang xét,
2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG
Chúng ta nghiên cứu các thông số cơ ban cha quá - - trình cung cấp nhiên liệu : áp suất ở bơm Pp: Ap suat & | vòi phun p; và độríâng kim phun Ay, căn cứ vào những kết quả thu được nhờ các may ghi dao động hiện đại
(hình 4)
Thời điềm bắt đầu của hành trình có ích: hạ được ký
hiệu bằng điềm ƒ7 trên đồ thị Bơm thực sự bắt đầu cung
cấp nhiên liệu khi áp suất trong buồng nén của bơm cân :
bằng với áp suất dir p, trong đường ống áp suất cao của '
nhiên liệu (điềm 2) Khi áp suất của bơm tăng đến áp suất nâng kim p, (điểm 5), kim nâng lên khỏi vị trí tiếp
xúc với bệ đỡ Đó chính là thời điềm bắt đầu phun nhiên liệu thực tế cổ vòi phun, -
Pha I cia qua trình cung cấp nhiên liện, tính từcđiêm
bắt đầu cung cấp ở bơm (điềm 7) tới điềm, bắt đầu phun ˆ {
thực tế (điềm 3) được gọi là thời kỳ chậm phun Nếu
chiều dài đường ống áp suất cao bình thường, tp? ~2 15° 8: q 1 k (giá trị lớn ứng với đường ống dài) Nguyên nhân của sự chậm phun là do tỉnh chịu nén ép của nhiên
liệu, đo chiều đài và khả năng biến dạng của đường
Ống áp suất cao dưới tác dụng của áp suất Hệ thống
Trang 16
truyền động cho BCA và trị số áp suất dư cũng có ảnh hưởng đến thời kỳ chậm phun
Góc quay của trục khuỷu tính từ điềm bắt đầu cung cấp tới khi pitông động cơ đến Ð C, T được gọi là góc ` sớm cung cấp nhiên liệu @(ggtk) Người ta chia thành
hai loại góc sớm cung cấp : góc sớm cung cấp hình học (0n) tính theo BCA (khoảng 7-#) và góc sớm cung cấp " SS ay / Ah ĐỊ a gs Mf as Ỷ Ậ N§ sử l7 2 2 4 7 p | qi ⁄ ñ E rath ; $1 Qn | Oy 0 4 5 Ủ Ậ - p | aN Py eG , [ei t Vệ, ar 94tK
Hình 4 Đồ thị thay “adr cha h suất nhiên lien” trong quá trình sung cấp niên liệu:
Poet pr=f ); hy =r(@)
Trang 17thực tế (@„) theo vòi phun (khoảng đ—#) Góc sớm cung
cấp thực tế được xác định bằng thời điềm bắt đầu nâng
kim phun (điềm ở) Rỗ ràng là, thời gian chậm phun càng lớn thì góc sớm cung cấp nhiên liệu thực tế càng
nhỏ (với cùng một giá trị góc sớm cung cấp nhiên liệu
hình học) Khi giảm góc sớm phun thực tế (œ„) đến bằng góc chậm cháy ọ,, thì áp suất p, và tỉ số Ap/Aq giảm đi,
ge 06 tang chit it va thời gian chậm cháy v, giảm đi khoảng Ễ
20 — 30% hay hơn, :
Góc sớm phun có lợi nhất nên chọn vào khoảng @;=
= g¡ + Ao, trong đó, đối với động cơ điêzen làu thủy
tốc độ trung bình Áp = 3 5°, tốc độ chậm Ao=0 3°, Với các giá trị ấy, góc œ;, sẽ xấp xÏ góc chậm tự bốc cháy của nhiên liệu, và do vậy giả trị D; giảm ải, động cơ làm việc « mềm » hơn,
Pha Iï của quá trình cung cấp ï được gọi là thời kỳ
phun tích cực (hay thời kỳ phun có ích), kéo đài từ lúc
kim phun bắt đầu nâng lên (điềm 3) tới lúc ngắt cung
cấp nhiên liệu ở BCA (điềm 5), tức là ứng với điềm kết
thúc của hành trình có ích b, của pittong BCA Bo dai 'của pha thứ II phụ thuộc vào tải trọng của động cơ và =
được biều thị bằng hành trình có ích của pittong BCA § Pha IH của quá trình cung cấp, được gọi là thời kỳ
phun rớt của nhiên liệu, kéo dài từ điềm ngừng cúng
cấp nhiên liệu ở bơm (điềm ð) và đóng van một chiều
cho đến ngừng cung cấp nhiên liệu ở vòi phun (điềm 7
tức là tính-cho đến lúc ngừng cu : :
-#ẽ Pha này tồn tai chủ yến fñ đồ quá trình giảm tải của
Trang 18TU ot:
ta chế tạo trên van một chiéu cha BCA mot vành hình trụ chính xác, được gọi là « pảnh giảm tải », nhằm nhanh
chóng giảm áp suất cho hệ thống eao áp
Việc nghiên cứu quá trình cung cấp nhiên liệu cho thấy rằng, pha cung cấp nhiền liệu hình học theo BGA
khòng trùng với pha cung cấp thực tế theo vòi phun, không những về trị số áp suất mà cả về thời điểm bắt đầu và kết thúc cung cấp,
Có thề biều thị lượng cung cấp nhiên liệu theo góc
quay của trục khuẩn: : ic’ cee
Luật cung cấp nhiên lieu
Jat =f (9):
hoặc theo thời gian: 1%
8m SƒŒ CC 7U
nói khác đi, luật eung cấp nhiên liệu được biểu thị bằng - sự phân bố nhiên liệu trong quá trình cung cấp
Luat cung cấp nhiên liệu phụ thuộc vào loại và các
thông số kết cấu của hệ thống nhiên liệu, chế độ làm
việc của động cơ Như đã biết, luật cung cấp nhiên liệu
có ảnh hưởng đến ãe chỉ tiêu động lực của quá trình
cháy
'Nếu biết luật cung cấp nhiên liệu g„; = ƒ (9) g/°gq#k (thi
dụ: luật cung cấp nhiên liệu trình bày ở hình ða), ta có
thể xây: dựng quan hé guy =f (¢)(9/Ap*gatk], trong do
tung độ của đường cong biểu thị tổng số lượng nhiên liệu được đưa vfo xylanh | kề từ lúc bắt đầu phun cho
đến thời điềm œ lang xét (thi idu: trên hinh 5b, + là điểm
SN
Trang 19kết thúc thời kỳ chậm tự bốc cháy ọ,) [14] Trên hình 5e
trình bày đường cong tổng số lượng cung cấp nhiên
liệu vào frong xylanh (c, đ) cùng với đường cong thay {
đồi áp suất khi trong xylanh theo góc quay của trục ị khuỷu (c;, dy) ị a) : 91> 9/ "gate Paate Ụ sát €@ Smr 0/2 %@tk Ke Tarett 2 F oak ¥, I1 Vs ( Jr j £ ⁄ Hinh 5 Luật cung cấp nhiên liệu: a a) gu= ƒ (0); b) gals =f (); c) ảnh hưởng của Øa¡y đến quá -}j
trinh cháy
Từ các đồ thị c, đ ta thấy rằng: nếu lượng cung cấp — |
trong thoi ky cham cháy quá nhiều (chiếm phần lớn ị
lượng cung cấp chu trình), sẽ gây nên độ tăng áp suất i
Ap/Ag qua lớn, áp suất quá cao, nghĩa là động cơ làm
việc «cứng (nặng nhọc), thời gian sử dụng giảm đi ị
Ngược lại, nến lượng cung cấp tăng chậm (d6 thi c), qua
Trang 20trình cháy sẽ « mềm » hơn, áp suất p, sẽ giảm di, song
thời gian cung cấp nhiên liệu sẽ kéo dài hơn, do đó suất chỉ phí nhiên liệu sẽ tăng lên
Đề giảm lượng cung cấp nhiên liệu vào xylanh trong thời gian chậm cháy, trong nhiều trường hợp, người ta ứng đụng phương pháp phun phân cấp hoặc phun hai
lần (hình 6a, bì Ở hình thức phun phận cấp sự cung cấp nhiên liệu không gián đoạn, song tỷ lệ nhiên liệu phun vào xylanh trong thời gian chậm cháy Ít hơn tỷ lệ bình thường Khi phun bai lần kim phun sẽ được nâng
lên hạ xuống bai lần trong một chu trình: lần đầu với
góc sớm phun lớn, lần sau (lúc nhiên liệu đang bốc cháy
là giai đoạn cung cấp chính , a) h 0) P Ụ t2 asl 012 RMF LOWE: 2 075 2015 105° 5 0 Bình 6, Phun phân cấp: 4) ñạ= /()
Khi góc cung cấp sớm đã được quy định, ta cần lựa
chọn luật cung cấp nhiên liệu có lợi nhất cho sự tạo
thành hỗn hợp và đối cháy hỗn hợp đó trong xylanh
Quy luật cũng-cấp nhiên liệu có thể xác định được bằng
phương pháp thực nghiệm trên máy chuyên dùng
Trang 21
3 MỘT SỐ KẾT CẤU ĐIỀN HÌNH CỦA BƠM NHIÊN LIỆU VÀ VÒI PHUN
Bơm nhiên liệu,
Trên hình 7adrinh bày bơm nhiên liện của các động cơ điêzen Burmâyxtơ-Vainơ
Các bơm nhiên Hiệu này thuộc loại rời, kiều ngăn kéo,
cung cấp đồng thời cho hai vòi phun của xylanh động
cơ Piitông ngăn kéo của bơm áp lực cao được truyền
động bằng quả đào có tiết điện đối xứng Con lăn của
con đội được đặi trên bai ồ đỡ bị kim (hình 7b) Quả đào
rời, gồm hai nửa hợp thành, cho phép ta đặt góc cùng cấp sớm tùy ý Sự tiếp xúc liên tục giữa con lăn với quả đào được bảo dam bằng hai lò xo có chiều xoắn
khác nhau
Trong vỗ bơm có ép bạc lót xylanh bơm thành mông
Ở đuôi pitông có ghép một thanh ngang trượt trong rãnh
dẫn hướng của lót quay Việc điều khiền cho piHông quay quanh đường tâm của nó, được thực hiện từ bằng điều khiền hoặc từ cơ cấu điều chỉnh tốc độ, thông qua
các bộ phận trung gian và các khớp nối Khi thay đồi
chiều đài ở các tay kéo, ta có thể điều khiền lượng cung
cấp nhiên liệu cho từng xylanh Việc điều chỉnh lượng : cung cấp nhiên liệu được thực hiện bằng cách thay đồi
hành trình eó ích của bơm (thay đồi thời điềm kết thúc cung cấp) Vị trí tương đối giữa piông và xylanh quyết
định chế độ cung cấp nhiên liệu phù hợp với chế độ
làm việc của động cơ, - "¬
ˆ Khoang hút của bơm thông với hai rãnh cung cấp và
với rãnh làm mát cho vòi phun Trong khoang hút, -, người ta đặt một bộ phận giảm va chạm thủy lực khi
Trang 22khong có xupap tăng
áp, song đề giữ được áp
suất hút đủ cao, (3 — 4
kGIcm?) người ta đưa
nhiên liệu vào rảnh hủit
bằng hai nhành bơm vận
chuyên
Ưu điềm của loại bom này là: 1— kết cấu đơn giấn và chắc chắn; 2 — nhờ không có van một chiều nèn ống dẫn cao áp được giảm lãi nhanh chóng ; 3 — 6 dau piltong cớ bai rầnhvái điều chỉnh
đối xửứng nhau nên không có lực tác dựng bên (mỗi rãnh chiếm khoảng 180° góc tam) Động cơ 84-VT2BF-180 có kích - thướclởnhơn,đùngnhiên Hiệu nặng Bơmnhiên liệu của nỏ có hình thức kết cấu khác, trình bày trên
hình 8.Nhiên liệu qua các 16 Init (chỉ rõ trên mặt cắt B—3) đi vào thân bờm - rồi vào rãnh hủi qua các
lỗ khoan bố trí xung
quanh pittông sau khi đã được lọc sạch (lúc nhiên
Hiệu đi qua ống dẫnở phía
trên, trong ống dẫn này người ta đặt một xupap ngược) Nhờ nhiên liệu
chay qua các lỗ khoan, Hinh 7ø) BCA của động cơ điêzen BurmAyxfơ~Vainơ kiểu 550-VTBF-110 1— bộ phận bôi trơn con lăn ; 2 — ngõng chặn ; 38—chữ thập; 4= bạc lót quay; 5—=ống dẫn nhiên liệu vào; 6—_ ` rãnh lâm mát vò phun ; 7—tay điều chỉnh ; 8 — pitténg; 9 — tam chan; 10—lò xo chuyển động ngược; -
11 — con đội ; 12 — con lần :
Trang 23
Hinh`?¿ BA eủa động cơ điêzen Burmâyxtơ—Vainơs te
Trang 24sưởi ấm cho vỗ bơm, cho nên ít xây ra trường hợp kẹt chặt pittông vì nhiệt độ thay đôi đột ngột trong quá trình động cơ làm việc
Khác với các loại đã dùng trước đây, hệ thống
nhiền liệu cải tiến của hãng Zunxer dùng cho động cơ điêzen tàu thủy cỡ lớn, thực hiện việc thay đôi lượng cùng cấp nhiên liệu bằng phương pháp hỗn hợp Ta nghiên cứu những đặc điểm kết cấu của hệ thống cùng cấp nhiên liệu loại này (được dùng cho các động cơ
điêzen tàu thủy R5D58, RõD76, MH42 đặt trên các tàu
vận tải — phá băng kiều « Lêna », « Ốp › )
-Bơm nhiên liệu loại xupap (hinh 9) điều
chỉnh cả thời điềm bát đầu cung edp lan thoi
điềm kết thúc cung cấp, và có cơ cầu ngắt cung cấp ở cuối quá trình phun
Bơm có ba xupap: hút xã và tăng ap Piltong bơm
được truyền động bằng quả đào đối xứng qua con đội
Khi pittông đi xuống, nhiên liệu được hút vào bơm qua
xupap hút Thời kỳ đầu, xupap hút được mở ra và quá
trình xả nhiên liện được tiến hành
Nhiên liệu vào phía trên đỉnh pittông bơm từ lúc xupáp
hút bắt đầu đóng và xupap xã bắt đầu mở Pha cung cap
ban đầu được quy định bởi bulòng điều chỉnh của con đội hoặc tự động điều chỉnh bởi đòn đầy 12
(trong khi động cơ làm việc) nhờ vi tri trong ứng
của trục lệch tàm Tỷ lệ giữa các cánh tay đòn được lua
chọn như thế nào đấy, đề khi quay trục lệch tâm, thời điềm bắt đầu cung cấp thay đồi nhiều hơn thời điểm kết
thúc cung cấp Khi điều chỉnh tải trọng từ mức độ không
tải đến tài định mức, góe đao động -của trục lệch tâm
Trang 25Aoppap X a thuyen ten Hạnh tranh nen + Sy | Gotlde cia cd céy #' 100% ` VN dita chink &
Weems cvdi gus tinh neh theo prépin già địa ’ fem dat div nen
Trang 26tâm-điều chỉnh hỗn hợp (vi dụ loại MAN) có thời điềm bắt đầu và kết thúc cung cấp hình học thay đồi được trong suốt khoảng tải trọng của động co
Hệ thống điều chỉnh cung cấp nhiên liệu loại này, cho phép quá trình nén diễn ra trên đoạn hành trình mà pilông có lốc độ cao nhất (ở mọi chế độ) Việc điều chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu được tiến hành bằng cách thay đồi chiéu dài của con đội xupap xa Trong trường hợp này, rút ngắn chiều dài con đội là tăng hành trình có ích của piHòng Khi nàng con đội lên khỏi vị trí tiếp xúc trực tiếp với quả đào, bơm hoàn toàn ngừng hoạt động (nhờ eơ cấn đặc biệt)
“Hệ thống cung cấp nhiên liệu mới được cải tiến của Z“mnxer đã khắc phục được những nhược điểm chủ yếu -.của hệ thống cũ (chỉ điều chỉnh thời điểm bắt đầu cùng
:ấp) là: 1 — áp suất cuối quá trình cung cấp thấp ; 2 —
lượng nhiên liện phun trong thời kỳ chậm chảy quá
nhiều; 3 — bỏ phí lượng cũng cấp khi tải trọng và số
vòng quay nhỏ Song số với loại piHông ngăn kéo, loại này có kết cấu phức tap hon
Một thời gian khá dài, hãng MAN đã dùng các HCA có xupap đề trang bị cho các ong co diézen cha hing Loại bơm mà hãng này thường dùng co mot xupap hit, hai xupap lăng áp (van một chién) vA mot xupap xả (ví' du: loai BCA trang bi cho dong co K7Z 70/120 dùng trên tàu « Uglênranxco ») Việc điều chỉnh hỗn hợ p của các BCA loại này được thực, hiện bằng cách xả bớt nhiên liệu ở đầu hành trình nén của pittông bơm
Vì loại BCA nói trên có cấu tạo phức tạp và sử dụng thiểu tin cậy, nên hãng MAN quay lại dùng BCA có pit-
tông ngăn kéo (vi dụ: loại BCA trang bị cho các động
Trang 27z 3~ ` N $d ‘ F : | E › 2⁄7 8 J Z ® ? VỊ) ` —! ý | ⁄ CN Mi XS 5 4 x
Hinh 10 BCA kiều pittông ngăn kéo của hing MAN a) BCA dang cho déng co KZ 7/80 - 1 — quả đào ; 3 — bnlông điều chỉnh;3—“ cãi chắn nhiên
Trang 28©) ("1⁄2 800 600 “00 ee 209 \ T7 10 20 Poets -20 dia Zz Jac
Hình 10c BCA kiều pittong ngắn kéo của hãng MAN: Dạo động ký áp suất của quá trình phun theo bậc: Con đội và pittong được truyền động từ quả đảo tiến và lùi, hoặc cũng có thề dùng một quả đào có tiết diện đối xứng chung cho cả tiến và lùi Quả đào ghép từ hai nửa, để khi cần có thé quay di, lam thay đôi thời diém sớm cung cấp nhiên liệu Trục nhé 72 han chế chuyền động của con đội, đồng thời làm nhiệm vụ cắt cũng cấp
nhiên liệu khi cần thiết Phía trên con đội, người ta bố
trí cái chắn nhiên liệu 3 nhằm tránh cho nhiên liệu
không lọt vào khe hở giữa con đội và ống trượt của nó
(được bôi trơn bằng đầu) Bằng cách thay đi vị trí của thanh răng, (nghĩa là xoay pitông tương đối so với lỗ thoát nhiên liện trên sylanh bem), ta co thể điều chỉnh được lượng cung cấp nhiên liệu chu trình Phần phía đưới xylanh có một rãnh tiện thông với khoang hút đề
nhiên liệu rò rỉ quay về khoang hút áp suất thấp Vì đầu
pittòng chế tạo đối xứng nên tránh được lực ty cha pil- tong vao thanh xylanh
So voi BCA kiều xupap, bơm pitông ngăn kéo đơn
giản hơn về mặt câu tạo và điều chỉnh, có tỉnh fin cậy cà hố
Trang 29
Một trong những loại kết cấu mới nhất, cho phép thực
hiện quả trình phun nhiên liệu phân cấp, là bơm kép
Loại BCA này có bai pittông với đường kinh khác nhau
Hinh 10b trình bày cấu tạo của BCA loại kép dùng chơ động cơ điêzen tàu thủy công suất lớn, tốc độ quay trung bình kiêu VV 40/ ä4 MAN
Các pittông lớn và nhỏ cớ các ngăn kéo phần phối, có đường ống cao áp và xupab tăng áp riêng biệt Bom bảo đảm khả năng làm việc lâu dài của động cơ trong
khoảng tốc độ quay thấp (từ 400 -:- 80 Dợ/ph, tức là 20%
tốc độ quay định mức) Nhờ eó quá trình phun nhiên liệu theo hai cấp, động eo lam việc «mềm s ở mọi chế độ Khi chuyển động cơ từ việc sử dụng nhiên liệu diézen sang sử dụng nhiên liệu nặng, pitông nhỏ sẽ cũng cấp trước một lượng nhiên liệu bù cho sự sai khác về thời gian chậm chảy của hai loại nhiên liện Cuối cùng, nếu động cơ sử dụng eä hai loại nhiên liệu (nhiên liệu nặng cho làm việc bình thường và nhiên liệu nhẹ
cho chế độ khởi động), thì trong thời gian khởi động,
pitơng nhỏ hồn tồn có thể bảo đảm cùng cấp đầy đủ
nhiên liệu cho động cơ vỉ nó có đường kính nhỏ Từ
hình 10c, ta có thề thấy rằng, cấp phun trước diễn ra
trong khoảng từ —20 đến —10° trước Ð, C.T., còn thời
- gian cung cấp nhiên liệu tông kéo dài khoảng 40°,
Thiết bị phun nhiên liệu phân cấp trang bị cho các loại động cơ chính tàu thủy (vi du: loai DP 34/67 nhin
higu K58M) do hing Viarxin Polar chế, tao: va loai
M46M do hãng Đơhab-Pơlar chế tạo) nhằm bảo dim cho
động cơ làm việc « mồm» và êm địu ở mọi chế độ sử
dụng Các loại động cơ này được trang bị cho nhiều loại tàu thủy (thí dụ : tàu « Thuyền trưởng Beloouxdp »,
« Thuyền trưởng Gaxchenlơ », « Gribơeđơp».,.), 0°
Kết cấu của BCA Pôlar có những đặc điềm đặc biệt
sau đây (hình 11a) Bơm thuộc loại có xupap, điều chỉnh 28
LÊN
Trang 30thời điềm kết thúc cung cấp nhiên liệu Bơm có hai
xupap: một xupap xả và một hút 7/ Hắn than bom
không có xupap tăng áp (xem vỏi phun) Lượng cung
cấp nhiền liện chu trình được điều chỉnh bằng xupap
xã và bằng tay đòn 6 có trục 7 được bố trí lệch tâm so với trục điều chỉnh 8, Nhiên liệu từ đường ống nạp
chính 22 đi tới xupap nạp (húÐ) rồi chia thành ba hưởng :
vào khoảng làm việc của bơm (theo rãnh 8), tới xupap xa 3 và tới ống nối 7Ø nối với đường ống án suất cao, Trong thời gian nạp nhiên liệu vào bơm, xupap xả được
đóng kín nhờ lò xo 7, Thời điểm bắt đầu cùng cấp là lúc quả đào ý đầy lên con lăn của tay đòn 2 Trong qua trình nén, đầu trên của tay đòn 2 sẽ quay đầu trái của
6 tương đối so với trục lệch tâm, Khi ấy, khe hở giữa
chốt 5 và vòng tựa của đòn bảy 6 sẽ giảm dần đi Đến khi khe hở này bằng không thị xupap xã ở bắt đầu được nâng lên, nghĩa là ứng với lúe kết thúc quá trình cung cấp (cũng là kết thúc quá trình nén nhiên liệu) Việc điều chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu chu trình ở thời điểm kết thúc được tiến hành bằng cách quay trục điều chỉnh 9 làm thay đôi khe hở Quá trình này được
thực hiện nhờ sự liên hệ cơ khi giữa trục Ø và cơ cấu
điều chỉnh tốc độ Thay đồi vị tri tương đối của khớp truyền động cho bơm (sơ với trục bơm), ta có thê thay
đôi được góc sớm cung cấp nhiên liệu cho tất cà các
xylanh `
Xupap lãng áp liên hợp ¿ của, bơm được trinh bay trén hình 11b NÑớ gồm có:cáoc xupap tang ap 4 va xupap
ngược 2 bố trí trong thân õ của đầu vòi phun Trong hành trình nén, nhiên liệu đi theo các rãnh 7 và 3, qua
ống nối 6 tới vời phun Vào lúc bắt đầu ngắt nhiên liệu, áp suất trong bơm và trong các rãnh 7 và ở bị giảm rất
nhanh xupap ý đóng lại, còn xupap 2 được mở ra, cho
đòng nhiên liệu từ hốc áp suất cao đi ngược lại Xupap
Loe
Trang 32
ngược có tác dụng giảm chấn động, nó làm việc cho
tởi khi áp suất trong bơm và trong dng dan áp suất cao
không còn chênh lệch nhau nữa Nhờ vậy, đao động áp suất được tắt din đi, ống dẫn áp suất cao được giảm
tải do áp suấi dự gây ra
af Appt
3a -
20 uyên vi tean phin
10 pn eee eitting BCA22mm 20 40 60 80 00 8 oat, t0 03 8 20 a ‘fat 40 60 80 100 (ii ø 540 ° : 5) By ke/em? Løø 8.48 (cm: Áp quất nhiền liệu et Dining hia ^ “NON acer ^^ ~
Hình 12 Các đặc tính của quá trình phun hai cấp
ä) chuy^n vị và tốc độ của pitông bơm; b) băng ghi dao déng cha 4p su&t khi trong xylanh px = f(P); áp suất nhiên liệu trong đường 6ng py, =f (P) và độ nâng kim phun hy = /CP}- - ,
Trang 33
Quá trình phun phân cấp của thiết bị nhiên liệu được thực hiện nhờ quả đảo có hình đạng đặc biệt Có thể thấy được sự đặc biệt ấy thông qua đồ thị chuyển vị và tốc độ của pitông bơm [13] Trên băng ghi của dao
động ký (hình 12Ù), ta thấy sự thay đôi áp suất khi trong
Xylanh øy và áp suất nhiên liệu trong đường ống pại _ cũng như hành trình (độ nang) kim phun hy Trong thời gian quả đào quay được một góc qy pitông có độ
nang khong lớn lắm và chuyển động với tốc độ đền (nhỏ hơn tốc độ định mức khoảng 6 — 7 lần) Cấp thứ
nhất @; chiếm vào khoảng 1/3 thời gian chuyển động
toàn bộ (cung cấp) của pitông œ@¿ Ấp suất cung cấp trong thời gian đó vào khoảng;
1
Pu * “yp Phimax = const
Theo các tài liệu biện nay, hãng Pôlar đang chuyển
từ việc sử dụng BCA có xupap sang loại pittông ngăn
kéo, nhưng vẫn giữ nguyên luật cung cấp nhiên liệu
phân cấp : `
Khác vời-các hãng kháo, các động cơ điêzen tàu thủy
của hầng Đôcxphor với pÍtòng đối đỉnh, sử đụng hệ
thống nhiên liệu kiều tích tụ, gồm có BCA được truyền
động bằng cơ căn khuỷu trục — thanh truyền, binh tích
tụ áp suất cao, xupap phân phối và hệ cơ khí điều khiên
vòi phun, Đôn”
Hiện nay, người ta đang sử dụng loại hệ thống cung
cấp nhiên liệu này, nhưng đã được đơn giản hóa và cải
điến khá nhiều
Trên hình 13 trình bày một kiều hệ thống nhiên liệu
mới thuộc loại này
Trang 35Hệ thống gồm có một BCA kiều pittông ngăn kéo, được truyền động bằng cơ cấu lệch tâm, nhưng bình „ tích tạ nhiên liệu riêng có thê tích nhỏ, cơ cấu thay đồi
lượng cung cấp nhiên liệu chu trình kiéu co khí, các vòi phun tự động điều khiền bằng thủy lực loại thông
thường (mỗi xylanh động cơ có hai vòi phun)
Nhiên liệu được
aie nén trong BCA rồi
7 : " được cung cấp cho
LAI 7 ~~ 8 cac binh tich tu Thai
6 fees] điềm bắt đầu cung
| ih yy cấp nhiên liệu ở vòi
5 Erte iy se phun được xác định
= vào lúc « triệt tiêu »
tì BOM: khe hở giữa đầu mút
| Dag trên của cần đây
{oJ | đit Tâ _ Và đuôi xupap 4) a= Lượng cung cấp Yi nhiên liệu chu trình : đượcđiềuchỉnhbằng Ì trục điều chỉnh 7 vt @ Trên trục có cơ cấu \IR , lệch tâm dùng đề điều chỉnh lượng Vy cung cấp nhiên liệu ` chung cho tất cả các th xylanh Khi ta quay trục 7 đi một góc xác
I~ VAN on inh nao d6 thì khe
1- EY hở giữa con đội và
Ne đuôi xupap sé thay
: đồi, do vậy thời gian
Hình 14 Bơm-vòi phun của động cơ nhiên liệu từ bình
Trang 36vòi phun cũng thay đồi theo Thời điềm bắt đầu cũng
cấp nhiên liệu được thay đổi cùng với thời điềm kết thúc
cung cấp (với trị số thay đồi như nhau) nhờ một quả đào
đối xứng có độ nâng lớn nhất trùng với vị tri pittong & D.C.T Do vậy, khi đảo chiều quay động cơ, không cần phải thay đôi chiều quay của hệ truyền động cho bơm Đề kiềm tra áp suất nhiên liệu trong hệ thống, người ta lắp vào hộp xupap một đồng hồ đo áp suất Trong hộp có nhiều loại xupap khác nhau : xupap xã, xupap
bảo hiểm, xupap đóng, mở hệ thống
Hệ thống nhiên liệu của hãng Đôcxphor có những đặc
điểm sau :
— Mỗi xylanh động cơ có mội hệ thống tích tụ nhiên liệu riêng
— Pha phân phối không có liên qnan gì đến bộ phận điều chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu chu trình
Bom-voi phun ít được dùng cho các động cơ tàu thủy, nó được dùng chủ yếu cho cáo loại động cơ có tốc độ quay cao và trung bình,
Trên hình 14 trình bày cấu tạo của một loại bơm-vòi phun điền hình, đó là loại dùng cho động cơ điêzen tàu thủy 37/1(6H39/45) công suất 1300 mĩ, tốc độ quay 430
vg/ph Trang bi cho tau « Ararat» -
Cáo chỉ tiết chính của bơm-vòi phun được lắp trong
một vỏ chung 7 Võ này liên kết ren với mặt bích liên
kết ã Bơm có một pitiòng ngăn kéo # (đường kính dụ = 17 mm hành trình hạ = 30 mm) và một xylanh 3 Pittong
được truyền động từ trục phân phối nhờ quả đào, đòn bầy và con đội 8 Quá trình chuyển động ngược của
pitông được thực biện nhờ bai lò xo 6 và 7 Phần trên
- của pitông có hệ truyền thanh răng-bánh răng đề quay pittông tương đối so với xylanh Phương pháp điều chỉnh lượng cu"g cấp là phương pháp hỗn hop
Trang 37Vòi phun 2 thuộc loại kín, nhiều lễ, có đầu phun rời
11, có 8 lỗ với đ = 0,ỗ mm, Đề tránh cho khí cháy khỏi
chạy ngược vào đường ống áp suất cao (trong trường hợp kẹt kim phun) người ta bố trị thêm xupap ngược,
Nhiên liệu qua bộ lọc kiều khe hở 9, đi vào khoảng _ chứa 70 nằm giữa xylanh và vỏ bơm rồi mới được hút
vào khoang hút trên đỉnh pittông
Voi phun
Vòi phun của các động cơ hai kỳ công suất lớn N,, = = 1000 mj) tốc độ quay nhỏ (n = 126 øgj ph) loại C-75§ — S thường được dùng cho tàu thủy,- có những đặc điềm kết cấu sau đây (hình 15)
Vòi phun loại này gồm hai phần bằng thép rèn: phần
trên 6 và phần dưới 4 Phin 4 là đầu vòi phun Ở phần
trên là thân vôi phun eó lò xơ và con đội Hai phần này
được liên kết với nhau bằng đai ốe 5 Vòi phun có thể
dùng với nhiên liệu điêzen (áp suit phun 400 kG/em?)
hoặc với nhiên liệu nặng (600kG/cm?) Hành trình lớn
nhất của kim phun là 1 mm Số lượng và đường kính
lỗ phun: 10 x 0,8õmmm; góc của chùm tỉa phun 929, -
Miệng phun ghép 7? cho phép có thể tiến hành khoan lỗ phun từ bên ngoài hay từ trong Hốc giữa đai ốe 2 và
vỗ 4 được dùng đề chứa nước ngọt tuần hoàn làm mát
vòi phút (qua các đầu nối ống ƒ0 -— 11) có pha cáo chất
chống ăn mòn (việc cung cấp những chất này do một
hệ thống riêng đẩm nhiệm) Áp suất đầu quá trình phun
được thay đồi bằng cách điều chỉnh lực căng lò xo nhờ bulông điều chỉnh 9 Bên cạnh cái lọc, người ta bố trí
một van bi đề xả khi, nhất là trong trường hep voi phun
đã lâu không làm việc, và đề tháo nhiên liệu điêzen (nhẹ) sau khi động cơ đã chuyền sang làm việc bằng nhiên liệu
Trang 38} CODE 21212124222 OOO RE ER SS i “BSS ote : SANA eS SSS eee 2 > LEIP RC \ an SSS | Š 4 ee =~ amet Dp ce Sle pm Fs Lo LET PTR Sy „i3 2 CS» bá SS "2 g > ⁄⁄ ol OO he Z A aaa = Row on Oo eo et w | a ond CE 2 mi oy c§ Qi ante © „ E‹ ty Vd Bos >, @§5 , 28 2 ° cmt lO L9 = SO > eo a & eo 2 an FD RM sw Ss _ a I ore wc boing s 4 ao es = Sẽ 8= | PS gla)ggan =O Ю os Qn A o ~ 3 en { _ oe > Ha, 5 © 3 ees a oo rr] = & & Be = oiig ao
7 —van bị đề xã không khi kiều khe hở; 9— buiông đi
nén lò xo;
Trang 39nặng (mazút) Qua khóa hầm Z2, ta có thể xả nhiên liệu lọt lên khoang lò xo của vòi phun ra ngoài
Vòi phun của động cơ điêzen tàu thủy kiều VTJIF — 110 (hẳng Burmâyxtơ — Vainơ) là loại vòi phụn có cấu tạo
đặc biệt, được cải tiến từ vòi phun dùng cho động cơ
74 — VTF — 160, co những đặc điềm cấu tạo như sau
(hình 16):
Thân vòi phun đặt trong một cốc thẳng bằng thép 7,
cốc này được ghéptrên nắp xylanh, phía trên có hai vòng đệm cao su làm kín 3 Trong thân vòi phun có các rãnh
sau đây : rãnh ÀA dùng đề đưa nhiên liệu áp suất cao vào
vòi phun, rãnh B dùng để xã không khí (nếu có) tử vòi
phun ra ngoài; ngoài ra còn có các rãnh dẫn nhiên liệu (vào và ra) đề làm mát cho đầu vòi phun (trên hình vẽ không về các rãnh này)
Lò xo 2 được đặt trong thân vòi phun, nhờ vậy đuôi
kim phun có thể được rút ngắn lại, cho phép giảm trọng
lượng của các chỉ tiết chuyền động đi rất nhiều so với trường hợp bố trí lò xo ở phía ngoài thân vòi phun
Chính vì vậy, tải trọng động tác dụng lên ô đặt của kim
khi kim đóng giảm đi khá nhiều "
Phia trên vòi phun có các chỉ tiết sau đây: vít điều
chỉnh 5ð, bulông xã khí #, bộ phân lọc kiều khe hở 7, đầu
nối nhiên liệu áp suất cao 6 Vỏi phun loại này, qua thực tế sử dụng, được chứng minh là loại vòi phun eó kết cấu
hợp lý và làm việc tin cậy
Trên hình 17a trình bày cấu tạo của một loại vòi phun của hãng Zunxer, dùng cho động cơ tàu thủy kiều TD56,
SD72, MH42 có những đặc điểm kết cấu như cau :
Vòi phun này thuộc loại kín, có làm mát Đệ lắp vòi
phun vào nắp xylanh, người ta dùng một chỉ tiết ghép đặc biệt 2; giữa nó và nắp xylanh có đệm làm kin bằng
đồng đỏ Vòi phun được lắp vào chỉ tiết 2 Nhờ eó kết
Trang 40cấu các mặt tựa và chắn hình cầu mà tránh cho vòi phun
khỏi bị vênh, lệch khi siết đai ốc không đều Đầu vòi phun /, loại tiêu chuẩn, không chịu tải khi lắp ghép vòi