Yếu tố cung cầu trong thị trường nông nghiệp
Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 MỤC LỤC MỤC LỤC Chuyên đề 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CUNG VÀ CẦU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Trang 3 2.1 GIỚI THIỆU VỀ LÝ THUYẾT CUNG - CẦU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 3 2.1.1 Bản chất và quy luật của cầu nông phẩm .3 2.1.2 Đặ điểm của cầu nông phẩm 3 2.2 CẦU VỀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 4 2.2.1 Hàm số cầu & đường cầu .4 2.2.2 Sự dịch chuyển của đường cầu .5 2.2.2.1 Thu nhập 6 2.2.2.2 Thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng .8 2.2.2.3 Giá của các nông phẩm khác có liên quan 8 2.2.4 Hệ số co giãn của cầu .10 2.2.4.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá .10 2.2.4.2 Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập .11 2.2.4.3 Hệ số co giãn chéo của cầu 11 2.3 CUNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP .12 2.3.1 Giới thiệu 12 2.3.1.1 Bản chất và quy luật của cung nông phẩm .12 2.3.1.2 Đặc điểm của cung nông phẩm 12 2.3.2 Hàm số cung & đường cung .13 2.3.3 Sự dịch chuyển của đường cung 14 2.3.4 Hệ số co giãn của cung theo giá 15 2.3.5 Tác động của giá cả thị trường đến cung cầu 15 GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 2 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 2.3.6 Mối quan hệ trong phản – ứng – cung ( động thái cung ) .17 2.4 ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT CUNG CẦU 18 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sự khác nhau giữa đường cung sản phẩm truyền thống và mối quan hệ trong phản - ứng - cung 18 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đường cầu về nông sản 3 Hình 2: Đồ thị hàm số cầu .4 Hình 3: Đối với hàng hóa thông thường, thu nhập tăng làm đường cầu dịch chuyển sang phải 6 Hình 4: Đường cầu về một loại hàng hóa thứ cấp dịch chuyển sang trái khi thu nhập tăng 7 Hình 5: Sự thay đổi của sở thích của người tiêu dùng sẽ làm đường cầu dịch chuyển 8 Hình 6: Tác động của sự thay đổi giá cả của hàng hóa thay thế đến cầu về một loại hàng hóa 9 Hình 7: Đường cung về nông sản 12 Hình 8: Đồ thị hàm số cung .14 Hình 9: Sự biến động của cung .15 Hình 10: Hình thành giá trên thị trường .16 Hình 11: Sự thay đổi về cung cầu khi giá thay đổi .16 Hình 12: Đồ thị độ dốc đường cung 17 GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 3 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 Chuyên đề 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CUNG VÀ CẦU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 2.1 GIỚI THIỆU VỀ LÝ THUYẾT CUNG – CẦU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Bản chất và quy luật của cầu nông phẩm: Cầu nông sản là lượng nông sản mà người mua có thể mua và sẳn sàng mua ở mỗi mức giá vào những thời điểm và địa điểm nhất định. 2.1.2 Đặc điểm của cầu nông phẩm: Cầu nông phẩm có những đặc điểm sau: - Cầu về nông sản bao gồm cầu cho tiêu dùng trực tiếp, cầu cho sản xuất và cầu cho chế biến; GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang Giá nông sản Lượng cầu Hình 1: Đường cầu về nông sản D 4 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 - Cầu về nông sản cho tiêu dùng trực tiếp phụ thuộc nhiều vào sự phát triển dân số, mức thu nhập, quan hệ giữa nông sản hàng hóa với sản phẩm tiêu dùng công nghiệp; - Cầu cho sản xuất là các nông sản dùng làm đầu vào cho sản xuất; - Nhiều nông phẩm có thể thay thế và bổ trợ cho nhau. Vì thế, sự thay đổi về cầu của sản phẩm này có thể ảnh hưởng đến cầu của sản phẩm khác. 2.2 CẦU VỀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 2.2.1 Hàm số cầu & đường cầu Trong quan hệ cầu, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, số cầu của người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa nào đó phụ thuộc vào giá của chính nó. Vì thế ta có thể biểu diễn số cầu là một hàm số theo giá như sau: Q D = f(P) với dQ D / dP ≤ 0 (1) Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa số cầu đối với một hàng hóa nào đó (Q D ) và giá của nó (P), như hàm số (1), được gọi là hàm số cầu. Để tiện phân tích các vấn đề cơ bản của kinh tế học, người ta thường dùng hàm số cầu có dạng: Q D = a + bP hay P = α + βQ D (2) Trong đó: Q D là số cầu ( hay lượng cầu ) của người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa nào đó, P là giá của hàng hóa đó và a, b, α, β là các hằng số. Vì số cầu (Q D ) và giá (P) có mối quan hệ nghịch chiều nhau nên b ≤ 0 hay β ≤ 0. Ngoài ra, Q D và P phải là giá trị không âm nên a ≥ -bP ≥ 0 hay α ≥ βQ D ≥ 0. Với hàm số cầu (2) đồ thị hàm số cầu ( còn gọi là đường cầu) là một đường thẳng P GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 5 Đường cầu D Q P 0 Q 0 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 Hình 2: Đồ thị hàm số cầu Khi phân tích nhu cầu đối với một loại hàng hóa nào đó ta giả định là các yếu tố khác với giá của chính hàng hóa đó là không đổi, trong thực tế giả định này là không đúng vì các yếu tố đó luôn thay đổi và sẽ ảnh hưởng đến số cầu. Các yếu tố này có thể bao gồm vào một hàm số cầu có dạng: X D Q = f( P X , P Y , I, H ) Hàm số này cho biết số cầu đối với một hàng hóa X nào đó phụ thuộc vào giá của chính hàng hóa đó P X và các yếu tố khác có liên quan như giá của hàng hóa có liên quan P Y , thu nhập người tiêu dùng I, và một số yếu tố khác H. Hàm số cầu đối với những hàng hóa khác nhau sẽ có dạng khác nhau. Hàm số cầu thông dụng nhất là hàm số dạng tuyến tính: X D Q = α 0 + α X P X + α Y P Y + α I I + α H H 2.2.2 Sự dịch chuyển của đường cầu Gắn với mỗi đường cầu, trước đây chúng ta giả định rằng tất cả các yếu tố khác đều giữ nguyên. Khi thể hiện đường cầu, chúng ta mới chỉ quan tâm đến sự thay đổi của mức giá hàng hoá hiện hành ảnh hưởng như thế nào đến lượng cầu. Đường cầu về một loại hàng hoá dịch chuyển khi ở từng mức giá, lượng cầu tương ứng về hàng hoá thay đổi. Trong trường hợp này, người ta nói cầu về hàng hoá thay đổi. Cầu về hàng hoá tăng lên phản ánh lượng hàng hoá mà những người tiêu dùng sẵn lòng mua ở mỗi mức giá tăng lên. Ngược lại, cầu về hàng hoá được coi là giảm xuống khi lượng cầu ở từng mức giá giảm. Thật ra, lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn và sẵn sàng mua còn bị chi phối bởi những yếu tố khác: GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 6 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 - Thu nhập của người tiêu dung; - Thị hiếu và tập quán của người tiêu dung; - Giá của các nông phẩm khác có liên quan; - Quy mô dân số; - Chính sách của Chính phủ; - Ngoài ra cầu nông sản còn phụ thuộc tính thời vụ của nông phẩm và kỳ vọng của người tiêu dung; Khi những yếu tố này thay đổi, lượng cầu về hàng hoá ở mỗi mức giá cũng sẽ thay đổi. Đây là nguyên nhân làm đường cầu thị trường dịch chuyển. 2.2.2.1 Thu nhập Thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các quyết định của những người tiêu dùng. Sự thay đổi về thu nhập thường dẫn đến sự thay đổi trong nhu cầu của họ. Tuy nhiên, ảnh hưởng của thu nhập đến cầu về các hàng hoá có thể là khác nhau, tuỳ theo tính chất của chính hàng hoá mà ta xem xét. Nhu cầu đối với hàng hóa thông thường ( thịt bò ngon, cá lóc, cá điêu hồng…) ở mỗi mức giá sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, khi đó đường cầu sẽ dịch chuyển sang bên phải và ngược lại. P A A’ P1 D1 D2 GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 7 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 O Q1 Q’1 Q Hình 3: Đối với hàng hóa thông thường, thu nhập tăng làm đường cầu dịch chuyển sang phải Đối với một số loại hàng hoá khác mà người ta gọi là hàng hoá thứ cấp, tình hình lại diễn ra theo chiều hướng ngược lại. Chẳng hạn, khi còn nghèo, thu nhập thấp, các hàng hoá như sắn, khoai được xem như những loại lương thực chính của các gia đình Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay, với mức sống và thu nhập cao hơn, cầu về các hàng hoá này của họ giảm hẳn. Người ta không còn sử dụng sắn, khoai như một loại lương thực. Thỉnh thoảng, người ta vẫn mua đôi củ sắn, dăm cân khoai song đó không còn là nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của đại đa số dân chúng. Những hàng hoá như khoai, sắn được coi là những hàng hoá thứ cấp. Khi thu nhập thấp, cầu của người tiêu dùng về những hàng hoá hoá này tương đối cao và ngược lại P Thu nhập tăng P 1 P 2 D 1 D 2 Q’1 Q’2 Q1 Q2 Hình 4: Đường cầu về một loại hàng hóa thứ cấp dịch chuyển sang trái khi thu nhập tăng Không dễ dàng phân biệt hàng hoá thông thường và hàng hoá thứ cấp GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 8 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 theo những tính chất tự nhiên hay vật lý của chúng. Vấn đề là có hai loại hàng hoá: một loại thì khi thu nhập tăng, cầu của người tiêu dùng về nó cũng tăng theo (và ngược lại, khi thu nhập giảm, cầu về nó cũng giảm), còn một loại thì ngược lại: cầu của những người tiêu dùng về nó tăng khi thu nhập của họ giảm, và cầu của họ giảm khi thu nhập tăng lên. Loại hàng hoá thứ nhất được gọi là hàng hoá thông thường, loại hàng hoá còn lại được gọi là hàng hoá thứ cấp. 2.2.2.2 Thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng. Sở thích của người tiêu dùng phản ánh thái độ của người đó đối với hàng hoá, với tư cách là đối tượng của sự tiêu dùng. Mức độ yêu, thích của người ta về một loại hàng hoá là rất khác nhau. Đứng trước cùng một loại hàng hoá, người này có thể thích, người kia có thể không thích với những mức độ đánh giá khác nhau. Khi xem xét một đường cầu về một loại hàng hoá chúng ta giả định sở thích của người tiêu dùng (dù xét cá nhân một người tiêu dùng hay tổng thể khối người tiêu dùng) là đã xác định. Khi sở thích của người tiêu dùng thay đổi, lượng cầu của người tiêu dùng ở từng mức giá cũng thay đổi. Đường cầu trong trường hợp này sẽ dịch chuyển. Khi một hàng hoá được người tiêu dùng ưa chuộng hơn trước, cầu về nó trên thị trường sẽ tăng lên và đường cầu lúc này sẽ dịch chuyển sang phải. Ngược lại, vì một lý do nào đó mà sự ưa thích của người tiêu dùng về một loại hàng hoá giảm xuống, cầu về hàng hoá này sẽ giảm. Tương ứng, đường cầu về hàng hoá này sẽ dịch chuyển sang trái P D1 D2 D3 GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 9 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 Q Hình 5: Sự thay đổi của sở thích của người tiêu dùng sẽ làm đường cầu dịch chuyển 2.2.2.3 Giá của các nông phẩm khác có liên quan Khi giá hàng hóa có liên quan thay đổi sẽ làm đường cầu về hàng hoá mà ta đang phân tích dịch chuyển. Tác động như vậy diễn ra như thế nào tuỳ thuộc vào quan hệ của những hàng hoá trên với hàng hoá đang được thể hiện trên đường cầu. Có hai trường hợp: thứ nhất, B là hàng hoá thay thế của A, thứ hai, B là hàng hoá bổ sung cho A. Hàng thay thế: B và A là những hàng hoá thay thế tốt cho nhau. Ví dụ, thịt gà và thịt bò. Tuy nhiên, trong một chừng mực nào đó, rau quả cũng là một loại hàng hoá thay thế của thịt bò -> khi giá hàng hoá B thay đổi, điều đó ảnh hưởng như thế nào đến cầu về hàng hoá A? Khi giá của hàng hoá B tăng lên sẽ làm cho người tiêu dùng thấy rằng B đang trở nên đắt đỏ lên một cách tương đối so với A. Người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang việc sử dụng A nhiều hơn để thay thế cho B. Lượng cầu về hàng hoá A tăng lên ở mỗi mức giá của A. Khi đó đường cầu dịch chuyển sang phải. Cũng theo cách lập luận tương tự thì trái lại, khi giá của hàng hoá thay thế hạ xuống, cầu về hàng hoá sẽ giảm và đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang trái. P D1 D2 D3 Giá hàng hóa thay thế GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 10 [...]... thì cung càng lớn và ngược lại GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 13 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 Giá nông sản S Lượng cung Hình 7: Đường cung về nông sản 2.3.1.2 Đặc điểm của cung nông phẩm: - Cung nông phẩm thường muộn hơn so với thông tin của thị trường - Cung về nông sản mang tính thời vụ cao - Thị trường trong nông nghiệp phần lớn là thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2.3.2 Hàm số cung & đường cung Số cung. .. 0 2.3 CUNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 2.3.1 Giới thiệu 2.3.1.1 Bản chất và quy luật của cung nông phẩm: - Cung hàng hóa trong nông nghiệp là lượng một mặt hàng hay dịch vụ mà người bán muốn bán ở mỗi mức giá vào thời điểm và địa điểm cụ thể - Trong nông nghiệp, cung nông sản bao gồm khối lượng nông sản dự trữ và khối lượng nông sản sản xuất trong vụ - Cung nông sản phụ thuộc giá nông sản Nếu các yếu tố khác... lương cung bằng lượng cầu nông sản Giá cả thị trường là sự thỏa thuận giữa người bán và người mua GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 17 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 Giá D S PE 0 QE Lượng Hình 10: Hình thành giá trên thị trường Sự thay đổi về giá kéo theo sự thay đổi cung, cầu hoặc thay đổi cả cung và cầu cùng một lúc sẽ tạo ra sự mất cân bắng thị trường [3, tr 20-21] GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 18 Marketing nông. .. hoành), trong kinh tế học vĩ mô đường cung trong dài hạn là một đường thẳng đứng Hình 12: Đồ thị độ dốc đường cung GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 19 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 2.3.6 Mối quan hệ trong phản – ứng – cung ( động thái cung ) Bảng 1: Sự khác nhau giữa đường cung sản phẩm truyền thống và mối quan hệ trong phản - ứng - cung Đường cung sản phẩm truyền Mối quan hệ trong phản – ứng thống cung. .. thuộc vào một số yếu tố khác) Giả định các yếu tố không đổi thì số cung của một loại hàng hóa nào đó sẽ là một hằng số đồng biến với giá của chính nó Hàm số cung có dạng: QS = f(P) QS: số cung của hàng hóa P: giá của hàng hóa Hàm số cung biểu diễn mối quan hệ giữa số cung đối với một hàng hóa nào đó GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 14 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 dQS >0 dP Lưu ý: Hàm số cung bậc nhất:... dọc theo đường cung Các nhân tố ảnh hưởng đến cung nông phẩm: - Giá của nông phẩm; - Giá của các nông phẩm có liên quan; GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 15 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 - Trình độ khoa học công nghệ; - Thời tiết khí hậu; - Quy mô sản xuất; - Chủ trương chính sách của Chính phủ; - Mục tiêu của người sản xuất; - Ngoài ra còn các yếu tố khác như thủy lợi, giao thông, việc cung phân bón,... giá -> cung không co giãn eQs,P không mang giá trị âm Công thức tính hệ số co giãn của cung theo giá có dạng: eQs,P ∆Qs Qs ( % ) ∆P P ( % ) với QS = ∆Q P dQ P S S = ∆P × Q ≡ dP × Q = S S f ' ( P) × P QS P = f ' ( P) × f ( P)' f (P ) GVHD: Bùi Văn Trịnh Trang 16 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 Hình 9: Sự biến động của cung 2.3.5 Tác động của giá cả thị trường đến cung cầu Giá cân bắng thị trường là... 18 Marketing nông nghiệp Chuyên đề 2 P D’ P’ D 11 1 S E’ P E Q Q Q’ Hình 11: Sự thay đổi về cung cầu khi giá thay đổi Mức độ nhạy cảm trong thay đổi lượng cung khi giá cả thay đổi được gọi là “Độ co giãn của cung theo giá cả” Đây chính là độ dốc của đường cung Độ co giãn càng lớn thì độ dốc của đường cung càng nhỏ Tuy nhiên, không phải lúc nào đường cung cũng là đường dốc lên Đường cung cũng có thể... bón, thuốc hóa học và thị trường [1, tr.39] 2.3.4 Hệ số co giãn của cung theo giá Hệ số co giãn của cung theo giá thể hiện phần trăm thay đổi về lượng cung tương ứng với mức phần trăm thay đổi về giá, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi eQs,P =0: nghĩa là lượng cung là không đổi khi giá thay đổi -> cung hoàn toàn không co giản 0< eQs,P . của cung nông phẩm: - Cung nông phẩm thường muộn hơn so với thông tin của thị trường. - Cung về nông sản mang tính thời vụ cao. - Thị trường trong nông nghiệp. thể. - Trong nông nghiệp, cung nông sản bao gồm khối lượng nông sản dự trữ và khối lượng nông sản sản xuất trong vụ. - Cung nông sản phụ thuộc giá nông