TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG CÁI NINH HÒA

42 524 2
TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG CÁI NINH HÒA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHÍ TƢỢNG - THỦY VĂN - HẢI DƢƠNG HỌC Bùi Thị Hạnh TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG CÁI NINH HÒA Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy Ngành Thủy văn Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn Hà Nội – 2011 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Thanh Sơn, người thầy đã tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo, những người đã dìu dắt em suốt bốn năm dưới mái trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Em xin dành lời cảm ơn đến chị Nguyễn Ý Như, cùng những người bạn, người thân trong gia đình đã giúp đỡ , khuyến khích, tạo điều kiện để giúp em hoàn thành khóa luận của mình. Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 5/2011 Bùi Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined. Chƣơng 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG CÁI – NINH HÒA Error! Bookmark not defined. 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Địa hình, địa mạo Error! Bookmark not defined. 1.1.3.Địa chất, thổ nhƣỡng Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Thảm thực vật Error! Bookmark not defined. 1.1.5. Khí hậu Error! Bookmark not defined. 1.1.6. Thủy văn và hiện trạng tài nguyên nƣớc . Error! Bookmark not defined. 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Dân số Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Cơ cấu kinh tế Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Hiện trạng nông nghiệp Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Hiện trạng thủy sản Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Hiện trạng công nghiệp, xây dựng Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH NHU CẦU DÙNG NƢỚC Error! Bookmark not defined. 2.1. CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH MỨC Error! Bookmark not defined. 2.2. MÔ HÌNH CROPWAT Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Giới thiệu chung Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Cơ sở toán học của mô hình và các mô đun tính toán Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3. ỨNG DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH NHU CẦU DÙNG NƢỚC CHO LƢU VỰC SÔNG CÁI – NINH HÒA Error! Bookmark not defined. 3.1. TÌNH HÌNH TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined. 3.2. CÁC BƢỚC ÁP DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Nhu cầu nƣớc sinh hoạt Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Nhu cầu nƣớc công nghiệp Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Nhu cầu nƣớc thủy sản Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Nhu cầu nƣớc du lịch, dịch vụ Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Nhu cầu nƣớc cho nông nghiệp Error! Bookmark not defined. 3.2.6. Nhu cầu nƣớc cho lâm nghiệp Error! Bookmark not defined. 3.2.7. Ngăn và đẩy mặn hạ du, giao thông thủy và bảo vệ môi trƣờng Error! Bookmark not defined. 3.3 . KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU Sông Cái Ninh Hòa là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho vựa lúa lớn nhất tỉnh Khánh Hòa, cho lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản và nƣớc sinh hoạt của thị trấn Ninh Hòa. Tuy nhiên, tài nguyên nƣớc trên lƣu vực đang đƣợc sử dụng một cách riêng rẽ, lãng phí và có dấu hiệu suy thoái. Để phục vụ việc quy hoạch khai thác sử dụng tổng hợp tài nguyên nƣớc trên lƣu vực thì việc tính toán nhu cầu sử dụng nƣớc trên lƣu vực là rất quan trọng. Nó là tiền đề cho việc tính toán cân bằng nƣớc. Do vậy, tính toán nhu cầu dùng nƣớc trên lƣu vực sông Cái Ninh Hòa một bài toán cấp thiết và có tính thực tiễn cao. Khóa luận này tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu các phƣơng pháp bao gổm : chỉ tiêu định mức, mô hình CROPWAT và ứng dụng nó để tính toán nhu cầu sử dụng nƣớc năm 2010 của lƣu vực sông Cái – Ninh Hòa Khóa luận này gồm 3 phần chính nhƣ sau: Chƣơng 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội lƣu vực sông Cái Ninh Hòa Chƣơng 2. Tổng quan các phƣơng pháp tính nhu cầu dùng nƣớc Chƣơng 3. Ứng dụng các phƣơng pháp tính nhu cầu dùng nƣớc cho lƣu vực sông Cái Ninh Hòa Chƣơng 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG CÁI – NINH HÒA 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1. Vị trí địa lý Hình 1. Vị trí địa lý của lƣu vực sông Cái Ninh Hòa Lƣu vực sông Cái Ninh Hòa gần nhƣ bao trùm hết diện tích huyện Ninh Hòa, trong phạm vi 22 xã và thị trấn Ninh Hòa, phía Bắc giáp Phú Yên, phía Tây giáp Đăklăk, phía Tây Bắc giáp với huyện Vạn Ninh, phía Đông giáp Biển Đông, phía Tây Nam giáp với huyện Vĩnh Khánh, phía Nam giáp huyện Diên Khánh và thành phố Nha Trang. Vị trí của lƣu vực ở vào khoảng 108 0 52’ đến 109 0 16’ kinh độ Đông và 12 0 21’ đến 12 0 45’ vĩ độ Bắc. Diện tích lƣu vực là 964 km 2 . Trong đó có khoảng 67272 ha đất sử dụng cho nông, lâm nghiệp và trên 187082 nhân khẩu. (Hình 1) 1.1.2. Địa hình, địa mạo Đồng bằng là một lòng chảo hơi tròn, bán kính khoảng 15 km. Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam. Đất đai ở các vùng chân núi có độ dốc lớn và đồi dốc thoải, tầng đất mỏng, lẩn nhiều đá, bị rửa trôi bạc màu, độ phố kém. Vùng trung tâm của đồng bằng đất đai tƣơng đối phì nhiêu thích hợp với nhiều loại cây trồng; có nguồn đất sét, đá vôi chất lƣơng tốt, trữ lƣơng tƣơng đối lớn. Nhƣng đồng bằng hẹp, ba mặt bị núi bao bọc, nhiều đỉnh cao hàng ngàn mét nhƣ đỉnh hòn Lớn ở phía Nam, hòn Gục, hòn Mẹ Bồn Con Phía Tây Bắc. Do vậy, lƣu vực bị ngăn cách nhiều với các vùng xung quanh, bởi núi cao và nhiều dốc, đèo hiểm trở. Phía Tây, trên Quốc lộ 26 (trƣớc kia gọi là quốc lộ 21) có đèo Dốc Đất, đèo Phƣợng Hoàng. Phía Nam, trên quốc lộ I có đèo Rọ Tƣợng, đèo Rù Rì, phía Bắc có dốc Giồng Thanh, dốc Đá Trắng. Ngoài ra còn có nhiều dải, nhiều cụm núi thấp trải dài ra tận bờ biển và nằm rải rác khắp vùng đồng bằng nhƣ : dải núi Đeo, giồng Cốc, giồng Đền, núi Ổ Gà (núi Phú Nhƣ), núi dốc Thờ, hòn Hoải, hòn Một, hòn Sầm, hòn Xang chia cắt vùng đồng bằng thành nhiều dạng địa hình, thổ nhƣỡng, tiểu khí hậu đa dạng, phức tạp. Phía Đông đồng bằng, dải núi Hòn Hèo tên chữ là Hoa Đằng sơn, cũng có tên là Phƣớc Hà sơn chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, ba mặt nhô ra biển tạo thành một bán đảo lớn (146km 2 ) với nhiều đỉnh cao trên 700 mét, cao nhất là đỉnh Hòn Hèo (819m) án ngữ giữa trung tâm bờ biển phía Đông nên khí hậu vùng đồng bằng về mùa đông ẩm thấp, mùa hè oi bức. Phía Nam Hòn Hèo 1à đầm Nha Phu, có diện tích trên 100 km 2 , đáy đầm nông, nơi sâu nhất khoảng từ 3 đến 5 mét. Đầm Nha Phu là nơi hợp lƣu của tất cả các sông, suối trong lƣu vực, đang đƣợc bồi lắng cạn dần. 1.1.3.Địa chất, thổ nhƣỡng Địa chất lƣu vực cơ bản thuộc các nhóm: - Nhóm đá macma chủ yếu phân bố ở vùng phía Tây của lƣu vực - Nhóm trầm tích đệ tứ phân bố vùng ven sông, suối, sƣờn núi đến chân núi với thành phần bở rời. Thổ nhưỡng của lƣu vực gồm nhiều loại đất khác nhau, chủ yếu là: - Nhóm đất đỏ vàng: Chiếm tỷ lệ lớn và phân bố rộng, nhất là những vùng đồi núi có Feralit xẩy ra mạnh. Đất đỏ vàng phát triển trên đá macma axít, trên đá mẹ phiến thạch phía tây Ninh Hòa. Đất vàng phát triển trên sa thạch. - Đất xám bạc màu tập trung nhiều phía Tây lƣu vực trên các dạng địa hình bằng hoặc có độ dốc nhỏ, có thể khai thác trồng cây lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày, nhƣng cần phải đầu tƣ lớn. - Đất mùn vàng trên núi cao 900-1000 m. - Đất thung lũng có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình và đất phù sa phân bố dọc các sông suối trong tỉnh. - Đất cát thành phần cơ giới nhẹ và thô, kết cấu rời rạc, phân bố phần lớn vùng ven biển phía đông. - Đất mặn và phèn mặn phân bố ở vùng trũng ven biển. 1.1.4. Thảm thực vật Theo điều tra rừng năm 2009, lƣu vực có 42112 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên 32952 ha còn lại là rừng trồng 9160 ha. Độ che phủ của rừng chiếm 43,7 % diện tích toàn lƣu vực. Tổng diện tích đất nông nghiệp 36.017 ha chiếm 30,07 % đất tự nhiên, lớp phủ thực vật chủ yếu là lúa và cây công nghiệp ngắn ngày theo thời vụ. Diện tính đất còn lại chủ yếu là rừng nghèo, đồi trọc, đất trống, bãi cát, độ phì và độ ẩm kém không thích hợp với cây trồng. Rừng trên lƣu vực có nhiều lâm thổ sản có giá trị kinh tế cao nhƣ gỗ cẩm lai, cà te, dáng hƣơng, sao, bằng lăng đặc biệt là kỳ nam, trầm hƣơng 1à loại hƣơng liệu, dƣợc liệu quý. Có nhiều loại cầm thú, chim muông phong phú nhƣ voi, hổ, báo, công, trĩ Nhƣng do bom đạn, chất độc hoá học của Mỹ trong chiến tranh tàn phá và do con ngƣời khai thác bừa bãi, nguồn tài nguyên to lớn này ngày càng cạn kiệt. 1.1.5. Khí hậu a. Bức xạ Lƣu vực nằm trong khoảng vĩ độ từ 108 0 52’ đến 109 0 16’ vĩ độ Bắc hàng năm nhận đƣợc lƣợng bức xạ mặt trời dồi dào do độ cao mặt trời trong năm lớn và ít thay đổi. Độ dài ban ngày xê dịch trong phạm vi từ 11.3 – 12.7 giờ, dài nhất vào tháng VI, tháng VII, ngắn nhất tháng XII. Chênh lệch độ dài ban ngày của những ngày trong năm có 1.4 giờ, là một trong những điều kiện quan trọng hạn chế sự chênh lệch của chế độ nhiệt giữa các tháng trong năm. Nhờ độ cao mặt trời lớn, thời gian chiếu sang dài và khá đồng đều trong năm nên tổng lƣợng bức xạ tổng cộng lý tƣởng năm (khi trời không có mây) rất lớn đạt 238Kcal/cm 2 . Biến trình năm của bức xạ tổng cộng lý tƣởng có hai cực đại và hai cực tiểu. Một cực đại chính vào tháng IV với tổng lƣợng bức xạ tháng 24.7 Kcal/cm 2 , cực đại phụ vào tháng VIII với tổng lƣợng bức xạ tháng đạt 23.6 Kcal/cm 2 , trùng với thời kỳ độ cao mặt trời lớn nhất trong năm ở lƣu vực. Cực tiểu thứ nhất xuất hiện vào tháng XII khi mặt trời ở điểm xa nhất của nam bán cầu với tổng lƣợng bức xạ tháng 14.6 Kcal/cm 2 , cực tiểu phụ vào tháng VI đạt 21.7 Kcal/cm 2 khi mặt trời ở điểm xa nhất của Bắc bán cầu. Biên độ bức xạ tổng cộng lý tƣởng năm 10.1 Kcal/cm 2 . Do ảnh hƣởng của khí quyển, trong đó chủ yếu là mây và hơi nƣớc nên bức xạ mặt trời khi tới mặt đất bị suy giảm đáng kể. Tổng lƣợng bức xạ thực tế lƣu vực đạt 177.9 Kcal/cm 2 /năm bằng 75% lƣợng bức xạ tổng cộng lý tƣởng khi trời quang mây. Bức xạ mặt trời (trực tiếp và khuyếch tán) là tổng năng lƣợng thu vào trên mặt nằm ngang. Bức xạ phản hồi và bức xạ hữu hiệu của mặt đất là tổng năng lƣợng mất đi. Tổng đại số năng lƣợng thu vào và mất đi trên mặt bằng nằm ngang gọi là cán cân bức xạ. Cán cân bức xạ trung bình hàng tháng ở lƣu vực là 9.8 Kcal/cm 2 , thấp nhất tháng XII chỉ đạt 6.9 Kcal/cm 2 , cao nhất tháng IV đạt 11.9 Kcal/cm 2 . b. Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình hàng năm của lƣu vực dao động trong khoảng từ 26.3 0 C -29.9 0 C. Thời tiết nóng, ấm khá ổn định thƣờng kéo dài thƣờng kéo dài suốt 8 -9 tháng từ tháng II đến tháng X ở vùng đồng bằng ven biển, còn vùng núi thấp hơn và kéo dài ngắn hơn khoảng 5- 6 tháng. Biên độ nhiệt hàng tháng dao động 5 -7 0 C. Biến trình năm của nhiệt độ thuộc dạng biến trình đơn của vùng nhiệt đới gió mùa, gồm một cực đại vào mùa hè và một cực tiểu vào mùa đông. Cực đại xuất hiện vào tháng V, VI hoặc tháng VII với nhiệt độ trung bình tháng 28.5 – 28.6 0 C ở vùng đồng bằng ven biển, 26.0 – 28.0 0 C ở vùng núi thấp, không quá 24.0 0 C ở vùng núi cao. Cực tiểu hầu hết đều xuất hiện vào tháng XII hoặc tháng I với nhiệt độ trung bình tháng từ 23.4 – 24.5 0 C ở vùng đồng bằng ven biển, 19 - 21 0 C ở vùng núi cao. Nhiệt độ tối cao trung bình năm đạt từ 30 - 31 0 C, cao nhất xảy ra vào tháng VI, tháng VII và tháng VIII đạt 32 - 33 0 C, thấp nhất vào tháng XII đạt 27 - 28 0 C. Nhiệt độ tối thấp trung bình giảm theo độ cao là . Ở độ cao dƣới 100m nhiệt độ thấp nhất trung bình năm đạt trên dƣới 24 0 C, các tháng XII, I và II dao động từ 21 - 22 0 C. tháng IV – VIII từ 24.5 – 25.0 0 C c. Bốc hơi Tổng lƣợng bốc hơi năm của lƣu vực tƣơng đối ổn định. Năm nhiều nhất và năm ít nhất không quá 35% so với lƣợng tổng bốc hơi trung bình. Hàng năm tổng lƣợng bốc hơi đạt từ 1400 – 1600 mm, phân bố khá đều theo các tháng. Tháng IX đến tháng XI lƣợng bốc hơi giảm đáng kể, trong đó tháng X lƣợng bốc hơi giảm rõ rệt và nhỏ hơn 100mm còn các tháng khác đều trên 100mm. Những tháng còn lại hầu nhƣ ít thay đổi kể cả thời lỳ gió mùa mùa hạ hay gió mùa mùa đông. Biên độ bốc hơi năm dao động 40 – 60 mm, bốc hơi ngày lớn nhất 11 -12mm, nhỏ nhất ngày 0.4 – 0.5mm. d. Gió, bão Chế độ gió ở lƣu vực thể hiện hai mùa rõ rệt. Mùa đông thịnh hành một trong ba hƣớng gió chính là: Tây Bắc, Bắc và Đông Bắc; mùa hạ là thời lỳ thịnh hành một trong ba hƣớng gió Đông Nam, Tây Nam và Tây. Đặc trƣng cơ bản của chế độ gió là tốc độ trung bình và tần suất các cấp tốc độ khác nhau. Ở lƣu vực tốc độ gió trung bình năm dao động trong khoảng từ 2.4 – 2.8 m/s. Chênh lệch tốc độ gió trung bình của các tháng không vƣợt quá 0.7 m/s. Nhìn chung tốc độ gió trung bình của các tháng mùa đông lớn hơn nhiều so với các tháng mùa hạ. Từ tháng XI đến tháng II năm sau tốc độ gió đạt từ 3.3 – 4.5m/s. Các tháng còn lại trong năm tốc độ gió trung bình chỉ đạt 1.6 – 2.7m/s. Tốc độ gió lớn nhất có liên quan đến sự ảnh hƣởng của bão và áp thấp, gió mùa đông bắc mạnh hoặc có khi là các đợt gió mùa tây nam có cƣờng độ bột phát, song nhìn chung tốc độ gió mạnh nhất chủ yếu xảy ra khi có các cơn bão ảnh hƣởng trực tiếp. Tốc độ gió lớn nhất khoảng 30m/s đo đƣợc ở trạm Nha Trang vào ngày 10/11/1998. Tốc độ gió lớn nhất trong năm trƣờng xảy a trong thời kỳ gió mùa mùa đông bắc hoạt động mạnh; còn các tháng mùa hạ, tốc độ gió ít khi đạt cực trị năm. Lƣu vực là vùng ít gió bão, tần số bão đổ bộ vào lƣu vực thấp 0.82 cơn bão/năm so với 3.74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển Việt Nam.Tuy nhiên, do địa hình sông suối có độ dốc cao nên khi có bão kèm theo mƣa lớn, làm nƣớc dâng cao nhanh chóng, trong khi đó song bão và triều dâng lại cản đƣờng nƣớc rút ra biển, [...]... rằng, nhu cầu nƣớc sinh hoạt của thị trấn Ninh hòa là lớn nhất, chiếm 14.1% nhu cầu nƣớc sinh hoạt của toàn lƣu vực Xã Ninh Ích có nhu cầu nƣớc bé nhất trên lƣu vực, do diện tích của xã trên lƣu vực bé nhất và dân số của xã trên lƣu vực là 597 ngƣời ( chiếm 0.3% tổng số ngƣời trên lƣu vực) Nhu cầu dùng nƣớc sinh hoạt của lƣu vực theo huyện thị trấn phân phối theo tháng đƣợc trình bảy ở bảng 11 Bảng 11 Nhu. .. 10 Nhu cầu nƣớc công cộng trên lƣu vực năm 2010 TT Đơn vị Diện tích (km2) Dân số (ngƣời) Lƣợng nƣớc sinh hoạt (m3) Lƣợng nƣớc công cộng (m3) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Thị trấn Ninh Hòa Xã Ninh Sơn Xã Ninh Tây Xã Ninh Thƣợng Xã Ninh An Xã Ninh Thọ Xã Ninh Trung Xã Ninh Sim Xã Ninh Xuân Xã Ninh Thân Xã Ninh Đông Xã Ninh Đa Xã Ninh Phụng Xã Ninh Bình Xã Ninh Phú Xã Ninh. .. cây trồng trên lƣu vực sông Cái – Ninh Hòa, kết quả đƣợc thống kê trong bảng 8 3.2 CÁC BƢỚC ÁP DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 3.2.1 Nhu cầu nƣớc sinh hoạt Theo [3] thị trấn Ninh Hòa là đô thị cấp 3, nhu cầu nƣớc cho sinh hoạt dân cƣ đƣợc tính với tiêu chuẩn 100l/ngƣời/ngày Ở các xã còn lại trên lƣu vực (nông thôn), nhu cầu nƣớc sinh hoạt dân cƣ đƣợc tính với tiêu chuẩn 80l/ngƣời/ngày Nhu cầu nƣớc sinh... năm 2010 Nhu cầu nƣớc du lịch dịch vụ của lƣu vực phân phối theo tháng đƣợc trình bày ở bảng 16 Bảng 16 Nhu cầu nƣớc du lịch lƣu vực sông Cái Ninh Hòa năm 2010 Nhu cầu nƣớc sinh hoạt Nhu cầu nƣớc du lịch, dịch vụ (m3) 5.9 795773 119366 Xã Ninh Sơn 171.8 168834 25325 Xã Ninh Tây 277.6 130495 19574 Xã Ninh Thƣợng 70.4 179905 26986 Xã Ninh An 39.7 384272 57641 Xã Ninh Thọ 14.0 111169 16675 Xã Ninh Trung... đƣợc tính bằng cách nhân số lƣợng dân cƣ với tiêu chuẩn dùng nƣớc Kết quả tính toán nhu cầu cấp nƣớc sinh hoạt năm 2010 đƣợc thể hiện ở bảng 9 Bảng 9 Nhu cầu nƣớc sinh hoạt phân theo xã của lƣu vực năm 2010 TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Đơn vị Thị trấn Ninh Hòa Xã Ninh Sơn Xã Ninh Tây Xã Ninh Thƣợng Xã Ninh An Xã Ninh Thọ Xã Ninh Trung Xã Ninh Sim Xã Ninh Xuân Xã Ninh. .. đƣợc tính gộp lại và đƣợc coi bằng định mức nƣớc sinh hoạt của cƣ dân trong vùng tính toán Bảng13 Nhu cầu dùng nƣớc công nghiệp trên lƣu vực Lƣu vực Sông Cái Ninh Hòa Diện tích km2 Nhu cầu dùng nƣớc (m3) Công nghiệp nhỏ CN chủ chốt 243354 1150891 Tổng 1394245 3.2.3 Nhu cầu nƣớc thủy sản Trên lƣu vực tồn tại hai hình thức nuôi trồng: thủy sản nƣớc mặn và thủy sản nƣớc ngọt Trong phạm vi khóa luận chỉ tính. .. chính i có trên lƣu vực, đo trực tiếp từ bản đồ số tỷ lệ 1:50000; Fi - diện tích của đơn vị hành chính lấy từ niên giám thống kê; Ai - số liệu thống kê của đơn vị hành chính i lấy từ niên giám thống kê Chƣơng 3 ỨNG DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH NHU CẦU DÙNG NƢỚC CHO LƢU VỰC SÔNG CÁI – NINH HÒA 3.1 TÌNH HÌNH TÀI LIỆU Các tài liệu đƣợc sử dụng để tính toán nhu cầu dùng nƣớc trên lƣu vực song Cái Ninh Hòa bao... trình tính toán về nhu cầu nƣớc Khi triển khai chƣơng trình tính CROPWAT 8.0 cho lƣu vực, các số liệu khí hậu lấy theo hai trạm Nha Trang (đối với đồng bằng) và M’Đrack (đối với miền núi) Cụ thể nhƣ sau: Bảng 5 Bảng phân chia đơn vị theo trạm khí tƣợng Trạm Nha Trang M’Đrack Đơn vị - Thị trấn Ninh Hòa, Ninh Thọ, Ninh Trung, Ninh Sim, Ninh Xuân, Ninh Thân, Ninh Đông, Ninh Đa, Ninh Phụng, Ninh Bình, Ninh. .. kết thúc 1.1.6 Thủy văn và hiện trạng tài nguyên nƣớc Lƣu vực có con sông chính là sông Cái (sông Dinh) dài 49 km, do 3 sông nhánh là sông Tân Lạc, sông Đá (sông Đục) và sông Lốt (hạ lƣu sông Đá Bàn) hợp lƣu tại ngã 3 sông phía trên cầu Sắt, chảy qua phƣờng Ninh Hiệp rồi đổ ra đầm Nha Phu Phía Nam có con sông Găng (sông Cầu) do các suối phát nguyên từ dải núi phía Nam và Tây Nam nhƣ : suối Nhà Chay,... (3) Còn nhu cầu tưới của cây lúa nước IRReq bằng hiệu số giữa nhu cầu nước của cây lúa RiceRq và lượng mưa hiệu quả Peff , tức là: IRReq= RiceRQ – Peff = ETcrop +Perc+Lprep- Peff (4) Trình tự tính toán nhu cầu tƣới cho từng loại cây trồng : đƣợc tiến hành theo 3 bƣớc nhờ thực hiện 3 chƣơng trình tính tƣơng ứng: Tính lƣợng bốc hơi mặt ruộng chuẩn ETo, tính lƣợng mƣa hiệu quả P eff và tính nhu cầu tƣới . toán nhu cầu sử dụng nƣớc trên lƣu vực là rất quan trọng. Nó là tiền đề cho việc tính toán cân bằng nƣớc. Do vậy, tính toán nhu cầu dùng nƣớc trên lƣu vực sông Cái Ninh Hòa một bài toán cấp. CÁI – NINH HÒA 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1. Vị trí địa lý Hình 1. Vị trí địa lý của lƣu vực sông Cái Ninh Hòa Lƣu vực sông Cái Ninh Hòa gần nhƣ bao trùm hết diện tích huyện Ninh Hòa, . nƣớc Lƣu vực có con sông chính là sông Cái (sông Dinh) dài 49 km, do 3 sông nhánh là sông Tân Lạc, sông Đá (sông Đục) và sông Lốt (hạ lƣu sông Đá Bàn) hợp lƣu tại ngã 3 sông phía trên cầu Sắt,

Ngày đăng: 01/04/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan