Cách gọi tên hàng tháng có nguồn gốc từ lịch sử Roma.Ban đầu, lịch này quy định một năm có 10 tháng, thứ tự như sau: Tháng giêng là nguyên nguyệt Tháng hai là hạnh nguyệt Tháng ba là đào
Trang 1Chương 1: Những quan niệm chung về 12 con giáp
Nước ta hiện nay đang tồn tại hai loại lịch: trong khi dương lịch đang có xu hướnglan rộng thì âm lịch vẫn tiếp tục khẳng định vị trí và sức mạnh của nó trong đời sống
xã hội Âm lịch gắn liền với tế tự, lễ hội, với sinh hoạt ma chay, cưới gả, dựng nhà,dựng cửa Và cứ mỗi lần tết Nguyên đán về, người ta lại nghênh đón năm mới và lưuluyến tiễn đưa con vật biểu tượng của năm cũ Việc chọn các con vật làm biểu tượngđứng đầu mỗi năm - tức là
12 con giáp - phải chăng là một sự lựa chọn ngẫu hứng, tuỳ tiện hay tuân theo mộtquy luật nhất định nào đó?
Trước hết, ta phải thừa nhận, dân tộc nào cũng có quan niệm, cảm thức về thờigian, nhưng không phải nước nào cũng làm được lịch, cũng có chuẩn mực về lịch.Lịch pháp gắn liền với thiên văn, với chiêm tinh học, là sản phẩm quan trọng mà cácnền văn minh tối cổ như Trung Hoa, Ai Cập, Babilon, Hy Lạp đạt được Có thể nóirằng, chính vẻ đẹp hùng vĩ của bầu trời đêm góp phần quan trọng cho tư thế của conngười mãi mãi đứng thẳng, giúp con người hoàn thiện dần Ngưỡng mộ vẻ đẹp củabầu trời sao còn thúc đẩy con người vươn tới khát vọng chinh phục vũ trụ, một khátvọng mang tính chất định mệnh của nhân loại Về điều này, các huyền thoại xưa vềIca, về chiếc thảm bay, về Hậu Nghệ xạ nhật, Nữ Oa vá trời, Phù Đổng Thiên vương
về trời sau khi dẹp xong giặc ngoại xâm, Chử Đồng Tử và Tiên Dung trở về Thượnggiới thật vô cùng đẹp đẽ và mang tinh thần nhân văn Mười hai con giáp, về nhiềumặt cũng mang vẻ đẹp đó
Thứ hai, nước ta không có lịch (sau này các triều đại ta có làm lịch khác với lịchTrung Quốc, nhưng vẫn từ cách nhìn chung Tuy nhiên, vấn đề này còn để ngỏ chờnghiên cứu thêm các tài liệu thời cổ sử) Âm lịch mà chúng ta sử dụng có nguồn gốc
từ Trung Quốc và được hoàn thiện, bổ sung bởi thực tiễn kinh nghiệm sản xuất, kinhnghiệm thiên văn của dân tộc ta Nói chung, việc giao thoa văn hóa giữa các nền vănminh bao giờ cũng xảy ra với những thành tựu về nhiều lĩnh vực Dân tộc này vaymượn của dân tộc khác những sản phẩm hoàn thiện hơn, mang tính thực tiễn cao hơn.Nhấn mạnh điều này để thấy rằng, muốn hiểu được mười hai con giáp thì phải trở vềvới cội nguồn Trung Hoa, trở về với triết học Trung Hoa cổ xưa, đặc biệt là thuyết
Âm Dương Ngũ Hành
Thứ ba, các cách gọi, cách định dạng, ngoài ý muốn biểu tượng cụ thể còn mangsức mạnh khái quát rất lớn Chúng trở thành các "ký hiệu thông tin" để chứa các "nộidung thông tin" theo một cách mã hóa thông tin nào đó, vì thế, giải thích mười hai congiáp không tách rời việc giải mã này
Âm Dương Ngũ Hành gắn liền với tư duy Dịch lý, là nền tảng để xây dựng cácquan điểm, trong đó có thiên văn Người xưa xuất phát từ quan sát thực tiễn để địnhdanh sự vật:
Trang 2Âm là Thái âm, tức Mặt trăng
Dương là Thái dương, tức Mặt trời
Ngũ hành là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là năm hành tinh mà người cổ đại sớmnhận biết được của hệ Mặt trời Bên cạnh đó, quan niệm Trời = cha, Đất = mẹ và quanniệm về một vũ trụ hài hòa cũng đóng vai trò quan trọng đối với người xưa Và nhưvậy, Trời = thiên là dương, Đất = địa là âm, thượng giới và hạ giới được phân định,trật tự của vũ trụ được xác lập và trật tự xã hội cũng theo đó được hình thành Trong
xã hội có quan hệ vua - tôi, quân tử - tiện dân, có nội trị - ngoại giao, trong - ngoài,trên - dưới, trước - sau, phải - trái, đúng - sai, thật - giả tất cả đều được quy tụ vàophạm trù âm - dương, được quy vào các phẩm chất của ngũ hành Tuy nhiên, sự phânchia âm dương không phải là thuần túy máy móc mà xuất phát từ nguyên lý của Dịchhọc: "Dịch có thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượngsinh bát quái", nghĩa là, trong sự xếp đặt đó đã bao hàm một sự vận động biện chứng,đặc biệt là quan niệm “trong âm có dương, trong dương có âm" trở thành nguyên tắccấu trúc sự vật Do đó, khát vọng về một cuộc sống hài hoà, một xã hội ổn định, mộttrạng thái cân bằng là giấc mộng đẹp và là đích hướng tới của người xưa Vậy, quanniệm Âm Dương Ngũ Hành có liên quan gì đến mười hai con giáp?
Theo sự phân tích của người xưa, mười hai con vật được tuyển chọn, bao gồm cảvật nuôi và thú vật hoang dã, vừa có thật vừa tưởng tượng, đều đáp ứng nguyên tắc
âm dương, chẵn lẻ Ở đây cũng cần nói thêm về dương cơ, âm ngẫu, cơ là số lẻ, ngẫu
là số chẵn Các con vật được chọn đều có phẩm chất chẵn - lẻ mang đặc trưng loài, thểhiện qua số ngón chân của chúng Cụ thể là:
Tý = con Chuột = 5 ngón = lẻ = dương
Sửu = con Trâu (trong thiên văn Trung Quốc nghĩa là ngưu = con bò) = 2 ngón =chẵn = âm
Ngọ = con Ngựa = 1 ngón = lẻ = dương Mùi = con Dê = 2 ngón = chẵn = âm Thân
= con Khỉ = 5 ngón = lẻ = dương Dậu = con Gà = 4 ngón = chẵn = âm Tuất = con Chó
= 5 ngón = lẻ = dương Hợi = con Lợn = 4 ngón = chẵn = âm
Như vậy, số ngón tối đa là 5, tối thiểu là 1, còn lại là 2 và 4 Tuyệt nhiên không có
số 3
Trang 3Số 3 được đưa vào hệ tam tài: Thiên-Địa-Nhân, hệ toạ độ quan trọng mà người xưaxác lập được nhằm khẳng định vai trò của nó trong vũ trụ Con người luôn có ý thứcdùng kích thước vũ trụ để đo bản thân Vì thế, người Hy Lạp cổ mới mãn nguyện vềviệc "con người sánh tựa thần linh", và họ sáng tạo ra thế giới điêu khắc có một khônghai để ca ngợi vẻ đẹp này Con người không hề ích kỷ khi cố gắng hoàn thiện bứctranh vũ trụ Họ đưa các con vật vừa thực vừa huyền thoại tạo ra sự đông đúc cho thếgiới nhân quần, nhưng đồng thời đó cũng là những con vật mà họ thuần hóa hoặcnhững con vật thường gặp và thường gây nguy hiểm cho họ.
Như vậy, tiêu chuẩn số chẵn - lẻ của ngón chân đã giúp các loài vật được chọn làmmười hai con giáp Nhưng số ngón chẵn - lẻ cũng như cái tên chuột, mèo, rồng, rắn của chúng chưa đủ để đưa chúng vào vũ trụ Con người lại phải gán cho chúng cácphương vị:
Tý = Bắc Ngọ = Nam
Mão = Đông Dậu = Tây
Và hàng đêm, khi quan sát sao Bắc Đẩu, người ta thấy cái đuôi của nó cứ quay đềuđặn trên tinh cầu theo một vòng tròn, duy có điều nó giống kim đồng hồ quay ngược.Vòng tròn đó được chia theo phương vị 12 cung và 12 con giáp được trấn giữ 12phương vị này
Trong những phát hiện quan trọng của thời cổ đại có việc phát hiện ra đườngHoàng Đạo - đường dịch chuyển của mặt trời Vòng Hoàng đạo được chia, phù hợpvới 12 tháng của năm Và 12 con giáp lại được trấn giữ 12 cung Hoàng Đạo này Tuynhiên, con số 12 được người xưa chọn không phải là con số tùy tiện mà là một con sốhoàn toàn khoa học, để hiểu được điều đó rõ ràng không đơn giản chút nào
Có liên quan đến 12 cung Hoàng Đạo cần phải kể đến Ngũ hành: năm hành tinhKim - Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ, trong đó chu kỳ vận hành của sao Mộc mà ngườiphương Tây đặt tên là Juypite được người xưa ghi nhận bởi tính đặc biệt của nó SaoMộc vận hành xung quanh Mặt Trời trọn 12 năm Mỗi năm nó xuất hiện ở mộtphương vị nhất định Nơi đó 1 trong 12 con giáp đang trấn giữ Tên gọi của nó cũng
từ đó mà ra, vì thế sao Mộc còn được gọi là sao Tuế (sao năm), và vì nó là hành tinhlớn nhất trong hệ Mặt Trời mà người xưa quan sát được nên nó còn được gọi là saoThái Tuế Vùng sao Thái Tuế là một mã thông tin quan trọng của phép tính tử vi.Liên quan đến việc chọn 12 con giáp là do những quan sát, những nhận xét về cuộcsống của những loài vật này Vào những khoảng giờ nhất định, các loài vật - chỉ giớihạn trong mười hai con giáp - chịu sự tác động qua lại của các lực vũ trụ đã có cácbiểu hiện trạng thái sống khác nhau Trạng thái xấu nhất cho sự sống còn của chúngđược thể hiện thành các khoảng thời gian (giờ, ngày, tháng, năm) và được gọi theo têncủa chúng Cụ thể:
Trang 4Tên giờ Ảnh hưởng xấu tới:
Tý Chuột Sửu Trâu Dần Hổ Mão Thỏ (Mèo) Thìn Rồng
Tỵ Rắn Ngọ Ngựa Mùi Dê Thân Khỉ Dậu Gà Tuất Chó Hợi Lợn
Chúng ta thử kiểm nghiệm điều này vì các con vật này không xa lạ với chúng ta.Tất nhiên trừ con Rồng huyền thoại
Cũng có thể do quan sát đời sống của các loài vật mà người xưa đi đến chỗ thống
kê đặc điểm sinh học của chúng, từ đó khái quát thành 12 con giáp Đặc biệt, ngườixưa chú ý tới các thời điểm có vấn đề của con vật
Tháng Tý = tháng mười một: Loài chuột hay bị bệnh và chết Thực tế còn cho thấy,đây là tháng bắt đầu lạnh nhiều, đồng ruộng vào vụ cày bừa, chuột không có ăn vàkhông chống nổi rét nên dễ chết
Tháng Sửu = tháng mười hai, tháng chạp: tháng rét đậm với đại hàn, tiểu hàn, cây
cỏ tàn lụi Ăn không đủ mà còn phải kéo cày nên loài trâu sinh bệnh mà chết
Tháng Dần = tháng giêng: thức ăn của hổ là các loài thú khác Tháng này các loài
ăn cỏ như hươu nai đi kiếm ăn vì cỏ tranh đã nhú mầm Hổ cũng đi tìm mồi, giẫmphải các mầm cỏ tranh nhọn cứng mà bị thương và kéo theo cái đói nên dễ mắc bệnh.Tháng Mão = tháng hai: Mão là con mèo, nhưng trong thiên văn cổ Trung Quốc thìbiểu tượng của tháng này là con thỏ Tiết này là tiết kinh trập (sâu nở), cùng với sâu làchất độc do sâu thải ra, thỏ ăn vào tất phải chết
Tháng Thìn = tháng ba: Rồng là con vật của huyền thoại, nhưng khi được xác định(cho dù chỉ là tưởng tượng) thì tất yếu nó cũng có đời sống riêng, kể cả ốm đau, bệnhtật và cái chết Nhưng tháng này Rồng có bị bệnh không thì không ai biết Nhưng nếutrở lại cội nguồn huyền thoại thì có thể hiểu được phần nào Rồng là con vật đượcgiao phó làm mưa, đi liền với sấm chớp Cha ông ta có câu tục ngữ: tháng ba sấmchạy phải chăng vì trách nhiệm nặng nề này mà con Rồng dễ bị gặp những điềukhông may?
Tháng Tỵ = tháng tư: Sau thời kỳ ngủ tránh rét và liền sau đó là mưa xuân ấm áp,thức ăn dồi dào, rắn phải lớn lên bằng cách lột xác Trong thời kỳ lột xác, rắn yếu nhất
và là miếng mồi ngon cho các động vật khác
Tháng Ngọ = tháng năm: Mùa hè nóng nực, lại là thời kỳ thu hoạch mùa màng nênngựa phải làm việc nhiều, dễ mắc bệnh mà chết
Tháng Mùi = tháng sáu: Loài sơn dương dễ mắc bệnh vì thức ăn không còn ngonlành nữa: lá cây già cứng, mưa nhiều và thất thường
Tháng Thân = tháng bảy: Tháng mưa ngâu, nhiều bão, hoa quả gặp mưa bão bị thốihỏng, khỉ thiếu thức ăn, bị ướt lại thêm đói, dễ mắc bệnh
Trang 5Tháng Dậu = tháng tám: Đầu tháng lụt lội, cuối tháng gió heo may, gà vừa đói vừarét, ôn dịch phát sinh và gà chết.
Tháng Tuất = tháng chín: Tháng này chó hay bị phát bệnh Kinh nghiệm dân gianNghệ Tĩnh cho thấy, tháng này trùng hợp với mùa rươi, chó rất hay chết Đặc biệt, nếuchó đẻ vào tháng này thì chó con rất khó nuôi
Tháng Hợi = tháng mười: gió Đông Bắc về mang theo các mầm bệnh Lễ hội mở,trâu, bò gà, lợn bị giết nhưng điều kiện vệ sinh không tốt nên lợn được hưởng cáckhoản thức ăn thừa thì tất nhiên rất dễ nhiễm bệnh và chết
Tất cả các nhận xét trên đây đều cho thấy sự quan sát tỉ mỉ của người xưa Bạn hãy
tự kiểm nghiệm bản thân mình, biết đâu những ghi nhận hàng ngày của bạn liên quanđến tuổi tác của bạn, phối hợp với nhịp sinh học của bản thân bạn lại trở nên hữu ích
vô cùng cho chính bạn
*
* *Câu chuyện mười hai con giáp sẽ thiếu sót nếu không đề cập đến hệ đếm can - chi.Can - chi là hệ đếm cơ số 60, nó phối hợp các hệ đếm cơ số 2, 10, 12 và là một hệđếm liên quan tới nhiều nền văn minh cổ Người Babilon cách đây 3000 năm với hệđếm 60 đã xác định một năm có 360 ngày Với hệ đếm 60 - hệ can, chi - dẫn đến cáctiện lợi cho phép tính thời gian vì 60 là bội số của nhiều số như:
Số 3 = số tháng trong 1 quý
Số 6 = số tháng trong nửa năm
Số 10 = số ngày trong một tuần trăng (âm lịch) Số 12 = số tháng của một năm, sốnăm của một giáp, số giờ trong một ngày (giờ âm lịch)
Số 15 = số ngày trong một tiết Số 30 = số ngày của một tháng
Hệ đếm này xuất hiện từ lâu, được ghi lại trong giáp cốt văn
Can có nghĩa là thân cây có gốc ở Trời (nên gọi là Thiên can) Người ta dùng ngũvận để tính Thiên Can: tức là 2 x 5 = 10 Thiên can Bản thân Thiên can cũng có âmdương:
Dương can: Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm
Âm can: Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý
Chi có nghĩa là cành trúc bị lìa khỏi thân, là cành cây nơi mặt đất (nên gọi là Địachi) Địa chi được tính theo lục khí là 2 x 6 = 12 Địa chi cũng có âm dương
Dương chi: Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất
Trang 6Âm chi: Sửu, Mão, Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi
Nguyên tắc phối hợp can, chi là dương hợp dương, âm hợp âm, thiên can là cha(cũng có nghĩa là dương), đứng trước, địa chi (có nghĩa là âm) đứng sau
Cách gọi can - chi trước tiên là để chỉ ngày, sau đó vì tính tiện ích tổng hợp của nó,nên nó được dùng gọi giờ, tháng và năm Như vậy, can chi trở thành đơn vị thời gian
âm lịch Nếu có điều kiện để kiểm nghiệm thì các nhận xét về bệnh tật của các congiáp đã nêu ở trên cho phép thừa nhận sự chặt chẽ và khoa học hệ đếm can chi này
Để hiểu rõ hơn, trước hết ta tìm hiểu ý nghĩa can chi Nguồn gốc của can chi đến từcây Cụ thể:
Thiên can:
Địa chi:
Dùng can - chi để đặt tên các năm thì gọi là "can chi ký niên" và cứ 60 năm lạiquay lại vòng tròn Vòng này gọi là vòng Giáp Tý Theo truyền thuyết Trung Quốc thìđến năm 1983, đã diễn ra 77 vòng Giáp Tý Năm 1984, năm Giáp Tý là vòng quay thứ
78 Dùng can chi để ghi tháng thì gọi là "can chi ký nguyệt", can chi để ghi ngày thìgọi là "can chi ký nhật" Tên can chi của tháng gọi là nguyệt kiến, tên can chi củangày gọi là nguyệt sóc
Ngoài việc phân chia can chi thành âm dương, người ta còn chia can chi theo ngũhành, cụ thể:
Từ đó cũng có can chi xung hợp Cụ thể:
Giáp hợp Kỷ
Ất hợp Canh
Bính hợp Tân
Trang 7Đinh xung Tân
Mậu xung Nhâm Kỷ xung
Quý Canh xung Giáp Tân xung Ất
Nhâm xung Bính
Quý xung Đinh
Thiên can, Địa chi còn được đặt trong quan hệ với cấu trúc cơ thể, là cách mã hoácác vùng, các bệnh tật, được xem xét trong tương quan với màu sắc, phương vị Từ
đó, chức năng mà mười hai con giáp đảm nhiệm không nhẹ nhàng Và cũng do đóhiểu được mười hai con giáp giúp cho sự nhận diện cuộc sống đơn giản hơn, tức làtìm ra cốt lõi của nó, tìm cách cân bằng và đảm bảo sự hài hoà trong cuộc sống
Chương 2: Sự lựa chọn mười hai con giáp ở các nước
Lịch pháp là phát kiến của các nền văn minh tối cổ và điều này liên quan đến việcphát hiện ra vòng Hoàng đạo Người Ai Cập đã sớm phát hiện ra vòng này và đặt tên
là vòng Zodiac (nghĩa đen là vòng động vật) Vòng này được khắc trên một tảng đálớn Đây là dấu tích cho thấy người xưa ở các nơi khác nhau trên thế giới đều đã quantâm quan sát bầu trời và đặt tên cho các cung Hoàng đạo (cũng có nghĩa là cho cácngôi sao trong cung đó) bằng tên của các loài vật hoặc rút ra từ truyền thuyết, hoặcgắn với cuộc đời họ, thậm chí gây nguy hiểm cho họ, trường hợp không có tên con vậtthì người ta đặt theo hình thế ngôi sao
Cách đặt tên của vòng Zodiac và của âm lịch theo mười hai con giáp không liênquan đến nhau Sự so sánh này cung cấp cho các bạn cách nhìn tổng quan của quanniệm thiên văn Đông - Tây và cách gọi của Việt Nam để dễ gọi tên khi chiêm nghiệmbầu trời sao
Các sao trong vòng Zodiac dùng để chỉ 12 cung Hoàng đạo chứ không phải để gọitên tháng Tạp chí Horoscope (Chiêm tinh học) của Pháp xuất bản hàng tháng đều lấy
sự tương ứng của tháng hiện tại với 12 cung Hoàng đạo này để đưa ra lời dự đoán vàlời khuyên cần thiết Cách gọi 12 cung này được gọi theo danh từ của Pháp nhưngnghĩa của chúng thì không đổi Đó là Bélier, Taureau, Gémeaux, Cancer, Lion,Vierges, Balance, Scorpion, Sagitaire, Capricornes, Verseau và Poissons
Trang 8Cách gọi tên hàng tháng có nguồn gốc từ lịch sử Roma.
Ban đầu, lịch này quy định một năm có 10 tháng, thứ tự như sau:
Tháng giêng là nguyên nguyệt Tháng hai là hạnh nguyệt Tháng ba là đào nguyệtTháng tư là hòa nguyệt Tháng năm là lưu nguyệt Tháng sáu là hà (sen) nguyệt Thángbảy là đồng nguyệt Tháng tám là quế nguyệt Tháng chín là cúc nguyệt Tháng mười làmai nguyệt Tháng mười một là giá (lau) nguyệt
Tháng mười hai là lạp (tế lễ) nguyệt Như vậy, sự lên ngôi của các con vật, trởthành mười hai con giáp chẳng phải dễ dàng Người phương Tây vẫn giữ nguyên vòngHoàng đạo Zodiac và bảo tồn tên gọi các tháng mà họ đã kế thừa từ người La Mã
Chương 3: Thời gian và không gian trong vũ trụ (10 can và 12 chi)
Sinh vật sống trên trái đất, trong đó bao gồm cả loài người chúng ta đều bị chi phốibởi những quy luật của vũ trụ, mà vũ trụ được hình thành bởi không gian và thời gian
Vì vậy, ta có thể nói rằng, chúng ta đang bị không gian và thời gian chi phối
Trang 9Trái đất xoay quanh mặt trời một vòng là một năm, bằng 365 ngày Trong một năm
có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông thay nhau luân chuyển, trong mùa có tháng, trongtháng có ngày và đêm Dưới ánh sáng mặt trời, vạn vật trên trái đất đều tìm được sựsống và sinh sôi, nảy nở Các thiên thể trong vũ trụ luôn vận hành theo một quy luậtnhất định, theo chu kỳ tuần hoàn Từ hiện tượng tròn, khuyết của mặt trăng đến mùaXuân hoa nở, mùa Thu kết trái và mùa Xuân năm sau lại tới, cây cối lại nở hoa Chínhnhững hiện tượng lặp đi lặp lại ấy là quy luật vận hành của thiên thể (trong đó có tráiđất) Người Trung Quốc cổ đại đã quan sát những quy luật chu kỳ tuần hoàn của thiênthể, từ đó phát minh ra lịch Vào khoảng năm 1100 trước Công nguyên, người TrungQuốc cổ đại (thời Ân, Thương) đã biết tính lịch bằng cách kết hợp giữa Thiên can vàĐịa chi
Thiên can gồm có: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý
Địa chi gồm có: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.Thiên Can và Địa Chi tuần tự kết hợp với nhau từ Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần,Đinh Mão, Mậu Thìn, Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân Mùi, Nhâm Thân, Quý Dậu, Giáp Tuất,
Ất Hợi, Bính Tý 10 can và 12 chi kết hợp với nhau, 60 năm thì hết một vòng gọi làhoa giáp, đến năm thứ 61 lại là năm Giáp Tý
Lịch ra đời đã góp phần xác lập khái niệm về thời gian Tiếp đó, người Trung Quốc
cổ đại cũng đã phát hiện thấy "chất" của thời gian
Người phương Đông, đặc biệt là người Trung Quốc cổ đại rất coi trọng tới vấn đề
"chất" của thời gian Một tiếng đồng hồ của mùa Hạ và một tiếng đồng hồ của mùaĐông, tuy có độ dài thời gian bằng nhau nhưng tính chất của chúng lại khác nhau rấtnhiều
Ví dụ: vào lúc hai giờ chiều giữa mùa Hè và hai giờ chiều giữa mùa Đông, tuycùng trong một thời gian (hai giờ chiều) và cùng trên một địa điểm, nhưng vào lúc haigiờ chiều giữa mùa hè, trời nóng như thiêu như đốt, còn hai giờ chiều giữa mùa Đông,
dù bạn có đứng giữa trời đầy ánh nắng thì vẫn cảm thấy rét run Nếu vào giữa hai thờiđiểm ấy, quan sát hoa cỏ quanh mình, bạn sẽ cảm thấy sự khác biệt rất rõ của chúng.Một năm có 365 ngày, là quãng thời gian để trái đất quay quanh mặt trời đủ một vòng,nhưng các năm cũng có sự khác biệt nhau rất rõ Có năm được mùa, có năm lại mấtmùa, đói kém Chính những hiện tượng này đã giúp người Trung Quốc cổ đại nhậnthức được chất của thời gian
Cùng là một khái niệm về thời gian nhưng người phương Tây chỉ coi thời gian là
"một khái niệm của độ dài" còn người Trung Quốc lại nghĩ đến "chất" của nó, nhữngđiểm không giống nhau này cũng được thể hiện ở thuật chiêm tinh của người phươngTây và thuật chiêm tinh của người phương Đông
Chương 4: Sự ra đời của 12 con giáp
Trang 10Sau khi người Trung Quốc cổ đại phát hiện “chất” của thời gian, liền đó lại nảysinh ra một nghi vấn mới Vậy vấn đề “chất” của thời gian rốt cuộc có ảnh hưởng gìtới đời sống, tư chất tính cách của mỗi người hay không? Họ liền ngược thời gianhàng trăm, hàng ngàn năm, tìm tới thời điểm của các cuộc chiến tranh, những nămđược mùa, mất mùa, địa chấn, lụt lội để tìm hiểu, tính toán và cuối cùng đã phát hiện,những sự kiện trên đều xảy ra theo một chu kỳ nhất định của nó.
Đồng thời, họ cũng phát hiện thấy tính cách chung của những người sinh ra trongcùng một năm
Mọi sinh vật trên địa cầu đều phải chịu ảnh hưởng bức xạ vũ trụ (bức xạ của cácthiên thể), cộng thêm tác động của thời gian Chỉ với hai điểm này, người ta có thểtính ra những người được sinh cùng một năm có những tính cách gì giống nhau Cùngvới sự phát triển của ngành thống kê học, các nhà khoa học chứng minh: Có quy luật
về tính cách và vận mệnh con người do sự chi phối của quy luật tự nhiên
Người Trung Quốc cổ đại đã sắp xếp Thiên can và Địa chi vào lịch, gọi nhữngngười sinh vào năm Tý là cầm tinh con chuột, năm Sửu là cầm tinh con trâu v.v đểhoàn thành hình tượng của mười hai con giáp như ngày nay Mười hai con giáp xuấthiện sớm nhất trong Bát quái của Kinh dịch, đó là phương pháp phỏng sinh ghi năm,còn gọi là cầm tinh con giáp Dưới đây xin giới thiệu đôi nét cơ bản quan niệm củangười phương Đông xưa về tính cách của con người theo các tuổi và sự sinh khắcgiữa các tuổi theo Ngũ Hành Bát Quái
Chương 5: Vì sao người xưa đều cầm tinh các con vật?
Từ xưa đến nay, người ta vẫn thích bàn luận về việc cầm tinh các con vật Mộtngười sinh vào năm nào đó thì cầm tinh con vật nào? Tính tình anh ta ra sao? Maymắn rủi ro họa phúc sẽ như thế nào v.v Việc cầm tinh con vật liên quan gì đến sốmệnh của người đó?
Tương truyền, thời xa xưa, người ta lấy mặt trời làm chuẩn cho một ngày lao động:
"Mặt trời mọc thì làm, mặt trời lặn thì nghỉ" Nhưng gặp hôm trời đầy mây mưa, khuấtmặt trời thì con người không biết dựa vào đâu
Có một người tên là Đại Nhiêu sáng tạo ra thập thiên can (10 can): Giáp, Ất, Bính,Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý và các thập nhị địa chi (12 địa chi) là Tý, Sửu,Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi, dùng để tính thời gian, mộtngày chia ra làm 12 giờ, dùng một địa chi để biểu thị một giờ, lại dùng thiên can phốihợp với nó để tính năm, như năm: Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần Nghe nói, thời đó đã
có văn tự, liền dùng biện pháp này soạn thành bộ lịch đơn giản Nhưng văn tự vừamới xuất hiện trong bộ lạc nên rất nhiều người không hiểu Hoàng đế anh minh biếtviệc này liền dùng 12 con vật để chia tên năm
Trang 11Năm Giáp Tý dùng con chuột để biểu thị Năm Ất Sửu dùng trâu để biểu thị Ngày này qua tháng khác, mọi người ghét năm Giáp Tý, năm Ất Sửu khó nhớ, nên gọiluôn là "năm chuột", "năm trâu" Thế là những người sinh năm chuột gọi là "thuộcchuột" hay cầm tinh con chuột, những người sinh năm trâu là cầm tinh con trâu Nhưvậy, mỗi người đều cầm tinh một con vật.
Việc cầm tinh 12 con vật là sự hình thành kết hợp lẫn nhau của cách tính năm củangười xưa Theo Triệu Dực, một học giả nổi tiếng đời Thanh thì cách lấy động vật đểnhớ năm lưu hành sớm nhất trong các dân tộc du mục ở miền Bắc Trung Quốc Ngườixưa khi quan sát sao đã biết được Tuế tinh (Mộc tinh - sao mộc) vận hành một vònghết khoảng 12 năm, nên lấy phương vị của nó để tính năm, nhớ năm và dùng tên gọinhững con vật quen thuộc nhất cho dễ tính năm Như vậy xuất hiện lịch 12 con thú
Về sau kết hợp với cách tính năm theo can chi của người xưa mới có cách nói "cầmtinh 12 con vật" Người sinh năm nào thì sẽ có một con vật tương ứng Vương Sung,người Đông Hán trong "Luận hành" viết rằng, "Ngọ là ngựa, Tý là chuột, Dậu là gà",chứng tỏ 12 địa chi phối hợp với 12 con vật đã lưu hành từ đời Hán Cổ nhân căn cứvào quy luật thời gian các con vật xuất hiện, hoạt động để chọn ra 12 con vật là chuột,trâu, hổ, thỏ (ở Việt Nam gọi là mèo), rồng, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó, lợn để tính 12giờ trong ngày Cho rằng:
- Giờ Tý (tức là từ 11 giờ đêm đến 1 giờ sáng), chuột hoạt động mạnh nhất, hoạtbát nhất
- Giờ Sửu là lúc trâu đã ăn no cỏ, vẫn còn nhai lại, chuẩn bị trời sáng để đi càyruộng
- Giờ Dần là lúc hổ hung mãnh nhất
- Còn từ 5 giờ sáng trở đi, trăng vẫn còn chiếu sáng trên mặt đất nên giờ Mão lấycon thỏ để đặt cho giờ này, dựa vào thỏ trên mặt trăng (ở Việt Nam mão là mèo)
- Giờ Thìn chính là lúc đàn rồng quần tụ tạo mưa (quần long hành vũ)
- Giờ Tỵ là lúc rắn không còn đi lại trên lối người đi, không làm hại người nữa
- Giờ Ngọ là lúc dương khí đạt mức cao nhất, mà ngựa thuộc loại tính dương
- Giờ Mùi nghe nói dê ăn cỏ vào giờ này không ảnh hưởng đến việc cây cỏ mọc lại
- Giờ Thân là lúc khỉ thích hú kêu
- Giờ Dậu là lúc gà bắt đầu lên chuồng
- Giờ Tuất chính là lúc chó phải trông nhà
- Giờ Hợi là lúc mọi thứ đều trở nên yên lặng, tĩnh mịch, lợn ngủ say nhất
Trang 12Có thể thấy, những loại động vật khác nhau, phối hợp với địa chi chẳng qua là theo
sự phối hợp của các nhà âm dương đời Hán, cả hai đều không tồn tại mối liên hệ tấtyếu nào Còn đến việc kỵ, tránh trong số mệnh (như trong cưới xin, hợp nhau, xungnhau) hoặc cát hung hoạ phúc, tính cách hợp, xung đều là do các thầy bói đặt ra từxưa đến nay
Tại sao có chuyện cầm tinh 12 con vật
Trong thuyết Dịch, Âm - Dương là hai khí vô hình không thể mô tả bằng lời nênphải mượn cái hữu hình để làm sáng lý - cái hữu hình đó gọi là tượng Dịch thuyếtcương lĩnh nói rằng: "Hiểu lời thì nông, hiểu tượng thì sâu" để lưu ý người đọc Dịch,điều cốt yếu là hiểu được những ẩn ý hàm chứa trong tượng mới thấy cái hay củaDịch, còn chỉ mới hiểu ở lời thì xem như chưa thông Dịch, dễ hướng theo cách suy lýlầm lẫn Phương pháp dùng tượng trong kinh Dịch rất đa dạng và không dễ hiểu ngay
cả đối với người Trung Hoa, nên ở đây chỉ nói đến một dạng Tượng tiêu biểu mà mọingười đều biết là các con vật được dùng như thế nào và ý nghĩa của chúng ra saotrong quy luật biến đổi của Âm - Dương khí
Chu trình vận hành của Âm - Dương khí trong vũ trụ được dịch lý mô tả bằng mộtđường tròn khép kín biểu diễn sự biến đổi không ngừng của hai khí
Âm - Dương qua trọn một năm gồm 12 tháng (tức 12 cung trên đường tròn) vàđược hiển thị bằng 64 quẻ dịch Định luật biến đổi Âm - Dương khí tuân theo nguyên
lý Âm Dương Tiêu Trưởng và luôn được bảo toàn nên có thể viết dưới dạng thức:
Âm + Dương = Hằng số (const)
Âm dương tiêu trưởng qua 12 tháng
Nghĩa là khi Dương khí lên (trưởng) thêm một đơn vị thì Âm khí phải xuống (tiêu)
đi một đơn vị tương ứng và ngược lại Âm - Dương khí biến đổi theo phép biện chứngcủa tự nhiên, "lượng đổi thì chất đổi" được kinh Dịch diễn giải bằng 64 quẻ Dịch dướihình thức ẩn dụ thông qua tượng, 12 quẻ dịch ở 12 cung trên đường tròn Dịch lý nằmtrong quy luật đó Trên hình vẽ, nửa bên trái (cung NES) biểu diễn quy luật Dươngtrưởng Âm tiêu qua 32 quẻ Dịch (gồm 112 hào Dương và 80 hào Âm) bắt đầu từ quẻPhục với một hào Dương (nhất Dương sinh) và 5 hào Âm biểu thị cho tháng Một nêngọi là quẻ Nguyệt lệnh của tháng Một Sự biến đổi tiếp theo tăng thêm trọn một hàoDương thành quẻ Lâm, biểu thị cho tháng chạp và khí Dương cứ tiếp tục tăng lên nhưthế cho tới tháng Tư Nguyệt lệnh là quẻ kiền với cả 6 hào Dương là khí Dương đã lênđến tột cùng (maximun): Nửa bên phải (cung SWN) biểu diễn quy luật Âm trưởngDương tiêu qua 32 quẻ Dịch (gồm 112 Hào Âm và 80 Hào Dương), bắt đầu từ quẻCấn biểu thị cho tháng Năm (nhất Âm sinh) và cũng biến đổi theo quy luật nói trêncho tới tháng Mười Nguyệt lệnh là quẻ Khôn với cả 6 hào Âm là khí Âm đã lên tới tộtcùng, kết thúc một chu trình vận hành của Âm Dương khí trong vũ trụ qua trọn 1 năm
âm lịch Nửa bên trái xem như phần ban ngày bởi khí Dương mạnh, ngược lại, nửa
Trang 13bên phải là phần Âm mạnh; suy ra, độ Dương của các cung thuộc phần ngày sẽ lớnhơn ở các cung đối ứng thuộc phần đêm, còn bộ Âm thì ngược lại - nhỏ hơn.
Mười hai quẻ dịch biểu thị cho 12 tháng của một năm theo quy luật tiêu trưởng của
Âm - Dương, thuộc phần ngày phần đêm, cung Dương cung Âm đã rõ ràng, sẽ là cơ
sở để xem xét việc dùng loại tượng nào có thể biểu đạt được sáng rõ nhất cái lý củaDịch ở
12 cung trên đường tròn Dịch lý Cuối cùng, các con vật có "vinh dự" được chọngiao vào các cương vị "trọng trách" đó Mười hai con vật được chọn làm tượng phảiđạt được các "tiêu chuẩn" sau:
- Đối nghịch nhau về tính cách theo nguyên lý đối nghịch nhau của Âm - Dương là:Động - Tĩnh, Cương
- Nhu, Nhanh - Chậm, Mạnh - Yếu, Dữ - Hiền để lấy 6 con có tính dương trộivào ngôi các cung Dương và 6 con có tinh Âm trội đặt vào vị trí các cung Âm
- Phải là những con vật được mọi người biết rõ tính cách và phải gần gũi với conngười (vì thế các con vật nuôi được "ưu tiên" tuyển chọn) Thoả mãn cả hai "tiêuchuẩn" này không dễ, nên cuối cùng chỉ có 11 "ứng cử viên" là các con vật có thựcđắc cử: ngôi vị thứ 12 được đặc cách dành cho con Rồng là con vật hư cấu nhưngxét ra lại rất đạt "tiêu chuẩn" vì ai cũng biết các "thuộc tính" của Rồng, hơn nữa Rồng
ở trên trời nên toạ lạc ở cung Dương thuộc phần ban ngày là hợp vị Chú Ngựa - "siêusao" về tính năng động - ở ngôi cao cung
Dương mạnh nhất là xứng đáng (trong kinh Dịch thì chữ "Dịch" cũng tượng hìnhbằng bộ "Mã") còn như chú Heo "đại lãn" tĩnh toạ nơi Âm cực tiêu biểu cho sự trìchậm nhu yếu thì quả là chí lý Sự tinh vi và chính xác trong việc dùng tượng tới mứckhó có thể đổi chỗ cho các con vật cũng như thay thế bằng một con vật nào khác hợp
lý hơn thế
Mười hai con vật được gọi là 12 địa chi chỉ có ý nghĩa đối với chu kỳ một năm, khiđem chúng kết hợp với 10 thiên can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân,Nhâm, Quý) sẽ tạo thành một chu kỳ lớn 60 năm gọi là một Hội (tức vòng Lục Giáphoa niên) thì chúng không có ý nghĩa nữa Điều này cũng dễ hiểu như hai chất A + B
= C thì chất C mới tạo thành phải có tên gọi khác, ở đây, điều đó có ý nghĩa tìm chọncác con vật làm tượng cho 60 năm quả là không dễ nên phải có sự "châm chước" vềtiêu chuẩn mới có được đủ số cần thiết (vậy là phải lấy "vớt" cả những con vật mànhiều người còn ít biết, thậm chí không biết, khiến cho một số tượng dùng không
Trang 14Bính - Thìn: Chuột Đinh - Mão: Gà
Mậu - Thìn : Quạ Kỷ - Mão: Rồng, Chồn Canh - Thìn: Lạc đà Tân - Mão: Rái cáNhâm - Thìn: Sói Quý - Mão: Hươu
Thật là ngộ khi Mèo "Kỷ" thoắt cái đã biến thành Rồng, Mèo "Tân" là anh Rái cá,Rồng "Canh" lạc xuống làm lạc đà, Rồng "Mậu" hoá ra quạ! Vậy sự biến hoá vôthường này mang ý nghĩa gì và liên quan như thế nào đến con người sinh vào nămmang tên chúng? Tượng vốn dĩ khó hiểu bởi nó hàm chứa nhiều ẩn dụ, có thể suy lýcho nhiều việc, ví du, có thể suy lý ẩn dụ về tính cách: sinh năm Thìn xem như đượccốt con Rồng là mới "cầm tinh" cái hình hài mà chưa có tính cách, khi giao kết với
"Mậu", mới tạo ra cái tính và "xuất tướng tính" thành Quạ với ẩn dụ là người hay nói,thích "ăn to nói lớn" Hoặc Rồng kết hợp với "Canh", thì tính năng động của rồng sẽbiến mất và trở thành người từ nói năng đến đi đứng đều chậm chạp đủng đỉnh như Lạc đà qua sa mạc, "trưa không vội tối chẳng cần", còn người Tân Mão thì khônngoan lanh lợi và tinh ranh như Rái cá v.v thường thì biết tính cách chỉ để cho vuinhưng khi cần xác định vào một việc nào đó thì đôi khi lại rất ý nghĩa, ví như "chân"Lạc đà làm sao sánh bằng "chân" Ngựa về tính năng động (Na-pô-lê-ông hiểu đến tínhcách của từng người lính nên biết sử dụng "đúng người đúng việc”
Các con vật chỉ đắc dụng khi cần làm sáng cái lý của những kết hợp đơn giản nhưgiữa Can - Chi của năm, còn đối với những giao kết phức hợp (như giữa Can - Chicủa cả năm, tháng, ngày, giờ) chúng sẽ không còn đất dụng võ nữa mà phải dùng đếnchính con người làm tượng cho con người, mới có thể làm sáng được cái lý âm địacủa Dịch (các Đại tượng và Tiểu tượng ở mỗi quẻ dịch trong kinh Dịch chứng tỏ điềuđó)
Nếu đem các con vật với ý nghĩa và tác dụng hạn chế nói trên ra "đối tác" với nhau
để suy lý xét đoán cho con người thì e rằng quá ư đơn giản Ví như năm mới là nămcon Chuột sẽ "xung" với con Mèo (trong bộ "tứ hành xung" là Tý - Ngọ - Mão - Dậu)nhưng chuột "Bính" đã biến thành Rắn còn Mèo thì cũng đã biến chất thành Dê, Gà,Rồng, Rái cá, Hươu cả rồi Vậy thì sẽ lấy con nào "xung" với con nào đây? Thật khó
mà biết được "Mèo nào cắn Mỉu nào" (và nếu có sự "cắn nhau" ấy thì làm sao biếtđược là "cắn đau" hay chỉ là "cắn yêu" thôi)
Bảng này ngoài việc tìm hiểu ý nghĩa của năm, còn là cơ sở giúp hiểu thêm về ýnghĩa Can chi của ngày, giờ, tháng sinh của bạn hoặc của thời điểm bạn cần giải quyếtvấn đề nào đó Ở đây chỉ ra ngũ hành của các năm và có liên quan với nhau chặt chẽ
Vì "trên trời có Ngũ tinh, dưới đất có Ngũ hành", để tính vận hạn tốt xấu, cần biết vậndụng quy luật Ngũ hành tương sinh tương khắc mà luận Cứ 60 năm thì gọi là mộtHoa giáp, mỗi Hoa giáp nạp âm thành 30 tượng, cứ 6 tượng tạo ra 1 hành Tất nhiên,việc tính sinh khắc không phải khó, song không phải bao giờ cũng máy móc Ví dụ:nguyên tắc chung là Kim khắc Mộc thì chỉ có mỗi "kiếm phong kim" là thực sự khắc,còn "sa trung kim", "hải trung kim", "bạch lạp kim" và "thoa xuyến kim", "kim báu
Trang 15kim" thì không dễ gì khắc mộc được Có thể hiểu tương sinh nhiều là tốt, tương khắcnhiều bất lợi, nhưng biết là để khắc phục và tận dụng thời cơ, tranh thủ con người màvươn lên, chứ không phải để lẩn tránh Đó là ý nghĩa tích cực của việc tìm hiểu 12 congiáp trong tương quan rộng Bảng Lục thập hoa giáp cho biết thông tin của bản thân,tìm hiểu khả năng tồn vong của muôn loài, muôn vật, từ đó nhận thức sâu hơn về cácmặt, hiểu rõ hơn bản chất sự vật Rồi cũng từ đó đề xuất phương hướng giải quyết, bởi
lẽ "vấn đề không phải ở chỗ giải thích thế giới mà là cải tạo thế giới" (K.Mác)
Chương 6: Tính cách con người sinh ra trong các mùa của tiết trời
Một năm chia làm bốn mùa, mỗi mùa gồm 3 tháng: Xuân, Hạ, Thu, Đông Quahàng vạn triệu năm, từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ Đông sang Tây, khắp trên hànhtinh chúng ta, qua thực tế của mỗi bản thân trong cộng đồng, con người đã đúc kếtđược những hiểu biết cơ bản (có thể chỉ là kinh nghiệm) về mối quan hệ khăng khítgiữa mùa sinh của một đời người với từng mùa của tiết trời Điều này có ảnh hưởngnhất định đến thời vận và tính cách của từng người
Những người sinh vào mùa Xuân
(Từ tháng 1 đến tháng 3) thuộc loại sơ niên vận (từ khi lọt lòng mẹ đến năm 20tuổi), thời vận cực thịnh Bởi mùa Xuân là mùa mà vạn vật hân hoan tiến vào thời kỳphồn vinh, hoa lá đua nhau khoe sắc, ong bướm rập rờn, cây cối đâm chồi nảy lộc,mọi thứ trên đời đều như trẻ lại Đồng thời, vào xuân, băng tuyết đã bắt đầu tan chảy,khắp nơi hoa nở, chim hót rộn ràng, các loài động vật ngủ đông cũng đã bắt đầu thứcgiấc Vạn vận đều tràn trề sức sống Chính vì vậy, ông cha ta đã gọi cuộc sống củamỗi người thời trai trẻ là "tuổi thanh xuân" Vận số loài người cũng bị ảnh hưởng bởiniềm hân hoan bước vào thời kỳ phồn vinh ấy Những người sinh vào mùa Xuân ngay
từ lúc còn nhỏ đã được ông trời ưu đãi, quá trình trưởng thành của họ chẳng khác gìhình vẽ của một ngọn núi lửa
Bạn trẻ có thể trưởng thành nhanh chóng hay không đều dựa vào trạng thái tinhthần của bậc làm cha, làm mẹ Tức là tinh thần của họ cũng được thoải mái, thư tháitrong không khí mùa Xuân và sinh ra đứa con với tinh thần thư thái ấy Những đứacon này lớn mạnh nhanh chóng, đó là lẽ đương nhiên
Trong không khí hân hoan tiến tới sự phồn vinh ấy, lại được cha mẹ nuôi dạy,chăm sóc, yêu thương khi trong lòng họ tràn đầy sắc xuân, vận số của đứa trẻ ấy từkhi sinh ra cho tới hai mươi tuổi vốn được ông trời đặc biệt ưu đãi Mà cái gọi là
"được ông trời đặc biệt ưu ái" ấy không chỉ thoả mãn về phương diện vật chất mà cònbao hàm tình yêu thương của cha mẹ và tổng hợp mọi ưu đãi trong cuộc sống, môitrường
Vì vậy, đứa bé có được nhân tố tuyệt vời để trưởng thành có thể nói là những đứa
bé sinh vào mùa Xuân Vì vậy, đối với những đứa trẻ được sinh vào mùa Xuân, trongquãng thời gian "Sơ niên vận" của mình vốn là thời kỳ vận số tốt Nếu chúng biết nắm
Trang 16bắt lấy thời điểm "vận số tốt" ấy thì ngay từ lúc còn trẻ đã có thể xuất đầu lộ diện, tiếnlên cao, cả đời thuận buồm xuôi gió.
Những người sinh vào mùa Xuân cần phải lưu ý đến vận xấu của mình ở độ tuổitrung niên
Những người sinh vào mùa Xuân cần phải đặc biệt chú ý đến những năm hạn
Vì vậy, nếu bạn được sinh vào mùa Xuân, bạn nên cố gắng vươn lên ngay trongthời kỳ rực rỡ nhất, "Sơ niên vận" của mình, cố gắng nắm lấy thời vận lúc đang lên,đồng thời cũng phải lưu ý đến độ tuổi trung niên là lúc thời vận của mình đang xuống,phải thật cẩn thận trong lời ăn tiếng nói và công việc
Bạn nên thận trọng khi làm một việc lớn vào năm vận hạn Những người sinh vàomùa Xuân nếu có sự cạnh tranh, tranh chấp xảy ra vào độ tuổi trung niên, tức là lúcvận hạn của mình thì dù bạn không sai nhưng người gánh chịu phần thua thiệt vẫnchính là bạn
Người sinh vào mùa Hạ
(Từ tháng 4 đến tháng 6) thuộc loại thanh niên vận (từ khoảng 20 tuổi đến 35 tuổi,thời vận cực thịnh)
Mùa Hạ vào khoảng từ đầu tháng Tư đến cuối tháng Sáu Nếu bạn là người sinhvào mùa Hạ thì vận số cả đời của bạn thuộc loại "Thanh niên vận"
Đối với những người sinh vào mùa Hạ thì vận số của họ thịnh nhất vào khoảng tuổithanh niên Bất kể họ làm việc gì đều tự do tự tại Đồng thời, nếu bạn biết vận dụngtốt quãng thời gian có vận số thịnh nhất của mình thì cuộc đời bạn sẽ phát triển tốt.Vào mùa Hạ, mặt trời rực rỡ, chiếu rọi khắp nơi, mọi vật tràn đầy sức sống Trongthời gian này, lúa đang trổ bông, phấn hoa lan toả khắp không gian để chuẩn bị kếttrái Mùa Hạ là mùa vạn vật vận động mạnh mẽ nhất Mùa Hạ chính là ngưỡng cửacủa mùa Thu, là mùa thu hoạch Nếu dùng bốn mùa để ví với cuộc sống của một đờingười thì đó là mùa có nhiều biến động lớn nhất Nếu nói theo màu sắc thì biểu tượngcủa mùa Xuân là màu xanh lục, còn màu đỏ là biểu tượng của mùa Hạ
Những người sinh vào mùa Hạ cần biết nắm lấy vận đỏ vào tuổi thanh niên củamình
Nếu bạn là người được sinh vào mùa Hạ thì đến khi về già, quay đầu nhìn lại vậnmệnh cả đời của mình, nhất định bạn sẽ thấy vận mệnh của mình phát triển rực rỡnhất vào độ tuổi từ 25 đến 30
Nếu bạn là người sinh vào mùa Hạ, dù tuổi thơ của bạn trôi qua không được êmđềm nhưng tuyệt đối bạn chớ nên nhụt chí Những người thành công đều là những