Khó khăn...71 2.1 Các phương thức bán hàng...71 2.2 Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp...71 2.3 Lập dự phòng phải thu nợ khó đòi...71 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN T
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CƯỜNG THỊNH 3
I Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ Cường Thịnh 3
1 Nét đặc thù của Công ty: 3
2 Quy mô hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ Cường Thịnh: 4
3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: 6
3.1, Những công trình đã thực hiện trong 3 năm gần đây: 6
3.2, Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ Cường Thịnh : 6
3.2.1, Thiết bị máy móc nhà xưởng: 6
3.2.2, Thời gian hoạt động Công ty và các đối tác quan hệ thường xuyên: 6
II Đánh giá khái quát tình hình tài chính : 8
1 Tình hình tài sản và nguồn vốn 8
2 Tình hình tài chính qua 1 số chỉ tiêu đặc trưng 10
III Tình hình chung về công tác kế toán : 11
1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán: 11
2 Hình thức tổ chức đang áp dụng: 12
2.1 Hình thức ghi sổ kế toán 12
2.2 Niên độ kế toán 13
2.3 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng mà Công ty đang áp dụng là: thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế 14
2.4 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : 14
2.5 Phương pháp khấu hao tài sản số định 14
3.1.2 Sổ kế toán sử dụng: 14
4 Quy trình thực hiện 14
5 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính: 15
6 Tổ chức kiểm tra công tác kế toán 15
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CƯỜNG THỊNH 16
I: Đặc điểm, chức năng, ý nghĩa của hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 16
Trang 2II: Phương pháp tính giá vốn của hàng bán 18
II.1 Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền 18
II.2 Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập 18
II.3 Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) 18
II.4 Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) 19
II.5 Phương pháp ghi sổ theo giá hạch toán 19
II.6 Phương pháp giá thực tế đích danh 19
III Các phương pháp kế toán chi tiết hàng hoá 20
III.1 Phương pháp thẻ song song 20
III.2 Phương pháp sổ số dư 21
III.3 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 22
VI Các phương thức bán hàng hoá 22
VI.1 Bán buôn qua kho 22
VI.2 Bán buôn vận chuyển thẳng 23
VI.3 Phương thức bán lẻ: 23
VI.4 Phương thức bán hàng qua đại lý 24
VI.5 Phương thức hàng đổi hàng 24
V : Kế toán nghiệp vụ bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên ở đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 25
V.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ bán hàng 25
V.2 Tài khoản sử dụng 25
V.3 Phương pháp hạch toán 28
V.3.3 Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá (Đôi với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) 32
V.3.4 Kế toán bán hàng qua đại lý ký gửi (Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) 32
V.3.5 Kế toán bán hàng theo phương thức trả góp (Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) 34
VI Kế toán bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên ở doanh nghiệp tính thuế GTGT bằng phương pháp trực tiếp hoặc đối với mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) 36
VII Kế toán nghiệp vụ bán hàng hóa theo phương thức kiểm kê định kỳ 36
VIII Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh 38
1 Nội dung 38
2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 39
2.1 Hạch toán chi phí bán hàng 39
2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 40
3 Phân bổ chi phí thu mua cho hàng bán trong kỳ 42
4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 43
Sinh viên:Nguyễn Thị Hải Vân Lớp K4B
Trang 34.1 Tài khoản sử dụng 43
4.2 Trình tự hạch toán 44
2.2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng và thương mại Cường Thịnh 45
2.3 Kế toán bán buôn tại Công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ Cường Thịnh 46
2.4 Kế toán các trường hợp phát sinh trong quá trình bán hàng làm giảm trừ doanh thu 52
2.4.1 Hàng bán bị trả lại 53
2.4.2 Chiết khấu thương mại 54
2.4.3 Chiết khấu thanh toán 54
XI Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong công tác kế toán tại đơn vị thực tập 71
1 Thuận lợi 71
1.2 Hình thức ghi sổ : 71
2 Khó khăn 71
2.1 Các phương thức bán hàng 71
2.2 Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 71
2.3 Lập dự phòng phải thu nợ khó đòi 71
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CƯỜNG THỊNH 73
2 Những vấn đề cần được cải tiến và hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện hiện nay trong công tác kế toán bán hàng, xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CPXD TM&DV Cường Thịnh 75
3 Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán bán hàng, xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CPXD TM&DV Cường Thịnh 76
KẾT LUẬN 78
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2006 là một cột mốc lớn trong tiến trình phát triển và hội nhập của nước
ta, đó là vào 11/2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thươngmại thế giới WTO Điều này đã tạo ra những vận hội và thời cơ lớn cho các doanhnghiệp hoạt động, tuy nhiên nó cũng đặt ra cho mỗi một tổ chức những khó khăn vàthách thức đòi hỏi phải vượt qua để tồn tại và phát triển Hiện nay, để bắt kịp với xuhướng mới các doanh nghiệp không ngừng đổi mới và phát triển cả hình thức, quy mô
và hoạt động của mình Sự đổi mới sâu sắc cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi phải có sựđổi mới đồng bộ các công cụ quản lý mà trong đó hạch toán kế toán là một bộ phậncấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tíchcực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Với tư cách làcông cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh
tế tài chính, nó là nguồn thông tin đáng tin cậy để doanh nghiệp điều hành hoạt độngsản xuất kinh doanh Vì vậy kế toán có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động tàichính doanh nghiệp, đối với các doanh nghiệp đầu tư thương mại nói chung và doanhnghiệp công nghiệp nói riêng, yếu tố cơ bản để đảm bảo cho quá trình kinh doanhđược tiến hành bình thường, liên tục đó là việc bán hàng Đối với doanh nghiệpthương mại, để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay một điều mang tính chấtsống còn là phải tiêu thụ được hàng hoá vì chỉ có thông qua tiêu thụ thì tính chất hữuích của sản phẩm sản xuất ra mới được thực hiện Khi hàng hoá được tiêu thụ nhanhthì doanh nghiệp mới tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, tiết kiệm chi phí cho doanhnghiệp, nâng cao đời sống cho CBNV, thực hiện tốt các nghĩa vụ với Nhà nước
Công ty cổ phần dịch vụ và truyền thông hà nội là một doanh nghiệp chuyên kinhdoanh về các mặt hàng điện tử, điện lạnh, gas, bếp gas… Với đặc thù của 1 doanhnghiệp thương mại thì việc bán hàng với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận là điều kiện tiênquyết của đơn vị Để thích ứng kịp với cơ chế thị trường cùng như phù hợp với chế độ
kế toán đòi hỏi công tác kế toán của Công ty nói chung và công tác kế toán bán hàng
và xác định kết quả kinh doanh nói riêng phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện Với mụcđích đi sâu tìm hiểu về thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
Trang 5doanh của một doanh nghiệp thương mại: Tìm ra những ưu, khuyết điểm trong côngtác quản lý và hạch toán của Công ty để rút ra kết luận học tập kinh nghiệm và đưa ramột số đề xuất để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh của Công ty Vì vậy em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng thương mại
và dịch vụ Cường Thịnh”.
Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm hai phần chính:
Chương I: Đặc điểm của Công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ CườngThịnh
Chương II: Cơ sở lý luận và thực trạng bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp thương mại
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và xác đinh kết quả
kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ Cường Thịnh
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Trịnh Thị Hằng cùng các anh chị trong
phòng kế toán đã giúp em hoàn thành bản báo cáo thực tập này
Do hạn chế về hiểu biết nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong có sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để em hoàn thiện thêm khả năngchuyên môn của mình
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 6CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ CƯỜNG THỊNH
I Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng thương mại
và dịch vụ Cường Thịnh.
1 Nét đặc thù của Công ty:
- Công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ Cường Thịnh :được thành lậpngày 06-04-2005
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần thứ nhất số : 2702001063 ngày
06-04-2005 của sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Đăng ký thay đổi lần 3ngày 21-06-2010 số 2900640447
- Trụ sở : Số 4-ngõ 256-Thụy Khuê-Tây Hồ-Hà Nội
Với ngành, nghề kinh doanh chính :
- Mua bán hàng : điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, máy tính, linh kiện máy tính,thiết bị văn phòng
- Mua bán khí gas hoá lỏng, bếp gas, đồ dùng nhà bếp;
- Mua bán hàng nông, lâm , thủy sản;
- Mua bán bánh kẹo, bia rượu, nước giải khát, thuốc lá;
- Mua bán ô tô các loại;
- Kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ;
- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng;
- Sửa chữa hàng điện tử, diện lạnh, điện gia dụng
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi
Số vốn điều lệ : 800.000.000 VND
Mã số thuế : 2900640447 Tại chi Cục thuế Thành phố Hà Nội
Người đại diện pháp luật : Ông Võ Đức Uy Chức vụ : Giám đốc
Danh sách các thành viên tham gia góp vốn :
Trang 74/ Ông Trần Văn Tịnh Số vốn góp : 150.000.000
- Công ty CP XDTM&DV Cường Thịnh là đối tác tín cậy của các tập đoàn lớntrong suốt hơn 5 năm qua như Tập đoàn SONY, SAMSUNG, PANASONIC,JVC, SANYƠ, HITACHI, ELECTROLUX, LG, RINNAI, FABER…… Vàmối quan hệ này ngày càng được củng cố và phát triển
- Công ty CP XDTM&DV Cường Thịnh là công ty hàng đầu tại khu vực miềnBắc về việc phân phối các sản phẩm Bếp gas Rinnai chiếm 70% thị phần Với 1
hệ thống hơn 200 các đại lý bán hàng tại các tỉnh lân cận:Hải Phòng,HàNam,Hải Dương,Quảng Ninh
- Với năng lực về tài chính, năng lực về chuyên môn Công ty CP XDTM&DVCường Thịnh có đủ khả năng để thực hiện được những gói thầu, những dự ánvới giá trị khối lượng và giá trị lớn
- Ngoài ra Công ty CP XDTM&DV Cường Thịnh đang tiến hành thực hiệnnhững dự án lớn như Nhà phân phối độc quyền bếp gas Rinnai toàn miền Bắc
2 Quy mô hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ Cường Thịnh:
- Ngày đầu thành lập với số lượng nhân viên là 5 người, vốn điều lệ là500.000.000VNĐ, sau hơn 5 năm xây dựng và phát triển Công ty CPXDTM&DV Cường Thịnh tăng vốn điều lệ lên 800.000.000đ là 1 đơn vị códoanh thu tương đối trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội số lượngnhân viên lên đến 20 người với cơ cấu như sau
- Maketing và nghiên cứu thị trường : 3 Người
- Bộ phận văn phòng,quản lý : 5 Người
- Thợ kỹ thuật : 2 Người
- Lái xe và hộ trở sau bán hàng : 4 Người
- Nhân viên bán háng : 6 Người
Trình độ chuyên môn:
Công ty có: Nhân viên có trình độ đại học : 8 Người
Nhân viên có trình độ Cao Đẳng: 7 Người
Trang 8Nhân viên có trình độ trung cấp và thợ lành nghề bậc 3 trở lên 5 người.Công ty kinh doanh ngày càng có hiệu quả và phát triển Doanh thu và lợi nhuận củaCông ty ngày một tăng nhanh Công ty đã ra những chính sách, những quyết định đúngđắn một mặt do sự quản lý chỉ đạo đúng đắn của ban giám đốc, mặt khác do sự cốgắng của toàn thể các phòng ban, người lao động nên Công ty kinh doanh rất tốt Cácchỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách thu nhập bình quân của Công ty đượcthể hiện qua bảng chỉ tiêu sau:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CƯỜNG
2010 tăng 1.638.997.122 đ, lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2010 tăng so với năm
2009 là 10.755.245đ vì năm 2010 được hỗ trợ 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, chiphí quản lý thấp tương đương 26.6%, lợi nhuận cao hơn năm trước
3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
3.1, Những công trình đã thực hiện trong 3 năm gần đây:
Trang 9- Trong 3 năm gần đây đơn vị thực hiện hàng trăm hợp đồng khách hàng trênphạm vi toàn quốc, có nhiều hợp đồng có giá trị hàng trăm triệu đồng
- Cung cấp hệ thống gas công nghiệp cho các trường học, khách sạn
3.2, Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh của
Công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ Cường Thịnh :
3.2.1, Thiết bị máy móc nhà xưởng:
Hiện nay Công ty đã có đầy đủ thiết bị máy móc phục vụ cho công tác quản lý,
xe ô tô phục vụ cho kinh doanh,bán hàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.Ngoài ra Công ty đã có 1 Cửa hàng bán lẻ điện máy để kinh doanh và giới thiệu sảnphẩm tại TP Hà Nội, 100m2 với SHOWRROM trưng bày và bán các sản phẩm bếpgas, thiết bị nhà bếp Rinnai
3.2.2, Thời gian hoạt động Công ty và các đối tác quan hệ thường xuyên:
- Được thành lập từ tháng 04 năm 2005 đến nay đã 06 năm
- Đối tác Công ty hiện nay đang thường xuyên quan hệ: chủ yếu là đối tác liêndoanh trong nước bao gồm các lĩnh vực sau:
Về mặt hàng điện tử, điện lạnh, điện gia dụng: Phân phối và bảo hành trực tiếpcác sản phẩm liên doanh đầu tư tại Việt Nam ở khu vực miền Bắc, trong đó có
8 hãng chuyên sản xuất về ngành hàng điện tử, điện lạnh, và các thiết bị chuyên
về điện tử SONY, SAMSUNG, PANASONIC, JVC, SANYƠ, HITACHI,ELECTROLUX, LG……
Về lĩnh vực hàng tiêu dùng: Công ty là nhà phân phối các sản phẩm do Công tyTNHH Rồng Việt nhà phân phối độc quyền Rinnai Việt Nam tại khu vực miềnBắc
Hàng bếp gas, máy hút mùi nhập khẩu từ ý như FABER, TAKA, APELI
Để cho việc sản xuất kinh doanh được thuận tiện và đem lại hiểu quả kinh tếcao Công ty đã có bộ máy điều hành phù hợp với quy mô và được thể hiển qua
sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
BAN GIÁM ĐỐC
Trang 10Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Ban giám đốc gồm có: 1 giám đốc; 1 phó giám đốc
+ Giám đốc công ty là người do các thành viên góp vốn bầu ra, người đại diệntheo pháp luật công ty để ký ban hành các quyết định của công ty về các vấn đề thuộcchức năng, nhiệm vụ và chịu hoàn thành trách nhiệm trước Pháp luật đối với mọi hậuquả của các quyết định trên Là người đại diện Pháp Luật của Công ty công ty ký cáchợp đồng kinh tế và quản lý toàn bộ của Công ty
+ Phó giám đốc : Thay thế giám đốc khi được uỷ quyền Là người tham mưugiúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về Nhiệm vụ được phâncông và uỷ quyền
+ Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Hội đồng quản trị và ban Giámđốc về công tác tổ chức và quản lý hành chính Công ty Giải quyết công việc hànhchính hàng ngày
+ Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ thu thập khai thác thông tin, tổ chức tiếp cậnthị trường trực tiếp thực hiện các hợp đồng tiêu thụ hàng hoá Chịu trách nhiệm về tìnhhình kinh doanh của Công ty, tham mưu, tư vấn cho Ban giám đốc Công ty về cácchiến lược kinh doanh
Tổ chức hội nghị khách hàng, tổ chức sự kiện, thuyết trình, giới thiệu sản phẩmmới cho khách hàng
Thiết lập lộ trình bán hàng, khai thác các cửa hàng tiềm năng để đưa ra chínhsách hộ trợ bán hàng và sau bán hàng
Lập kế hoạch bán hàng và tiêu thụ hàng hóa, chủ động kiểm tra hàng tồn trênphầm mềm kế toán để kịp thời đặt hàng với các hãng
+ Phòng kế toán: Tổ chức thực hiện công tác kế toán, kiểm tra phản ảnh tìnhhình tài sản và nguồn vốn, xác định và phân phối kết quả kinh doanh, lập số liệu báocáo kết quả kinh doanh, lập số liệu thống kê báo cáo tài chính Thường xuyên phản
Trang 11ánh và cung cấp thông tin kịp thời, phản ánh chính xác cho ban giám đốc để có quyếtđịnh chính xác kịp thời cho kết quả hoạt động tại Công ty.
+ Trưởng CH bán lẻ : Chịu trách nhiệm quản lý điều hình bộ phận mình phụtrách bao gồm cả thực hiện quy chế, tình hình kinh doanh của bộ phận Triển khai,thực hiện chương trình bán hàng, chính sách khuyến mãi, giá cả do Trưởng phòng kinhdoanh đề ra
+ Bộ phận bảo hành tiếp nhận và trả bảo hành cho khách hàng đúng thời gian
và tiến độ không làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của các hệ thống bán buôn
và bán lẻ trên thị trường
II Đánh giá khái quát tình hình tài chính :
Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty
2 Tài sản dài hạn 258.296.358 453.914.170 195.617.812 75,7
II Tổng nguồn vốn 1.973.152.265 2.534.927.454 561.775.189 28,5
1 Nợ phải trả 1.401.827.600 1.981.087.742 579.260.142 41,3-Nợ ngắn hạn 1.401.827.600 1.981.087.742 579.260.142 41,3
Từ mẫu biểu trên cho ta thấy:
Tổng tài sản và nguồn vồn năm 2010 tăng 561.775.189 đồng so với năm 2009tương ứng với tỷ lệ tăng là 28,5% Trong đó TSNH chiếm tỷ trọng lớn 86.90% năm
2009 và 82,10% năm 2010 Cụ thể :
-Phần tài sản
Trang 12+TSNH năm 2010 tăng 366.157.377 đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệtăng 21,4% Chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền tăng 475.302.870 đồng tăng38,5% Điều này làm tăng khả năng thanh toán nhanh cho Công ty
So với năm 2009, thì năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu giảm vì công ty đã kiểmtoán báo cáo tài chính phải nộp phạt 30.922.313 đồng tiền thuế kế toán ghi giảm lợinhuận chưa phân phối năm nay nên lợi nhuận chưa phân phối cuối năm 2010 giảmtường ứng, khả năng thanh toán hiện hành của DN tốt và đáp ứng được các khoản nợphải thu về mốc 0, không có nợ xấu trong báo cáo tài chính
+Tài sản dài hạn năm 2010 tăng 195.617.812 đồng so với năm 2009 tương ứngvới mức tăng 75,7% là do Công ty đầu tư vào mua sắm tài sản cố định
-Phần nguồn vốn :
So với năm 2009 thì năm 2010 các khoản nợ phải trả tăng đồng tương ứng tăng28,5% Do doanh nghiệp đi vay để bổ sung hàng hóa luân chuyển phục vụ nhu cầu tếtnguyên đán Với mức tăng nguồn vốn chủ sở hữu tăng 561.775189 đồng tương ứng41.3% so với năm 2009 Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ củadoanh nghiệp là rất khả quan
2 Tình hình tài chính qua 1 số chỉ tiêu đặc trưng
2009 Năm 2010
Chênhlệch
A Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn và tài sản.
1 Tỷ suất tài trợ (%) Vốn CSH/Tổng nguồn vốn 28,95 21,85 -0.71
2 Tỷ suất đầu tư (%) TSDH/Tổng TS 13,09 17,91 +0.48
B Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Trang 13+ Về cơ cấu nguồn vốn và tài sản
-Tỷ suất tài trợ năm 2010 giảm 0.71% so với năm 2009 Điều này chứng tỏ việcgiảm nguồn vốn chủ sở hữu 17.714.953 đồng so với năm 2009
-Tỷ suất đầu tư năm 2010 tăng 0.48% so với năm 2009 Trong khoảng thời giannày ngoài việc tăng TSNH, DN đã chủ động tăng các khoản đầu tư dài hạn như đầu tưmua săm TSCĐ
+ Khả năng thanh toán của DN
-Khả năng thanh toán hiện hành giảm 0.12 lần so với năm 2009 lần điều nàychứng tỏ khả năng thanh toán hiện hành của DN là chưa tốt
-Khả năng thanh toán nhanh tăng 0.21 lần điều này chứng tỏ với lượng tài sảnhiện có, DN thừa khả năng chi trả các khoản nợ Tình hình tài chính của Công ty rấttốt
-Khả năng thanh toán ngắn hạn giảm 0.12 lần Chỉ tiêu này thấp hơn 1 chứng tỏ
DN không đủ khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn
Qua phân tích cho thấy tình hình tài chính của DN năm 2010 so với năm 2009 làbình thường Ngoài việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn thấp, vì DN còn tập trungchú trọng vào việc đầu tư dài hạn đã chứng tỏ DN đã có những bước phát triển tốt,những định hướng tốt trong công việc kinh doanh của mình
III Tình hình chung về công tác kế toán :
1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty CP XDTM&DV Cường Thịnh như sau :
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG
HỢP
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
KẾ TOÁN TIỀN MẶT VÀ TGNH
KẾ TOÁN TÀI SẢN
CĐ THỦ QUỸ
Trang 14- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc – Hội đồng quản trị trongNhiệm vụ quản lý công tác tài chính của Công ty Giúp Giám đốc chỉ đạo tổchức thực hiện công tác kế toán theo đúng luật doanh nghiệp và Pháp luật hiệnhành Điều hành, bố trí, phân công cho các công nhân viên trong phòng phùhợp với khả năng trình độ công việc cho Công ty tổng hợp số liệu kế toán, lậpbáo cáo tổ chức theo quy định.
+ Kế toán tài sản cố định : Bảo đảm phản ánh đầy đủ, kịp thời chính xác tình hìnhhiện có và sự biến động tài sản cố định trên 3 chỉ tiêu : Nguyên giá, giá trị hao mòn
và giá trị còn lại
+ Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng : Phản ánh kịp thời chính xác số tiền hiện
có, tình hình thu, chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại
tệ, cho từng ngân hàng
+ Kế toán doanh thu và nợ phải thu : Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải theotừng đối tượng, thường xuyên đối chiếu đôn đốc việc thanh toán được kịp thời.+ Kế toán công nợ phải trả : Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả theo từng đốitượng (nợ phải trả nhà cung cấp, nợ phải nộp Ngân sách Nhà nước, nợ phải trả cácbên đối tác liên doanh, nợ phải trả nội bộ và các khoản phải trả khác.) thườngxuyên đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán kịp thời
2 Hình thức tổ chức đang áp dụng:
2.1 Hình thức ghi sổ kế toán : Công ty áp dụng theo hình thức nhật ký chung:
Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo trình tự thời gian và xác định số tiền , tài khoản ghi Nợ hoặc ghi Có đểphục vụ cho việc ghi sổ cái
Trang 15Căn cứ ghi sổ nhật ký chung là các chứng từ gốc đã được kiểm tra, phân loại,xác định tài khoản ghi Nợ, ghi Có Đối với những nghiệp vụ kinh tế liên quan từ 2,3chứng từ trở lên thì phải ghép những chứng từ này làm 1 chỉ sử dụng 1 chứng từ chính
để ghi sổ còn các chứng từ khác là chứng từ đính kèm
Trang 16
Hình thức sổ kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
2.2 Niên độ kế toán : Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết
thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm
- Đơn vị sử dụng trong kế toán : đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng ViệtNam (VNĐ)
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu xuất kho
- Phiếu thu, Phiếu chi
- Giấy báo có,báo nợ
NHẬT KÝ CHUNG
Sổ cái tài khoản 511, 131,
632
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO KẾ TOÁN
Sổ nhật ký bán hàng,
sổ nhật ký thu tiền
Bảng tổng hợp nhập - xuất – tồn kho, bảng tổng hợp chi tiết doanh thu bán hàng
Sổ chi tiết doanh thu bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua, thẻ kho
Trang 172.3 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng mà Công ty đang áp dụng là: thuế giá trị
gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế.
2.4 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho :
- Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chiphí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đượchàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
- Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
2.5 Phương pháp khấu hao tài sản số định.
Tài sản cố định hữu hình được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn luỹ kế Nguyêngiá TSCĐ bao gồm toàn bộ chi phí mà Công ty bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thờiđiểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Các chi phí phát sinh sau ghinhận ban đầu chỉ được ghi tăng nguyên giá TSCĐ nếu các chi phí này chắc chắn làmtăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó Các chi phí không thoả mãnđiều kiện trên được ghi nhận là chi phí trong kỳ
Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian
hữu dụng ước tính Số năm khấu hao của các loại tài sản cố định như sau :
Trang 18Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối sốphát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tàichính.
Phòng kế toán chịu sự chỉ đạo chung của Giám đốc và chịu sự chỉ đạo nghiệp
vụ của kế toán trưởng
Để quản lý tài chính của Công ty có hiệu quả thì Phòng Kế toán phải có liênquan mật thiết với các phòng ban để phối hợp cùng nhau làm tốt nhiệm vụ
5 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính:
-Kỳ lập báo cáo : Báo cáo tài chính được lập vào khi kết thúc năm tài chính Đối vớiCông ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ Cường Thịnh, BCTC được lập khikết thúc 1 niên độ kế toán là vào ngày 31 tháng 12 hàng năm
-Các báo cáo tài chính theo quy định bao gồm :
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DNN
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DNN
Ngoài ra bản báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểusau :
+ Tờ khai quyết toán thuế thu nhập
6 Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
Vào từ ngày 01 đến ngày 05 hàng tháng, trưởng phòng kế toán chỉ đạo kiểm tra tất cảcác chứng từ kế toán nội bộ
Trang 19Trong nền kinh tế thị trường, khi mà các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinhdoanh, tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình thì bán hàng hoá có ý nghĩa hếtsức quan trọng đối với sự sống còn của các doanh nghiệp Các Mác đã từng khẳngđịnh: Lưu thông vừa là tiền đề, vừa là điều kiện, vừa là kết quả của sản xuất.Theo quanđiểm này thì sản xuất và lưu thông gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên một chu trình táisản xuất xã hội Các doanh nghiệp thương mại thực hiện khâu trung gian nối liền giữasản xuất và tiêu dùng Quá trình này bao gồm hai khâu mua và bán hàng hoá, là mộttất yếu của quá trình tái sản xuất.
Quá trính bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại là quá trình vận động của vốnkinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả kinh doanhthương mại Quá trình bán hàng hoàn tất khi hàng hoá đac giao cho người mua và đãthu đuợc tiền bán hàng
Chúng ta có thể khái quát đặc điểm cơ bản của quá trình bán hàng như sau:
-Đó là sự mua bán có thoả thuận: doanh nghiệp đồng ý bán và khách hàng đồng ýmua, đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
-Doanh nghiệp giao cho khách hàng một lượng hàng hoá và nhận được từ kháchhàng một khoản tiền hoặc một khoản nợ Khoản tiền này được gọi là doanh thu bánhàng, dùng để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình kinh doanh
- Căn cứ vào số tiền hay khoản nợ mà khách hàng chấp nhận trả để hạch toán kếtquả kinh doanh trong kì của doanh nghiệp
- Xét về mặt kinh tế học, bán hàng là một trong bốn khâu của quá trình tái sản xuất
xã hội Đó là một quá trình lao động kĩ thuật nghiệp vụ phức tạp của doanh nghiệpthương mại nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho xã hội Chỉ có thông qua bán hàngthì tính hữu ích của hàng hoá mới được thực hiện, tạo điều kiện để tiến hành tái sảnxuất xã hội Việc thúc đẩy bán hàng hoá ở doanh nghiệp thương mại là cơ sở để thúcđẩy công tác ở doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân
- Xét về phương diện xã hội, bán hàng có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu
cầu của người tiêu dùng Thông qua công tác bán hàng, các đơn vị kinh doanh có thể
dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực nói riêng với từngsản phẩm hàng hoá từ đó doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kế hoạch kinh doanhphù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất Chính qua đó, doanh nghiệp đã góp phần điềuhoà giữa cung và cầu trong nền kinh tế
Trang 20- Ngoài những chức năng trên, công tác bán hàng là cơ sở để có kết quả kinh
doanh Giữa bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có mối liên hệ hết sức mật thiết
và tác động qua lại lẫn nhau Bán hàng là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh, quyếtđịnh kết quả kinh doanh là cao hay thấp còn kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng
để đưa ra các quyết địnhvà bán hàng hoá Như vậy, có thể khẳng định rằng kết quảkinh doanh là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, còn bán hàng là phương tiện đểthực hiện mục tiêu cuối cùng đó
- Việc xác định kết quả kinh doanh chính là xác định phần chênh lệch giữa một bên
là doanh thu thuần với một bên là toàn bộ chi phí đã bỏ ra Số chênh lệch đó biểu hiện
“lãi” hoặc “lỗ” Xác định đúng kết quả kinh doanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả củacác hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kì nhất định của doanh nghiệp, cácđịnh nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện đối với Nhà nước, lập các quĩ tạo điềukiện mở rộng sản xuất Ngoài ra việc xác định đúng kết quả kinh doanh còn là cơ sở đểlập kế hoạch cho kì kinh doanh tiếp theo, đồng thời nó cũng là số liệu cung cấp thôngtin cho các đối tượng quan tâm như các nhà đầu tư, các ngân hàng… Trong điều kiệnhiện nay, khi mà các doanh nghiệp đang phải tiến hành kinh doanh trong điều kiệncạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường, việc xác định kết quả kinhdoanh có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xử lý, cung cấp các thông tin không nhữngcho các nhà quản lí của doanh nghiệp để lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu qủa
mà nó còn là căn cứ để các cơ quan quản lý tài chính, cơ quan thuế thực hiện việcgiám sát việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính
Với những đặc điểm và vai trò nêu trên, kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh có những nhiệm vụ sau:
Một là ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời khối lượng hàng hoá bán ta, tính toán
đúng đắn trị giá vốn của hàng bán ra và các chi phí nhằm xác định chính xác kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp
Hai là cung cấp thông tin kịp thời về tình hình bán hàng phục vụ cho lãnh đạo,
điều hành hoạt động kinh doanh thương mại
Ba là kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, kỉ luật
thanh toán và quản lí chặt chẽ tiền bán hàng, kỉ luật thu nộp ngân sách
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhphải chú ý những nội dung sau:
Thứ nhất, xác định đúng thời điểm hàng hoá được coi là được bán để kịp thời lập
báo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu Báo cáo thường xuyên, kịp thời tình hìnhbán hàng và thanh toán với khách hàng, đảm bảo giám sát chặt chẽ hàng bán về sốlượng, chất lượng, chủng loại, thời gian Đôn đốc việc thu tiền bán hàng về quĩ kịpthời, tránh hiện tượng tiêu cực sử dụng tiền hạng cho mục đích cá nhân
Thứ hai, tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển hợp lí Các
chứng từ ban đầu phải đầyđủ hợp pháp, luân chuyển khoa học, hợp lí tránh trùng lặp,
bỏ sót và không quả phức tạp nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu hợp lý, nâng cao hiệu quả
Trang 21công tác kế toán Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế toánphù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Thứ ba, xác định đúng và tập hợp đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng phát
sinh trong quá trình bán hàng cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp, phân bổ chi phíhợp lí cho hàng còn lại cuối kì và kết chuyển chi phí hợp lí cho hàng trong kì để xácđịnh kết quả kinh doanh chính xác
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh thực hiện tốt các nhiệm vụ củamình sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho công tác bán hàng nói riêng và cho hoạt độngkinh doanh nói chung của doanh nghiệp Nó giúp cho người sử dụng những thông tincủa kế toán nắm được toàn diện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp chongười quản lý trong việc ra quyết định kịp thời cũng như trong việc lập kế hoạch kinhdoanh trong tương lai
II: Phương pháp tính giá vốn của hàng bán.
Để có số liệu hạch toán, cũng như xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệpcần phải xác định phương pháp tính trị giá mua thực tế của hàng hoá bán ra trong kìcủa doanh nghiệp để từ đó xác định giá vốn hàng bán Ta có:
Giá vốn hàng bán = Giá mua hàng hóa xác định là tiêu thụ + chi phí mua phân bổ
Tuỳ theo điều kiện của mình mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá muahàng hoá xác định là được bán cho phù hợp trên cơ sở tôn trọng ngguyên tắc nhấtquám trong kế toán, tức là sử dụng phương pháp nào thì phải thống nhất trong niên độ
kế toán Thông thướng, có những phương pháp tính giá mua hàng hoá như sau:
II.1 Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền.
Theo phương pháp này, giá vốn của hàng hoá xuất kho để bán tính được tương đốihợp lý nhưng không linh hoạt vì cuối tháng cuối tháng mới tính được đơn giá bìnhquân
II.2 Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập.
Về bản chất, phương pháp này giống phương pháp trên nhưng đơn giá bình quânphải được tính lại sau mỗi lần nhập trên cơ sở giá mua của hàng tồn và giá mua của lầnnhập đó Phương pháp này đảm bảo số liệu có độ chính xác cao và kịp thời tuy nhiênkhối lượng công việc tính toán lại tăng thêm do đó chỉ nên áp dụng với các doanhnghiệp có số lần mua hàng hoá ít nhưng khối lượng lớn
II.3 Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này hàng hoá xuất được tính giá mua trên cơ sở giả định lô hàngnào nhập kho trước thì tính gía mua vào của cho hàng hoá xuất trước, nhập sau thì tínhsau
Kế toán phải mở sổ chi tiết cho từng loại hàng về số lượng, đơn giá và thành tiền vềtừng lần nhập xuất hàng hoá
Trang 22II.4 Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Phương pháp này tính giá mua hàng hoá bán ra trên cơ sở giả định lô hàng nào nhậpkho sau thì được xuất trước, vì vậy việc tính giá mua sẽ ngược lại với phương phápnhập trước xuất trước
II.5 Phương pháp ghi sổ theo giá hạch toán.
Giá hạch toán là giá do doanh nghiệp đặt ra, có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá cuối kìtrước và được qui định thống nhất trong một kì hạch toán Theo phương pháp này, đểtính được trị giá mua thực tế của hàng hoá bán ra trong kì, kế toán phải mở sổ kế toánchi tiết, phản ánh sự biến động của hàng hoá nhập, xuất trong kì theo giá hạch toán.Hàng ngày, kế toán ghi sổ về các nghiệp vụ xuất hàng hoá theo giá hạch toán:
Cuối kỳ, kế toán tiến hành xác định hệ số chênh lệch giá của từng loại hàng hoátheo công thức:
Trị giá hạch toán của hàng hóa xuất kho=Số lượng hàng hóa xuất kho x đơn giá hạch toán
=
Trị giá mua thực tế của hàng hoá bán ra được xác định theo công thức:
Phương pháp bình quân gia quyền
Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập
Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Phương pháp ghi sổ theo giá hạch toán
Phương pháp giá thực tế đích danh
II.6 Phương pháp giá thực tế đích danh.
Theo phương pháp này, trị giá mua của hàng hoá xuất kho bán thuộc lô hàng nhậpnào thì tính theo đơn giá của chính lô đó
Phương pháp này phản ánh rất chính xác giá của từng lô hàng xuất bán nhưng côngviệc rất phức tạp phương pháp đòi hỏi thủ kho phải nắm được chi tiết rừng lô hàng,phương pháp này được áp pháp dụng cho các loại hàng hoá có giá trị cao, được bảoquản riêng theo từng lô của, mỗi lần nhập
Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bố chi phí thu mua của hàng còn lại đầu kỳ và chiphí thu mua phát sinh trong kỳ này cho hán xuất kho và hàn còn lại cuối kỳ theo côngthức:
= x
Như vậy giá vốn của hàng bán ra được tính theo công thức sau:
= +
III Các phương pháp kế toán chi tiết hàng hoá.
Trang 23Kế toán chi tiết hàng hoá được thực hiện đối với từng loại hàng lưu chuyển qua kho
cả về chỉ tiêu giá trị và hiện vật
Để có thể quản lý tốt nhất hàng hoá có trong kho thì điều quan trọng là doanhnghiệp phải lựa chọn vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu vàtrình độ quản ký của đội ngũ kế toán của doanh nghiệp Tuỳ theo tình hình, đặc điểmriêng của mình mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp sau:
III.1 Phương pháp thẻ song song.
* Điều kiện vận dụng:
Những đơn vị thường xuyên áp dụng phương pháp hạch toán thẻ song song thường
có đặc trưng: chủng loại vật tư ít, mật độ nhập xuất nhiều cần giám sát thường xuyên,
hệ thống kho tàng tập trung kế toán có thể kiểm tra và đối chiếu thường xuyên
Đặc điểm tổ chức sổ và quy trình hạch toán :
Ghi hàng ngày, định kìĐối chiếu, kiểm traGhi cuối tháng
Tại kho: thực hiện bước (1) Việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn do thủ kho tiếnhành trên thẻ kho hoặc sổ kho theo từng loại hàng, từng mặt hàng có trong kho và ghitheo chỉ tiêu số lượng
Tại phòng kế toán thực hiện các bước (2), (3), (4) Kế toán mở thẻ kế toán chitiết cho từng loại hàng hoá tương ứng với thẻ kho nhưng khác là được theo dõi trên cảhai chỉ tiêu hiện vật và giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được chứng từ nhậpxuất do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán kiểm tra đối chiếu sau đó vào số chitiết Cuối tháng tiến hành cộng sổ và đối chiếu với thẻ kho
III.2 Phương pháp sổ số dư.
Sổ chi tiết HH
Bảng tổng hợp xuất, nhập, tồn luỹ kế xuất
2
4
2
Trang 24tổng hợp, thường sử dụng giá hạch toán để ghi chép, lao động kế toán không đủ đểthực hiện đối chiếu, kiểm tra thường xuyên nhưng đòi hỏi phải có chuyên môn vữngvàng, tinh thần trách nhiệm cao, đảm bảo số liệu được ghi chép chính xác trung thực
Đặc điểm tổ chức số và quy trình hạch toán:
Tại kho: Thủ kho thực hiện các bước (1), (3) ở phương pháp này ngoài việc ghi chépgiống phương pháp trên thủ kho còn sử dụng sổ số dư để ghi chép chỉ tiêu số lượngcủa hàng hoá Hàng tháng, vào ngày cuối tháng kế toán chuyển sổ dư cho thủ kho.Thủ kho sau khi cộng số liệu nhập xuất trong tháng và tính ra số tồn cuối tháng củatừng loại hàng trên thẻ kho và vào sổ số dư theo từng loại hàng hoá
Cũng vào cuối tháng, sau khi nhận được sổ số dư do thủ kho chuyển lên thì kế toáncăn cứ vào số lượng và đơn giá của từng loại hàng hoá tồn kho để tính ra chỉ tiêu giátrị của số dư và ghi vào cột “thành tiền” trên sổ số dư Số liệu này được đối chiếu với
số liệu cột tồn kho trên Bảng tổng hợp và chúng phải trùng nhau.
III.3 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
* Đặc điểm tổ chức và quy trình hạch toán.
Chứng từnhập
Bảng kế nhập
Bảng kế xuất2
1
Trang 25- Tại kho: Thủ kho thực hiện bước (2), (3), (4) Kế toán mở sổ đối chiếu luânchuyển để ghi chép tình hình nhập xuất tốn kho của từng loại hàng hoá theo cả 2 chỉtiêu : số lượng, giá trị ở từng kho cho cả năm, mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuốitháng Để có số liệu ghi vào số đối chiếu luân chuyển, kế toán lập bảng kê nhập, xuất,cuối tháng tiến hành kiểm tra số liệu giữa số đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và sốliệu kế toán tổng hợp.
VI Các phương thức bán hàng hoá.
Trong nền kinh tế thị trường, việc bán sản phẩm, hàng hoá của các doanh nghiệpđược thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau, theo đó các sản phẩm hàng hoávận động từ doanh nghiệp đến tay các hộ tiêu dùng cuối cùng Tuỳ thuộc vào đặc điểmsản phẩm hàng hoá tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phươngthức sau:
VI.1 Bán buôn qua kho.
Đây là hình thức bán buôn mà hàng hoá bán được xuất ra từ kho của doanh nghiệp.Theo phương thức này có 2 hình thức bán buôn:
* Bán buôn qua kho bằng cách giao hàng trực tiếp: theo hình thức này, bên mua cử
đại diện đến kho doanh nghiệp thương mại để nhận hàng Doanh nghiệp xuất khohàng hoá giao trực tiếp cho đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toánhoặc chập nhận thanh toán, hàng hoá được xác nhận là tiêu thụ
* Bán buôn qua kho bằng cách chuyển thẳng hàng: Theo hình thức này, căn cứ vào
hợp đồng đã ký kết, doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá bằng phương tiệnvận tải của mình hay thuê ngoài chuyển đến giao cho bên mua tại một địa điểm đãđược thoả thuận giữa hai bên Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp thương mại, số hàng này được xác nhận là tiêu thụ khi nhận được tiềncủa bên mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán
Trang 26VI.2 Bán buôn vận chuyển thẳng.
Đây là hình thức bán buôn mà các doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng,nhận hàng mua về không nhập kho mà chuyển thẳng cho bên mua Phương thức nàyđược thực hiện theo các hình thức:
* Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán.
Theo hình thức này, doanh nghiệp không tham gia vào việc thanh toán tiền muahàng bán hàng với người mua, người bán Doanh nghiệp chỉ thực hiện việc môi giới:sau khi tìm được nguồn hàng, thoả thuận giá cả số lượng (dựa trên cơ sở giá cả sốlượng trong đơn đặt hàng của người mua) doanh nghiệp tiến hành bàn giao hàng ngàytại kho hay địa điểm giao hàng của người bán và người mua có trách nhiệm thanh toánvới người bán chứ không phải với doanh nghiệp Như vậy, hàng hoá trong trường hợpnày không thuộc sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp được hưởng hoa hồng môigiới
*Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán.
Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng chuyển hàng đibán thẳng cho bên mua tại một địa diểm đã thoả thuận Hàng hoá lúc này vẫn thuộc sởhữu của doanh nghiệp Chỉ khi bên mua thanh toán hoặc khi doanh nghiệp nhận đượcgiấy biên nhận hàng và bên mua chấpnhận thanh toán thì hàng hoá được xác nhận làtiêu thụ Trong trương hợp này, doanh nghiệp tham gia thanh toán với cả hai bên: Thutiền bán hàng của người mua và trả tiền mua hàng cho người bán
VI.3 Phương thức bán lẻ:
Đây là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng
*Hình thức bán hàng thu tiền tập trung:
Theo hình thức này nhiệm vụ thu tiền của người mua và giao hàng cho người muatách rời nhau Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền mua hàng của khách hàng, viếthoá đơn hoặc tích kê giao hàng cho khách để khách hàng đến nhận ở quầy hàng donhân viên bán hàng giao Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vàohoá đơn hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng hoá bán trong ca,trong ngày và lập báo cáo bán hàng Nhân viên thu tiền và nộp tiền cho thủ quỹ và làmgiấy nộp tiền
*Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp:
Theo hình thức này, nhân viên bán hàng thu tiền trực tiếp của khác và giao hàng chokhách Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng nộp tiền cho thủ quỹ và lấy giấynộp tiền bán hàng Sau đó nhân viên bán hàng kiểm kê hàng tồn quầy để xác định sốlượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán hàng
*Hình thức bán hàng trả góp:
Theo hình thức này, người mua được trả tiền mua hàng thành nhiều lần Doanhnghiệp thương mại ngoài số tiền thu theo giá bán hàng còn thu thêm ở người mua mộtkhoản tiền lãi vì trả chậm
Trang 27VI.4 Phương thức bán hàng qua đại lý.
- Đối với bên giao đại lý:
Hàng giao cho đơn vị đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và chưa xácdịnh là đã bán Doanh nghiệp chỉo hạch toán vào doanh thu khi nhận được tiền toáncủa bên nhận đại lý hoặc đã được chấp nhận thanh toán
Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) trêntổng giá trị hàng gửi bán đã tiêu thụ mà không được trừ đi phần hoa hồng đã trả chobên nhận đại lý Khoản hoa hồng doanh nghiệp đã trả coi như là phần chi phí bán hàngđược hạch toán vào tài khoản 641
*Đối với bên nhận đại lý:
Số hàng nhận đại lý không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanhnghiệp có trách nhiệm phải bảo quản, giữ gìn, bán hộ Số hoa hồng được hưởng làdoanh thu trong hợp đồng bán hộ của doanh nghiệp
VI.5 Phương thức hàng đổi hàng.
Trường hợp này khác với các phương thức bán hàng trên là người mua không trảbằng tiền mà trả bằng vật tư, hàng hoá Việc trao đổi hàng hoá thường có lợi cho cả haibên vì nó tránh được việc thanh toán bằng tiền, tiết kiệm được vốn lưu động, đồng thờivẫn tiêu thụ được hàng hoá
Theo phương thức này căn cứ vào hợp đồng kinh tế mà các doanh nghiệp đã ký kếtvới nhau, hai bên tiến hành trao đổi hàng hoá của mình cho nhau trên cơ sở ngang giá.Trong trường hợp này hàng gửi đi coi như bán và hàng nhận về coi như mua
Ngoài ra còn có một số trường hợp ngoại lệ được hạch toán vào doanh thu như sau:
Hàng hoá xuất để đổi lấy một hàng hoá khác gọi là hàng đối lưu
Hàng hoá để thanh toán tiền lương cho công nhân viên, thanh toán thu nhập,chia cho các bên tham gia kinh doanh, thanh toán các khoản chiết khấu bán hànggiảm giá hàng hoá cho bên mua
Hàng hoá hao hụt, tổn thất trong klhâu bán hàng theo hợp đồng bên muachịu
Trang 28V : Kế toán nghiệp vụ bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên ở đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
V.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ bán hàng.
Chứng từ dùng trong kế toán bán hàng hoá gồm có hoá đơn GTGT, hps đpưm kiêmphiếu xuất kho, phiếu thu phiếu chi tiền mặt,giấy báo có, báo nợ ngân hàng Trình tựluân chuyển chứng từ bán hàng như sau:
Đầu tiên bộ phận bán hàng tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng, sau đó chuyểnđơn đặt hàng này cho phòng tài vụ để xác định phương thức thanh toán Khi chấp nhậnbán hàng, bộ phận bán hàng sẽ lập hoá đơn bán hàng Thủ kho căn cứ vàp hoá đơnkiêm phiếu xuất kho tiến hành xuất kho, ghi thẻ kho sau đó chuyển hoá đơn kiêmphiếu xuấtkho tiến hành xuất kho, ghi thẻ kho sau đó chuyển hoá đơn nàycho kế toán.Căn cứ vào hóa đơn kế toán ghi sổ tiêu thụ và sổ theo dõi thanh toán với người mua
V.2 Tài khoản sử dụng.
Trong hạch toán bán hàng kế toán sử dụng một số tài khoản sau:
TK 156 : “Hàng hoá “
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình nhập xuát- tồn kho hàng hoá
Kết cấu phản ánh nội dung của TK 156
TK 156 “hàng hóa”
Dư ĐK:Trị giá vốn hàng tồn đầu kỳ
-Trị giá mua của hàng hóa nhập kho
trong kỳ (theo phương pháp
KKTX)
-Trị giá thuê gia công chế biến
nhập kho(KKTX)
-Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ (Theo
- Trị giá xuất kho của hàng hóa bán
và hàng trả lại người bán (KKTX) -Giảm giá được hưởng(KKTX)
- Trị giá hàng thiếu hụt coi như xuất(KKTX)
-Trị giá tồn kho đầu kỳ đã kết chuyển(KKDK)
Đơn
đặt hàng
Bộ phận bán hàng Bộ phận tài vụ
Kế toán bán hàng
Bộ phận vận chuyển
KTHH
Trang 29phương pháp KKDK)
Dư CK:Trị giá vốn hàng tồn cuối kì
Tài khoản 156 – “Hàng hoá” được chi tiết thành 2 tài khoản:
TK 1561 : Giá mua của hàng hoá
TK 1562 : Chi phí mua hàng
Tài khoản 157- “Hàng gửi bán” : sử dụng trong trường hợp hàng bán theophương thức gửi bán, TK này phản ánh số hàng gửi đi tiêu thụ và tình hình tiêu thụhàng gửi trong kỳ Nội dung, kết cấu của TK này như sau:
TK157 “hàng gửi bán”
Trị giá hàng hóa gửi bán đầu kì Trị giá hàng hóa gửi bán đã bán trong kì
Trị giá hàng hóa gửi bán trong kì Trị giá hàng hóa ,thành phẩm gửi đi
* TK 511 : “ Doanh thu bán hàng”
Tài khoản này sử dụng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế của doanhnghiệp Nội dung kết cấu của tài khoản này như sau:
TK 511 “doanh thu bán hàng”
-Thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu -Doanh thu bán hàng hóa,sản phẩm(doanh thu
Phải nộp chưa có thuế đối với doanh nghiệp áp dụng
-Doanh thụ bị chiết khấu giảm giá và phương pháp thuế khấu trừ và doanh thu có thuế
Hàng bán bị trả lại trong kỳ đối với đon vị tính thuế GTGT theo phương pháp -Kết chuyển doanh thu thuần vào trực tiếp)trong kỳ
TK911 để xác định kết quả
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành các tiểu khoản như sau:
TK5111 : Doanh thu bán hàng hoá
TK5112 : Doanh thu bán thành phẩm
TK 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK5114 :Doanh thu trợ cấp trợ giá
TK 512 – “ Doanh thu bán hàng nội bộ” TK này phản ánh doanh thu về sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ giữa các đơn vị trong cùng công ty, tổng Công ty (
là các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc) TK này cũng có kết cấu như TK511
và được chi tiết thành 3 TK cấp 2 : 5121, 5122, 5123
Tài khoản 531 – “Hàng bán bị trả lại”
Bên Nợ:
Trang 30Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừvào khoản phải thu của khách hàng về số sản phẩm, hàng hoá đã bán.
Bên Có:
Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại vào bên Nợ Tài khoản 511
“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, hoặc Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ”
để xác định doanh thu thuần trong kỳ báo cáo
TK này cuối kỳ không có số dư
- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, phản ánh:
+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ;
+ Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chiphí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ;
+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường dotrách nhiệm cá nhân gây ra;
+ Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tínhvào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành;
+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dự phònggiảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa
sử dụng hết)
- Đối với hoạt động kinh doanh BĐS đầu tư, phản ánh:
+ Số khấu hao BĐS đầu tư trích trong kỳ;
+ Chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐS đầu tư không đủ điều kiện tính vàonguyên giá BĐS đầu tư;
+ Chi phí phát sinh từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động BĐS đầu tư trong kỳ;+ Giá trị còn lại của BĐS đầu tư bán, thanh lý trong kỳ;
+ Chi phí của nghiệp vụ bán, thanh lý BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ
Bên Có:
Trang 31- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ sang Tàikhoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”;
- Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ để xácđịnh kết quả hoạt động kinh doanh;
- Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (Chênhlệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước);
- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn hàng hoá thành phẩm đã bán trong kỳ
TK 632 cuối kỳ không có số dư
V.3 Phương pháp hạch toán.
V.3.1 Kế toán các trường hợp bán buôn qua kho (Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).
Trang 32Sơ đồ 1: Hạch toán nghiệp vụ bán buôn qua kho
4 Thuế GTGT đầu ra
5 Giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại
6 Kết chuyển, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại
7 Kết chuyển giá vốn hàng bán bị trả lại
8 Doanh thu hàng đổi hàng (khi 2 bên giao nhận đồng thời)
9 Doanh thu hàng đổi hàng khi khách hàng chưa giao hàng cho doanh nghiệp
10 Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần
V.3.2.Kế toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng ( Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ).
Kế toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán
8
9
Trang 33Sơ đồ 2 : Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh
(2b) Giá vốn hàng gửi bán đã xác định tiêu thụ
(3) Thuế GTGT đầu vào
(4) Doanh thu bán hàng
(5)Thuế GTGT đầu ra của cửa hàng
(6) Giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại
(7) Kết chuyển giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại
(8) Kết chuyển doanh thu bán hàng
133
3
7
Trang 34Sơ đồ 3 : Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia
thanh toán
1 Hoa hồng được hưởng từ nghiệp vụ môi giới
2 Thuế GTGT của nghiệp vụ môi giới
3 Chi phí liên quan đến nghiệp vụ môi giới
4 Kết chuyển chi phí môi giới bán hàng
5 Két chuyển hoa hồng được hưởng
Trang 35V.3.3.Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá (Đôi với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).
6 Tiền bán hàng thừa chưa xử lý
7 Tiền bán hàng thiếu chưa xử lý
8 Kết chuyển doanh thu bán hàng
V.3.4.Kế toán bán hàng qua đại lý ký gửi (Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Trường hợp doanh nghiệp có hàng giao đại lý:
Trang 36Sơ đồ 5 : Hạch toán trường hợp doanh nghiệp có hàng giao đại lý
1 Trị giá hàng gửi bán
2 Giá vốn hàng bán
3 Doanh thu của hàng gửi bán đại lý
4 Thuế GTGT đầu ra của hàn tiêu thụ
5 Tiền hoa hống đại lý ký gửi
6 Kết chuyển giá vốn hàng bán
7 Kết chuyển doanh thu bán hàng
Trường hợp doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý
Trang 37Sơ đồ 6 : Hạch toán trường hợp doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý
1 Ghi nhận hàng gửi bán đại lý
2 Số hàng nhận gửi bán đã bán được
(3a) Hoa hồng bán hàng được hưởng
(3b) số tiền hàng phải trả cho bên giao đại lý
1 Thanh toán tiền hàng cho bên giao đại lý
2 Kết chuyển doanh thu
V.3.5 Kế toán bán hàng theo phương thức trả góp (Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).
Trang 38Sơ đồ 7: Hạch toán bán hàng theo phương thức trả góp.
6 Kết chuyển doanh thu bán hàng
7 Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính
3331
6411
Trang 39VI Kế toán bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên ở doanh nghiệp tính thuế GTGT bằng phương pháp trực tiếp hoặc đối với mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).
Trong những doanh nghiệp này việc hạch toán doanh thu và thuế GTGT khác so vớidoanh nghiệp áp dụng việc tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Doanh thubán hàng được ghi nhận ở TK 511 bao gồm cả thuế GTGT ( hoặc thuế TTĐB) phảinộp Số thuế GTGT cuối kỳ phải nộp được ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp,còn thuế TTĐB trừ vào doanh thu bán hàng để tính doanh thu thuần
Sơ đồ 8 : Hạch toán bán hàng ở doanh nghiệp tính thuế GTGT bằng phương pháp trực tiếp hoặc đối với mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).
1 Giá vốn hàng bán (Gồm cả thuế GTGT và TTĐB)
2 Doanh thu bán hàng (Gồm cả thuế GTGT và TTĐB)
3 Cuối kỳ xác định thuế GTGT phải nộp
4 Thuế TTĐB phải nộp
5 Kết chuyển giá vốn hàng bán
6 Kết chuyển doanh thu bán hàng
VII Kế toán nghiệp vụ bán hàng hóa theo phương thức kiểm kê định kỳ.
Khác với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong cácdoanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các nghiệp vụ phát sinh liênquan đến hàng hoá tồn kho không được ghi sổ kiên tục Bởi vậy phương pháp kiểm kêđịnh kỳ không cho biết tình hình hiện có tăng giảm hàng hoá tại bất kỳ thời điểm nào
Trang 40trong kỳ mà muốn xác định giá trị hàng hoá xuất bán trong kỳ phải dựa vào kết quảkiểm kê.
Kế toán nghiệp vụ bán hàng hoá theo phương thức kiểm kê điịnh kỳ chỉ khácphương thức kê khai thường xuyên trong việc hạch toán giá vốn hàng bán và nhậpxuất kho hàng hoá còn các bước khác thì tương tự Sơ đồ hạch toán bán hàng hoá ởdoanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ như sau:
Sơ đồ 9 :Hạch toán nghiệp vụ bán hàng hoá theo phương thức kiểm kê định kỳ.
1 Đầu kỳ kết chuyển giá trị hàng mua của hàng hoá tồn đầu kỳ
2 Doanh thu bán hàng
3 Thuế GTGT đầu ra
4 Cuối kỳ kết chuyển giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại
5 Cuối kỳ căn cứ vàokết quả kiểm kê hàng tồn kho, xác định gía trị mua của hàngđang đi đường, hàng hoá tồn kho, hàng đã gửi đi bán nhưng cưa được coi là tiêu thụ vàkết chuyển
6 Giá trị hàng hoá xác định là tiêu thụ
7 Kết chuyển giá vốn hàng bán
8 Kết chuyển doanh thu bán hàng
3331531