716 Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của VN theo quan điểm Marketing mix
Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Qua 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có những thay đổi tích cực, làm thay đổi đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội. Chúng ta đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể trong Ngoại thơng, đặc biệt trong xuất khẩu gạo. Những con số báo cáo hàng năm là kết quả thật đáng tự hào của ngành nông nghiệp nớc ta, thể hiện quyết tâm của nhân dân và đờng lối chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Vị thế của Việt Nam đã đợc nâng lên, sánh vai cùng các nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Tuy nhiên, do những yếu tố chủ quan và khách quan, thực tiễn tại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, hoạt động xuất khẩu gạo ở nớc ta vẫn còn nhiều bất cập, tồn tại nhiều vấn đề bức xúc trớc những biến động thất thờng của tình hình chính trị và thị trờng thế giới nh định hớng, tổ chức quản lý, tìm đầu ra cho sản phẩm, nâng cao giá và khả năng cạnh tranh . Kết quả là, tuy khối lợng và kim ngạch xuất khẩu có tăng nhng nhìn chung tiềm năng vẫn cha đợc khai thác một cách tối u, mang lại hiệu quả cao nhất. Trong tình hình đó, nghiên cứu Marketing để tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo là một đòi hỏi cấp thiết và đáng quan tâm nhằm đẩy mạnh hơn nữa sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam. 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài đi sâu vào phân tích đặc điểm, tình hình xuất khẩu gạo củaViệt Nam hiện nay theo quan điểm Marketing-mix đồng thời nêu lên các điểm mạnh, điểm yếu theo mô hình SWOT. Qua thực tiễn hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam, đề tài đa ra giải pháp dới góc độ vĩ mô và theo quan điểm Marketing-mix nhằm thúc đẩy việc xuất khẩu gạo, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế của nớc ta. 3. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng những kiến thức đã tích luỹ trong suốt quá trình học tập với những quan sát, thu thập trong thực tế, kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo, tài liệu với việc đi sâu vào phân tích thực tiễn, tham khảo ý kiến nhằm tìm ra hớng đi hợp lý nhất. 4. Mục đích, nội dung nghiên cứu Trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu của mặt hàng gạo, khoá luận đa ra một số định huớng phát triển cho giai đoạn tiếp theo, đồng thời tìm một số giải pháp về Marketing nhằm củng cố, đẩy mạnh và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực này. Để đạt đợc mục đích trên, về mặt lý luận, khoá luận đã tổng hợp, thống nhất, đúc kết và phát triển những 1 vấn đề đã và đang đợc nghiên cứu, đồng thời xem xét trên cơ sở thực tiễn hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm của Marketing để tìm ra h- ớng đi đúng đắn trong thời gian tới. Tên đề tài: Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix Chơng 1: Tổng quan về gạo xuất khẩu trên thế giới và tại Việt Nam. Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix. Chơng 3: Chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Trong khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp của sinh viên, đề tài nhằm: Khẳng định lại vai trò của xuất khẩu gạo đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Phân tích thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam Nêu ra một số định hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Văn Thoan, các cô chú cán bộ của Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại cùng các thầy cô và bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. 2 Chơng 1. Tổng quan về gạo xuất khẩu trên thế giới và tại Việt Nam 1.1. Tổng quan về thị trờng gạo thế giới Vấn đề tập trung của đề tài này là hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thị trờng thế giới. Xét theo quan điểm Marketing là có tính hớng ngoại. Để đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam phải luôn hớng ra môi trờng kinh doanh và lấy thị trờng làm cơ sở định hớng. Thị trờng ở đây đợc hiểu là tập hợp những nhà nhập khẩu gạo hiện tại và tiềm năng. Mặt khác, nhu cầu của thị trờng gạo lại chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố bên ngoài. Chính vì vậy, các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam không chỉ tập trung vào các nhà nhập khẩu gạo mà còn phải h- ớng vào các đối thủ khác để đánh giá kịp thời khả năng cạnh tranh của họ. Nghiên cứu thị trờng gạo quốc tế, nghiên cứu các nớc xuất, nhập khẩu gạo chủ yếu trên thị trờng là một đòi hỏi cấp thiết để ứng dụng vào tình hình cụ thể của Việt Nam, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của gạo xuất khẩu nớc ta trên thị trờng thế giới. 1.1.1. Các yếu tố ảnh hởng đến cung cầu gạo thế giới Trong số các loại lơng thực bao gồm gạo, lúa mì, ngô, kê, lúa mạch . thì gạo và lúa mì là hai loại thực phẩm chiếm vị trí quan trọng trong khẩu phần ăn hàng ngày của con ngời. Theo thống kê của Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), sản xuất lúa gạo và lúa mì đạt mức tơng đơng nhau. Nhìn chung, sản lợng lúa gạo có thể duy trì sự sống cho hơn 53% tổng số dân trên thế giới. Qua đó cho thấy tầm quan trọng của gạo đối với vấn đề an ninh lơng thực của loài ngời, đặc biệt khi đặt trong bối cảnh biến động của yếu tố nhân khẩu học. 1.1.1.1. Vấn đề sản xuất gạo trên thế giới Ngành sản xuất lúa gạo bị phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên nh đất, n- ớc, khí hậu . Sau nhiều năm liên tục tăng trởng, vào năm 1995, sản xuất gạo trên thế giới giảm nhẹ với diện tích sản xuất khoảng 146 nghìn ha, sản lợng thóc toàn thế giới đạt 553 triệu tấn, tơng đơng khoảng 360 triệu tấn gạo. Những thành công trong sản xuất gạo là kết quả đạt đợc do cuộc Cách mạng xanh đem lại cùng với việc áp dụng các tiến bộ khoa học và đổi mới chiến lợc kinh tế xã hội của Chính phủ các nớc sản xuất gạo chủ yếu. Theo số liệu của Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại, dự đoán diện tích sản xuất lúa toàn thế giới năm 2001 là 151,9 nghìn ha. Năng suất lúa năm 2000 đạt 3,92 tấn/ ha, gấp 1,6 lần so với năng suất lúa năm 1974 là 2,45 3 tấn/ha. Đây là một tiến bộ vợt bậc, nhờ sử dụng những thành tựu công nghệ hiện đại vào sản xuất, đồng thời áp dụng những loại giống lúa mới cho năng suất cao. Năm 2000 cũng là năm kỉ lục về năng suất và sản lợng lúa toàn cầu là 607,4 triệu tấn so với 333,8 triệu tấn năm 1974, tăng 1,8 lần. Qua đó cho ta thấy sản lợng lúa tăng chủ yếu do năng suất tăng, là kết quả đáng khích lệ cho sản xuất lúa toàn thế giới, đảm bảo tốt nhu cầu về lơng thực nói chung và lúa gạo nói riêng của loài ngời. Bảng 1.1. Tình hình sản xuất gạo của thế giới (1998-2001) Đơn vị tính: 1000 tấn Sản xuất 1998 1999 2000 2001(ớc) Bắc Mỹ 8.747 8.836 9.795 9.062 Mỹ Latinh 17.225 22.165 21.229 20.204 EU 2.701 2.694 2.637 2.462 Liên Xô cũ 1.108 1.124 1.189 1.026 Đông Âu 56.000 52.000 56.000 56.000 Trung Đông 3.048 3.370 2.905 2.279 Bắc Phi 5.463 4.261 5.889 6.063 Châu Phi còn lại 10.540 10.845 10.950 11.481 Nam á 165.170 172.526 183.311 179.426 Châu á còn lại 358.864 358.485 36.281 354.965 Châu Đại Dơng 1.324 1.362 1.101 1.761 Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu Bộ Th ơng mại 1.1.1.2. Vấn đề tiêu dùng gạo trên thế giới Trên thế giới, phần lớn gạo đợc sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nớc, chỉ 4% sản lợng toàn cầu đợc đem ra buôn bán, trao đổi giữa các n- ớc với nhau. Lúa gạo đợc sản xuất tập trung hoá cao độ, trong đó châu á chiếm tới 90% tổng lợng sản xuất, 50% lợng nhập khẩu và 72% lợng xuất khẩu. Mức tiêu thụ gạo toàn cầu hiện nay luôn phụ thuộc vào tình hình canh tác và khả năng cung cấp của các nớc sản xuất lúa gạo. Trên quy mô toàn thế giới, lợng gạo tiêu dùng tăng đáng kể từ 222,4 triệu tấn năm 1974 lên 398,6 triệu tấn năm 2000, tăng 180% và dự đoán năm 2001 là 400,8 triệu tấn. Để đảm bảo tiêu thụ ổn định cần đạt mức sản xuất hàng năm gấp 1,5 đến 2 lần mức tăng dân số. Nh vậy, mức tiêu thụ gạo luôn bị khống chế bởi khả năng sản xuất và 4 phụ thuộc vào số dân toàn cầu nên nhìn chung nếu tính theo đầu ngời thì không tăng. Trên thế giới, châu á là khu vực tiêu thụ gạo nhiều nhất với 362,1 triệu tấn, tức 90% so với lợng tiêu dùng toàn cầu vào năm 2001 (403 triệu tấn). Điều này đợc giải thích bằng tập quán coi gạo là lơng thực chính yếu ở châu á, nơi tập trung trên 60% dân số toàn thế giới. Tuy nhiên, trong những năm gần, dân số các nớc này tăng mạnh trong khi diện tích trồng lúa giảm đáng kể do quá trình đô thị và công nghiệp hoá. Thêm vào nữa, các thiên tai nh lụt, bão, hạn hán . thờng hay xảy ra nên các nớc này cũng phải nhập khẩu gạo phục vụ cho nhu cầu trong nớc. Các châu lục khác tiêu thụ 10% số lợng gạo còn lại. Tại châu Mỹ, châu Âu và khu vực Trung Đông, tiêu thụ gạo đã tăng đáng kể trong những năm gần đây. Cụ thể năm 2000, Bắc Mỹ tiêu thụ 4,1 triệu tấn, Mỹ Latinh 14,3 triệu tấn, EU 2 triệu tấn. Dự đoán năm 2001, các khu vực này lần lợt tiêu thụ 4,7 triệu tấn, 14,7 triệu tấn và 2,1 triệu tấn. Qua đó, có thể thấy rằng lợng gạo tiêu thụ phân bố không đồng đều và phụ thuộc nhiều vào các nớc châu á. Bảng 1.2. Tình hình tiêu thụ gạo của thế giới (1998-2001) Đơn vị tính: 1000 tấn Nhập khẩu 1998 1999 2000 2001(ớc) Bắc Mỹ 4,108 4,439 4,718 4,747 Mỹ Latinh 13,778 14,085 14,272 14,661 EU 2,012 2,066 2,131 2,079 Tây Âu còn lại 48,000 50,000 53,000 55,000 Liên Xô cũ 1,130 1,119 1,136 1,311 Đông Âu 344,000 382,000 360,000 386,000 Trung Đông 5,779 6,159 6,499 6,435 Bắc Phi 2,982 2,984 3,097 3,177 Châu Phi còn lại 10,412 10,973 11,563 12,155 Nam á 104,835 110,412 113,711 114,989 Châu á còn lại 234,508 236,025 241,852 238,692 Châu Đại Dơng 563,000 608,000 670,000 706,000 Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu Bộ Th ơng mại 5 1.1.1.3. Những nớc sản xuất và tiêu thụ gạo chính trên thế giới * Trung Quốc Với số dân đông nhất thế giới (1,26 tỷ ngời và dự kiến lên tới 1,6 tỷ năm 2030) và diện tích lúa trên 30 triệu ha, Trung Quốc là quốc gia có chủ trơng đẩy mạnh sản xuất lúa gạo nhằm đáp ứng nhu cầu về lơng thực trong nớc của mình. Đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia là chiến lợc hàng đầu của chính phủ nớc này. Trái với một số nớc khác chú trọng tới các dự án phát triển cây trồng bằng cách tăng cờng sử dụng có hiệu quả hơn đất trồng và các nguồn tài nguyên khác nh nguồn nớc, khí hậu Trung Quốc tập trung chủ yếu vào công nghệ và khoa học. Trung Quốc đã và đang đi tiên phong trong các giống lúa lai mới và đang dẫn đầu về thử nghiệm lúa biến đổi gien. Tuy diện tích trồng lúa của Trung Quốc mấy năm gần đây liên tiếp giảm do nhu cầu gạo chất lợng thấp giảm và lợi nhuận từ những loại cây khác tăng lên, sản lợng gạo Trung Quốc năm 2001 dự kiến đạt 136,40 triệu tấn, tăng so với 130,9 triệu tấn năm 2000 nhờ năng suất tăng. Từ năm 1992-1993, cùng với công cuộc đổi mới, hiện đại hoá đất nớc, Trung Quốc đã có nhiều cố gắng đẩy mạnh sản xuất lúa. Đến năm 2000, tiêu thụ gạo trung bình tính theo đầu ngời vẫn bình ổn (96 kg/ngời/năm) mặc dù tổng tiêu thụ tăng do dân số tăng. Nhu cầu về chất lợng cũng ngày càng tăng. Gạo chất lợng cao nh Japonica đợc trồng chủ yếu ở miền Bắc đã ngày càng trở nên phổ biến hơn. Tiêu thụ gạo nói riêng và lơng thực nói chung sẽ tăng theo xu hớng của nền kinh tế. Gạo chất lợng kém ngày càng đợc chuyển sang dùng trong công nghiệp hoặc cho những ngời có thu nhập thấp. Một trong những chiến lợc của Trung Quốc là phát triển ngành chăn nuôi và gạo vụ sớm sẽ là thức ăn tốt cho gia cầm vì chất lợng phù hợp và giá thành rẻ. Theo số liệu của Bộ Thơng mại, năm 2000 Trung Quốc tiêu thụ 137,3 triệu tấn gạo chiếm 34% tổng lợng gạo tiêu thụ toàn cầu. Ước tính năm 2001 lợng tiêu thụ là 134,3 triệu tấn. Con số này nói chung không thay đổi nhiều so với các năm trớc. Với dự kiến nhu cầu tiêu thụ sẽ đạt đợc 220 triệu tấn gạo vào năm 2010 và 260 triệu tấn vào năm 2030, Trung Quốc đặt mục tiêu phát triển các giống lúa mới, năng suất cao để đạt trung bình 8 tấn/ha so với 6,5 tấn/ha hiện nay. * ấ n Độ Là nớc đông dân thứ hai trên thế giới, ấn Độ cũng là nớc sản xuất gạo lớn thứ hai trên thế giới. Năm 1994, sản lợng lúa của ấn Độ đạt mức tăng kỷ lục (2,8%) so với các nớc khác. ấn Độ là nớc đứng đầu trên thế giới về diện 6 tích trồng lúa và đang chiếm hơn 22% tổng sản lợng lúa gạo toàn cầu. Sản l- ợng gạo của ấn Độ niên vụ 1999/2000 đạt 88,55 triệu tấn so với 406,57 triệu tấn của thế giới và dự đoán niên vụ 2000/2001 đạt 87,30 triệu tấn so với 396 triệu tấn của thế giới. Cuối năm 2000, Chính phủ ấn Độ có kế hoạch giải toả 3 triệu tấn gạo dự trữ để lấy chỗ chứa gạo mới, gây sức ép tới thị trờng gạo thế giới. Bên cạnh đó, ấn Độ là một trong những nớc đi đầu trong cuộc Cách mạng xanh, chủ yếu về giống lúa. Hiện nay, Bộ Thơng mại ấn Độ thông báo sẽ tiến hành thử nghiệm ADN để bảo đảm sự thuần chủng cho giống gạo mới, khuyến khích sản xuất và xuất khẩu các loại gạo cao cấp. Về tiêu thụ, ấn Độ cũng là quốc gia tiêu thụ gạo lớn thứ hai trên thế giới với lợng tiêu thụ là 78,2 triệu tấn (năm 1998), 81,2 triệu tấn (năm 1999), 82,5 triệu tấn (năm 2000) và ớc tính năm 2001 là 83,5 triệu tấn, chiếm 20,8% so với tổng lợng tiêu thụ toàn thế giới . * Inđônêxia Với sản lợng gạo năm 1999/2000 là 34,08 triệu tấn, dự đoán năm 2000/2001 là 34,80 triệu tấn, Inđônêxia hiện đang xếp thứ ba trên toàn thế giới về nớc có sản lợng gạo cao nhất. Năm 2001, nhờ triển vọng đạt sản lợng cao nên nhu cầu về nhập khẩu của nớc này có thể giảm 40% so với năm trớc. Điều đó chứng tỏ Inđônêxia đã tích cực hơn trong việc sản xuất lúa gạo nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu trong nớc, tránh bị phụ thuộc vào số lợng gạo nhập khẩu từ các nớc bên ngoài. Inđônêxia cũng là nớc tiêu thụ gạo lớn thứ ba trên thế giới. Năm 2000, quốc gia này sử dụng hết 35,9 triệu tấn gạo, chiếm 9% lợng tiêu thụ toàn cầu. Dự tính tiêu thụ năm 2001 có giảm nhng không đáng kể là 35,8 triệu tấn. Năm 2002, Inđônêxia có kế hoạch nhập khẩu 700 ngàn tấn, trong đó sẽ nhập khẩu khoảng 500 ngàn tấn từ Việt Nam để có nguồn gạo đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc. Chính phủ Inđônêxia đang dự kiến vay Ngân hàng phát triển Hồi giáo 102,5 triệu USD để nhập khẩu số gạo trên. Biểu đồ 1.1. Dân số và tiêu thụ gạo của 3 nớc tiêu thụ lớn nhất 7 4% 16% 22% 58% Dân số 9% 22% 33% 36% Indonêxia ấn Độ Trung Quốc Khác Tiêu thụ gạo 1.1.2. Cơ cấu của thị trờng gạo thế giới 1.1.2.1. Đặc điểm và triển vọng của thị trờng gạo thế giới * Đặc điểm của thị tr ờng gạo thế giới - Gạo là loại lơng thực chủ yếu để nuôi sống hơn 50% dân số toàn cầu, tập trung nhiều nhất ở châu á. Chính vì vậy, thị trờng gạo thế giới mang đặc tính nhạy bén vì mỗi khi có sự biến động về nhu cầu ở những nớc tiêu thụ gạo chính nh Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Bănglađét, Pakistan . thì cung cầu và giá gạo trên thị trờng thế giới lại thay đổi. Việc Chính phủ ấn Độ có kế hoạch giải toả 3 triệu tấn gạo vào cuối năm 2001 là một ví dụ để gây sức ép với thị trờng gạo thế giới. Cuối tháng 3/2000, Inđônêxia đã quyết định ngừng nhập khẩu gạo chính ngạch cũng tạo những biến động không nhỏ tới giá gạo nói chung. Tuy nhiên, độ nhạy cảm của thị trờng gạo còn phải phụ thuộc vào lợng dự trữ toàn cầu và của từng nớc cũng nh tỷ giá giữa gạo và loại lơng thực thay thế gạo nh lúa mỳ, ngô . - Gạo không những đợc buôn bán đơn thuần nh một hàng hoá giữa các n- ớc khác nhau mà còn là một trong những mặt hàng chiến lợc thực hiện chính sách đối ngoại của các Chính phủ thông qua hình thức viện trợ. Mỹ là nớc đã sử dụng hình thức này nh một chiến lợc ngoại giao nhằm tăng cờng sự phụ thuộc của các nớc khác vào nớc mình trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Tơng tự nh vậy, EU thờng nhập khẩu gạo để cung cấp miễn phí cho các nớc châu Phi để đổi lại các điều kiện khác về kinh tế. - Trên thế giới có rất nhiều loại gạo mậu dịch phân loại theo các cách khác nhau. Sự phong phú về chủng loại tạo nên sự đa dạng cho thị trờng gạo thế giới. Tơng ứng với mỗi loại gạo khác nhau, tuỳ thuộc chất lợng phẩm cấp khác nhau lại hình thành một mức giá cụ thể. Tính đa dạng và phức tạp của giá 8 cả gạo là biểu hiện sinh động trong buôn bán quốc tế trong suốt nhiều năm qua. * Triển vọng của thị tr ờng gạo thế giới Trong những năm gần đây, thị trờng gạo thế giới có nhiều biến động phức tạp, cụ thể là nhu cầu của các nớc về gạo đặc biệt thấp. Mặc dù các nớc xuất khẩu không ngừng nỗ lực tìm kiếm thị trờng nhng giá gạo của tất cả các xuất xứ đều giảm. Nhu cầu gạo của các nớc nhập khẩu lớn nh Bănglađét, Inđônêxia, Braxin . hạn chế do sự phục hồi sản lợng sau 12 năm mất mùa. Theo dự báo của FAO và Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản lợng gạo thế giới đến năm 2005 sẽ có chiều hớng tăng chậm hơn so với những năm trớc, mức tiêu thụ tăng chậm. Do đó, tốc độ tăng của lợng gạo giao dịch toàn thế giới cũng sẽ giảm. Dự đoán trong tơng lai, châu Phi sẽ tham gia tích cực hơn vào thị trờng gạo, đặc biệt là nhập khẩu. Châu á vẫn sẽ luôn là khu vực đứng đầu về sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu với nhiều thay đổi về cơ chế chính sách. Xuất khẩu gạo từ châu Âu và châu Mỹ có xu hớng giảm do việc thắt chặt các quy định của thơng mại thế giới làm hạn chế chính sách trợ giá xuất khẩu. Xu hớng trong những năm tới sẽ có nhiều nớc tham gia vào xuất khẩu lúa gạo, tạo sự sôi động và cạnh tranh gay gắt trên thị trờng lúa gạo thế giới, đặc biệt ở châu á, do chính sách của nhiều nớc cho phép khu vực t nhân tham gia vào xuất nhập khẩu gạo. Ngoài ra, trong những năm tới, giao dịch các loại gạo có chất lợng cao có xu hớng tăng mạnh trong khi giao dịch gạo phẩm cấp thấp sẽ giảm dần. Gạo một mặt là hàng hoá thiết yếu đối với đời sống và sản xuất, mặt khác là hàng hoá nhạy cảm và xuất khẩu có tính chiến lợc ở một số nớc, có xu hớng cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt giữa các nớc tham gia xuất khẩu. Các n- ớc xuất khẩu luôn luôn tăng sản lợng lúa gạo không chỉ để thoả mãn cho nhu cầu tăng dân số mà còn nhằm mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể. Vì vậy, trong tình hình hiện nay, các nớc đều đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu để giảm hao phí và h hao, đầu t chiều sâu để tăng nhanh năng suất và sản lợng. Để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, các nớc trang bị ngày càng tốt hơn từ việc chọn giống, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận tải, bao gói và điều kiện giao hàng thích hợp với đòi hỏi của thị trờng thế giới. 1.1.2.2. Tình hình nhập khẩu gạo * Tình hình chung Nhập khẩu gạo của thế giới nhìn chung có xu hớng tăng lên nhng không ổn định trong những năm gần đây, tuỳ thuộc vào sản lợng lơng thực trong năm 9 và khả năng thanh toán của những nớc nhập khẩu. Đa số các nớc xuất khẩu gạo đạt sản lợng cao kỷ lục đã làm giảm mạnh giá gạo trên thị trờng thế giới. Lợng nhập khẩu gạo của toàn thế giới cũng nh từng nớc thờng xuyên biến động và mang tính thời vụ rõ rệt. Vì sản xuất gạo phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, tỷ lệ dự trữ, tồn kho lơng thực nên thờng bất ổn. Năm mất mùa, các nớc thờng cần gấp, nên nhập khẩu nhiều nhng năm khác lại giảm sản lợng nhập đáng kể. Khi giá gạo tăng cao, các nớc có thể chuyển sang nhập khẩu hàng thay thế cho gạo nh lúa mì hoặc các ngũ cốc khác, gây biến động không nhỏ cho sản lợng nhập khẩu gạo của toàn thế giới. Trong hơn 10 năm qua, sản lợng nhập khẩu tăng do nhu cầu tăng, đặc biệt là năm 1998 lên tới 27,67 triệu tấn. Những năm sau đó có giảm nhẹ vì đợc mùa ở các nớc nhập khẩu. Ước tính toàn năm 2001, thế giới nhập khẩu 22,30 triệu tấn gạo. Bảng 1.3. Tình hình nhập khẩu gạo của thế giới (1998-2001) Đơn vị: 1000 tấn Nhập khẩu 1998 1999 2000 2001(ớc) Bắc Mỹ 840 4.439 4.718 4.744 Mỹ Latinh 3.357 14.085 14.272 14.661 EU 787 2.066 2.131 2.079 Tây Âu còn lại 60 50 53 55 Liên Xô cũ 321 1.191 1.346 1.311 Đông Âu 313 382 360 386 Trung Đông 3.224 6.159 6.499 6.435 Bắc Phi 188 2.984 3.097 3.177 Châu Phi còn lại 4.188 10.973 11.563 12.155 Nam á 2.765 110.412 113.711 114.989 Châu á còn lại 10.370 236.025 241.852 238.692 Châu Đại Dơng 288 608 670 706 Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu Bộ Th ơng mại Châu á luôn là khu vực nhập khẩu gạo nhiều nhất với khoảng hơn 55% l- ợng gạo nhập khẩu toàn thế giới nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ tại các nớc này. Châu Phi chiếm tỷ trọng hơn 20% lợng gạo nhập khẩu và có chiều hớng tăng lên trong thời gian qua tuy mức tăng không lớn. Trên thực tế các nớc nghèo ở châu lục này tiêu dùng gạo khá nhiều nhng khả năng tài chính lại bị hạn chế rất đáng kể. Do vậy, ở các nớc này tuy thiếu gạo nhng khả năng nhập 10 [...]... trình Marketing và đều có những đóng góp cho việc bán hàng 25 2.2 Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketingmix 2.2.1 Sản phẩm Trong 4 yếu tố của Marketing- mix, sản phẩm đóng vai trò quan trọng nhất Theo đề tài, sản phẩm đợc hiểu là các loại gạo xuất khẩu, phân tích theo các bớc cơ bản: quá trình sản xuất, chất lợng và chủng loại 2.2.1.1 Sản xuất lúa gạo - bớc khởi đầu cho xuất khẩu. .. cao, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu gạo nhằm đem lại nguồn vốn lớn phục vụ công cuộc đổi mới đất nớc 16 1.2.1.2 Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển Khi Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo đồng nghĩa với việc tăng cờng sản xuất theo quy mô vùng Hiện nay, ở nớc ta đã và đang hình thành những vùng lúa tập trung chuyên sản xuất gạo xuất khẩu bao gồm cả... hình xuất khẩu gạo trên thế giới những năm qua * Tình hình chung Theo số liệu của Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại, tổng lợng gạo xuất khẩu của thế giới trong những năm gần đây tăng và tăng khá Nếu nh năm 1975, thế giới xuất khẩu chỉ có 7,7 triệu tấn gạo thì năm 1989 số lợng gạo xuất khẩu đạt 13,9 triệu tấn, mức cao nhất so với các năm trớc đó Tuy nhiên, trong hai năm tiếp theo, số lợng gạo xuất khẩu. .. của hoạt động xuất khẩu gạo ở nớc ta 22 Chơng 2 Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing- mix 2.1 Các khái niệm cơ bản về Marketing 2.1.1 Khái niệm chung về Marketing Hiện nay trong các tác phẩm về Marketing trên thế giới, có đến trên 2.000 định nghĩa về Marketing Các định nghĩa đó về thực chất không khác nhau và mỗi tác giả của các định nghĩa đều có quan điểm riêng của mình Tuy... gồm: - Thứ nhất, sự ổn định vững chắc của kinh tế đất nớc - Thứ hai, sự phân bố thu nhập đồng đều giữa ngời sản xuất, nhà xuất khẩu 2.1.2 Khái niệm về Marketing- mix và các thành phần cơ bản của Marketing- mix Theo Kotler, Marketing- mix là tập hợp những công cụ Marketing đợc sử dụng để theo đuổi những mục tiêu Marketing của mình trên thị trờng mục tiêu Marketing- mix bao gồm bốn yếu tố chính: chiến lợc... của Chính phủ, khuyến khích xuất khẩu và bảo đảm an toàn lơng thực, đặc biệt là cố gắng xuất khẩu 3 triệu tấn gạo vào niên vụ 2000/2001 1.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 1.2.1 Vị trí chiến lợc của xuất khẩu gạo trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam là một nớc đông dân, trong đó gạo là lơng thực chính và khó có thể thay thế Qua đó cho thấy tầm quan trọng của sản xuất gạo đối với nền kinh tế quốc... Vai trò của Marketing- mix trong kinh doanh Theo định nghĩa về Marketing- mix thì đó là tập hợp những công cụ đợc sử dụng để tạo sự thích ứng giữa sản phẩm và thị trờng mục tiêu Nh vậy, mục đích của Marketing- mix là đảm bảo rằng sản phẩm có thể đáp ứng đợc thị trờng mục tiêu Theo Kotler, 4P nằm dới sự kiểm soát của ngời bán (nhà xuất khẩu) và đợc sử dụng để tác động đến ngời mua Theo quan điểm của ngời... Cha kể số dự kiến xuất khẩu năm 2001 Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu Bộ Thơng mại Kim ngạch xuất khẩu gạo biến động theo các năm, phụ thuộc vào hai yếu tố giá cả và số lợng xuất khẩu Năm 1999 là năm Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất cũng là năm số lợng gạo xuất lớn nhất, tuy giá gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới không cao (221 USD/MT) Về thị trờng, khách hàng thờng xuyên của gạo Việt Nam phần... thị trờng gạo trên thế giới Số lợng xuất khẩu gạo của thế giới tăng lên nhờ những cải biến về mặt kỹ thuật, giống lúa và các chính sách mới của các nớc xuất khẩu gạo làm cho lợng gạo có xu hớng tăng lên trong những năm gần đây Xuất khẩu gạo thế giới tập trung ở một số nớc đang phát triển, chiếm 75% đến 80% tổng số lợng xuất khẩu Là châu lục sản xuất và tiêu thụ gạo nhiều nhất, với tiềm năng, điều kiện... Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta những năm gần đây, kim ngạch từ xuất khẩu gạo chiếm một tỷ trọng khá lớn Gạo đã trở thành một mặt hàng chủ lực của nông sản Việt Nam trên trờng quốc tế Thực tế cho thấy xuất khẩu gạo từ lâu đã mang lại một nguồn vốn không nhỏ cho nớc ta Theo số liệu mới nhất của Bộ Thơng mại, trong suốt 11 năm từ 1989 đến 2000, tổng kim ngạch mà xuất khẩu gạo mang lại đạt gần . động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm của Marketing để tìm ra h- ớng đi đúng đắn trong thời gian tới. Tên đề tài: Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của. phân tích đặc điểm, tình hình xuất khẩu gạo củaViệt Nam hiện nay theo quan điểm Marketing- mix đồng thời nêu lên các điểm mạnh, điểm yếu theo mô hình SWOT.