1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT QUẢN LÝ NỢ CÔNG

12 830 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Tại kỳ họp thứ 5, ngày 17 tháng 6 năm 2009, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII đã thông qua Luật về quản lý nợ công. Dưới đây là một số nội dung chủ yếu xung quanh vấn đề nợ công và Luật quản lý nợ công mới được Quốc hội thông qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 01012010.

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BỘ TÀI CHÍNH VỤ PHÁP CHẾ ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT QUẢN LÝ NỢ CÔNG Tại kỳ họp thứ 5, ngày 17 tháng năm 2009, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua Luật quản lý nợ công Dưới số nội dung chủ yếu xung quanh vấn đề nợ công Luật quản lý nợ công Quốc hội thơng qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT QUẢN LÝ NỢ CƠNG Thực trạng tình hình nợ công Thực chiến lược huy động vốn cho ngân sách nhà nước (NSNN) cho đầu tư phát triển, nhiều năm qua Chính phủ, số Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, số định chế tài nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tổ chức huy động nguồn vốn nước, nước thơng qua hình thức vay nợ Tình hình vay nợ Chính phủ, quyền địa phương cấp tỉnh, định chế tài nhà nước doanh nghiệp nhà nước cụ thể sau: a) Vay nợ Chính phủ - Vay nước: Từ năm 1992, Chính phủ phát hành tín phiếu kho bạc để bù đắp thiếu hụt tạm thời nguồn ngân quỹ; phát hành trái phiếu kho bạc để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phát hành công trái, trái phiếu đầu tư, trái phiếu cơng trình để thực dự án đầu tư trọng điểm Nhà nước Cơ quan giao nhiệm vụ tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ Kho bạc Nhà nước Bên cạnh cịn có khoản vay tạm ứng từ Quỹ dự trữ tài chính, Quỹ Bảo hiểm xã hội nguồn tài hợp pháp khác để bù đắp thiếu hụt ngân quỹ tạm thời để bù đắp bội chi NSNN - Vay nước ngoài: khoản vay cũ trước 1990 xử lý qua Câu lạc Paris Câu lạc Luân Đôn, thời gian qua, vay nước ngồi Chính phủ chủ yếu thông qua vay ODA cho phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội Trong vài năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu đầu tư nước trước xu vốn ODA giảm dần, Chính phủ bắt đầu vay số khoản vay ưu đãi vay theo điều kiện thương mại, kể phát hành trái phiếu quốc tế b) Vay nợ quyền địa phương - Vay nước: quyền địa phương cấp tỉnh vay thông qua phát hành trái phiếu quyền địa phương theo quy định Luật NSNN (khoản 3, Điều 8) Nghị định số 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 Chính phủ phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương Đến có địa phương (bao gồm thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai) thực vay thông qua phát hành trái phiếu UBND cấp tỉnh uỷ quyền cho Kho bạc Nhà nước tổ chức tài tín dụng địa bàn phát hành trái phiếu chịu trách nhiệm bố trí ngân sách tỉnh, thành phố để trả nợ - Vay nước ngoài:theo chế hành, quyền địa phươngkhơng trực tiếp vay nước ngồi, UBND cấp tỉnh vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Trong số dự án ODA thí điểm áp dụng chế quyền địa phương vay lại nguồn vốn ODA cho dự án sở hạ tầng thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương; địa phương chịu trách nhiệm bố trí từ nguồn ngân sách địa phương để trả nợ đến hạn Trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ, số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tự tìm nguồn vốn, đàm phán vay (nguồn vốn khơng ưu đãi) phải thực chế Chính phủ ký vay cho vay lại c) Vay nợ định chế tài phát triển nhà nước - Vay nước: theo Nghị định số 141/2003/NĐ-CP, Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hành trái phiếu Chính phủ để huy động vốn nhằm cung cấp tín dụng đầu tư nhà nước cho chương trình, dự án trọng điểm khu vực cơng Hiện Chính phủ có chủ trương cho Ngân hàng Chính sách Xã hội phát hành trái phiếu để đáp ứng nhu cầu cho vay học sinh, sinh viên nghèo - Vay nước ngoài: vay nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam phép vay trực tiếp nước Ngân hàng ký khoản vay nước từ Ngân hàng Tái thiết Đức (KFW) cho dự án đường cao tốc Hà Nội - Hải Phịng có bảo lãnh Chính phủ (với số vốn vay 100 triệu USD, nhiên chưa rút vốn) d) Vay nợ doanh nghiệp nhà nước Theo Luật doanh nghiệp nhà nước văn hướng dẫn, doanh nghiệp nhà nước vay nước, nước (kể phát hành trái phiếu) để tài trợ cho chương trình đầu tư doanh nghiệp, có khơng có bảo lãnh Chính phủ Các khoản vay DNNN để thực chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước đáp ứng tiêu chí bảo lãnh bên cho vay có u cầu, Chính phủ bảo lãnh Việc bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ cho DNNN thực theo Nghị định 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước Các khoản vay DNNN theo chế tự vay tự trả không thuộc nghĩa vụ trả nợ NSNN Tuy nhiên khoản vay Chính phủ bảo lãnh thuộc phạm vi nghĩa vụ nợ dự phịng NSNN Việc Chính phủ bảo lãnh khoản vay tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn với lãi suất thấp để đầu tư cho dự án sở hạ tầng quan trọng hàng không, lượng, dầu khí, xi măng… Chính phủ quản lý khoản bảo lãnh Chính phủ theo nguyên tắc quản lý nợ Chính phủ Về cơng tác quản lý nợ công Trong thời gian qua, công tác quản lý nợ đạt nhiều tiến phương diện khung pháp lý, tổ chức quản lý, xây dựng áp dụng công cụ quản lý chuẩn mực Cụ thể là: a) Về khung pháp lý Đối với vay nợ nước Chính phủ số chủ thể khu vực công, văn cao điều chỉnh vay nợ nước Chính phủ Pháp lệnh số 12/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27/4/1999 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phát hành công trái xây dựng Tổ quốc; Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 141/2003/NĐ-CP phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương Các văn điều chỉnh số phân đoạn quy trình quản lý nợ nước thông qua trái phiếu, tập trung chủ yếu cho quy trình phát hành sử dụng vốn huy động, quy định rõ các chủ thể phát hành công cụ nợ; mục đích, phương thức, điều kiện phát hành, nguyên tắc xác lập lãi suất; cách thức toán và sử dụng nguồn vốn huy động; phân công trách nhiệm quản lý đối với quá trình phát hành và bảo lãnh phát hành Đối với vay nợ nước ngoài, văn pháp lý cao Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài, Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Căn vào Nghị định này, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục nghiệp vụ quản lý nợ nước cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ, cho vay lại từ nguồn vay, viện trợ nước ngồi Chính phủ, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng báo cáo thơng tin nợ Nhìn chung, văn qui phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động vay nợ nước tương đối đầy đủ đồng bộ, thể quan điểm đổi quản lý nợ Chính phủ, phù hợp Luật ngân sách nhà nước năm 2002, đồng thời cập nhật khái niệm, phương pháp luận quản lý nợ đại, phù hợp thông lệ quốc tế b) Về quan quản lý - Đối với khoản vay Chính phủ: Chính phủ thống quản lý có phân công phân nhiệm cho bộ, ngành liên quan, cụ thể là: + Bộ Tài đầu mối giúp Chính phủ thực nhiệm vụ vay phát hành trái phiếu Chính phủ nước để bù đắp bội chi ngân sách bảo lãnh cho số doanh nghiệp phát hành trái phiếu đầu tư + Trong lĩnh vực vay nước ngoài, quan bao gồm: Bộ Kế hoạch Đầu tư với vai trò ký kết hiệp định khung giám sát hiệu sử dụng vốn ODA; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với vai trò ký kết hiệp định vay cụ thể với WB ADB; Bộ Tài với vai trò ký kết hiệp định vay cụ thể với Chính phủ tổ chức tài quốc tế khác, đại diện cho Người vay Nhà nước, Chính phủ Hiệp định vay (trừ Hiệp định vay Ngân hàng Nhà nước ký kết quy định người đại diện Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) + Đối với vay thương mại, kể phát hành trái phiếu quốc tế: Bộ Tài thay mặt Chính phủ ký kết phát hành Bộ Tài quan cấp bảo lãnh Chính phủ cho doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát khoản vay nước doanh nghiệp theo phương thức tự vay tự trả - Đối với khoản bảo lãnh Chính phủ: Bộ Tài quan thay mặt Chính phủ cấp bảo lãnh vay nước ngồi cho doanh nghiệp theo định Thủ tướng Chính phủ Đối với khoản bảo lãnh Chính phủ cho khoản vay tổ chức tín dụng, Bộ Tài đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét định cấp bảo lãnh sở có ý kiến thẩm định đề nghị cấp bảo lãnh Ngân hàng Nhà nước Quy định nhằm đảm bảo việc cấp bảo lãnh tập trung đầu mối Bộ Tài có đầy đủ thơng tin để đánh giá nghĩa vụ dự phòng NSNN phát sinh từ hoạt động bảo lãnh vay - Đối với khoản vay quyền địa phương: Hội đồng nhân dân UBND cấp tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý việc huy động, sử dụng hoàn trả nợ Theo qui định Luật ngân sách nhà nước Nghị định số 141/2003/NĐ-CP phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương, địa phương lập phương án phát hành trái phiếu, kế hoạch sử dụng vốn vay phương án hoàn trả nợ vay đến hạn gửi Bộ Tài thẩm định Bộ Tài với chức phối hợp với địa phương việc xác định khung lãi suất trái phiếu cho phù hợp với điều kiện thị trường Các khoản vay quyền địa phương theo dõi, tổng hợp báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Quốc hội báo cáo vay, trả nợ Chính phủ - Đối với khoản vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chính phủ phê duyệt kế hoạch tăng trưởng tín dụng kế hoạch huy động vốn thông qua trái phiếu hàng năm Việc huy động, trả nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực theo quy định; Bộ Tài phối hợp đạo lãi suất để đảm bảo mặt chung c) Về công cụ quản lý Ngoài việc quản lý quy phạm pháp luật, quản lý nợ cịn có cơng cụ khác như: kế hoạch vay, trả nợ hàng năm; dự toán NSNN, xác định mức bội chi kế hoạch vay, trả nợ hàng năm; quy định quản lý sử dụng nguồn vốn pháp luật đấu thầu mua sắm đầu tư xây dựng, quy định quản lý tài chính, giải ngân… Thực tiễn điều hành năm qua cho thấy công cụ đem lại hiệu thiết thực Đánh giá tình trạng nợ cơng cơng tác quản lý nợ công 3.1 Những kết đạt Trong thời gian qua công tác quản lý nợ dần vào nề nếp, góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nước, cụ thể là: - Thông qua hoạt động vay nợ huy động nguồn vốn lớn cho NSNN cho đầu tư phát triển, đồng thời đảm bảo quản lý nợ giới hạn an tồn Kết cơng tác xử lý nợ cũ năm 1993-2000 đưa Việt Nam từ nước mắc nợ nước trầm trọng (trên 90% so với GDP) trở thành nước có mức nợ an toàn đủ tiêu chuẩn để nhận nguồn tài trợ Tính đến ngày 31/12/2007, tỉ lệ nợ cơng (bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương) khoảng 40,7% GDP, giới hạn an toàn theo Định hướng phát triển tài Việt Nam đến năm 2010 Chính phủ phê duyệt (nợ Chính phủ, nợ ngồi nước quốc gia mức không 50% GDP) - Về nợ nước ngồi quốc gia, tính đến ngày 31/12/2007, tỉ lệ nợ tương đương 32,75% GDP 42,69% kim ngạch xuất Theo Quyết định số 231/2006/QĐTTg ngày 16/10/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế xây dựng quản lý hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngồi quốc gia tỉ lệ giới hạn an toàn Tỉ lệ nợ nước quốc gia nói chung khu vực cơng nói riêng so với GDP có xu hướng ổn định giảm dần trung hạn - Hoạt động huy động vốn nước Chính phủ thơng qua phát hành tín phiếu, trái phiếu Chính phủ giúp hình thành thị trường trái phiếu phủ nước Trái phiếu phủ niêm yết giao dịch thị trường chứng khốn góp phần làm tăng tính khoản thị trường trái phiếu Chính phủ nói riêng phát triển thị trường vốn nước nói chung - Trong công tác quản lý nợ, văn pháp lý ngày hoàn thiện, đồng tiến gần đến chuẩn mực thông lệ quốc tế, lĩnh vực quản lý nợ nước ngồi Chính phủ thực ngun tắc thống quản lý nợ Chính phủ, nợ quốc gia sở phân công, xác định trách nhiệm rõ ràng quan quản lý - Trả nợ Chính phủ ngồi nước ln thực đầy đủ, hạn, không để xảy nợ hạn Việc tích cực đàm phán xử lý khoản nợ cũ với chủ nợ nước (thuộc Câu lạc Paris, Câu lạc Luân đôn) giúp giảm đáng kể nghĩa vụ nợ Việt Nam 3.2 Những tồn Mặc dù đạt nhiều thành tựu đáng kể, song công tác quản lý nợ thời gian qua bộc lộ số tồn sau: - Về khung pháp lý: + Do chưa có Luật quản lý nợ cơng nên chưa có hiểu giải thích quán khái niệm nợ phạm vi quản lý nợ văn pháp quy hành nợ Chính phủ, nợ khu vực công, nợ quốc gia Việc phân loại, tổng hợp nợ chưa theo chuẩn mực quốc tế + Nguyên tắc Chính phủ thống quản lý nợ nêu Luật ngân sách nhà nước, nhiên chưa cụ thể hoá chưa quán triệt thực tế, chưa có kết hợp quản lý nợ nước nợ ngồi nước Mức độ hồn thiện khn khổ pháp lý hai lĩnh vực quản lý có khoảng cách xa + Mục tiêu quản lý nợ trọng đến việc vay nguồn vốn cần thiết với chi phí thấp sử dụng hiệu vốn vay mà chưa trọng đến việc quản lý rủi ro, cấu lại nợ nhằm đảm bảo ổn định cân đối kinh tế vĩ mơ phát triển thị trường nợ phủ hoạt động hiệu quả, có tính khoản cao trung - dài hạn - Về tổ chức quản lý nợ: + Việc phân công, phân nhiệm uỷ quyền quản lý nợ Chính phủ cịn chồng chéo, khơng tập trung Hiện có quan thay mặt Chính phủ ký kết thực hiệp định vay nợ nước ngồi Chính phủ Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ thể phát hành trái phiếu Chính phủ nước Nghị định số 134/2005/NĐ-CP quy định Chiến lược dài hạn nợ Bộ Kế hoạch đầu tư chủ trì, theo Luật ngân sách nhà nước năm 2002, việc xây dựng chiến lược nợ thuộc trách nhiệm Bộ Tài + Chưa hình thành máy quản lý nợ chuyên nghiệp, có chức quản lý thống nợ nước nước Do phân tán đầu mối nên việc tổng hợp thông tin nợ thiếu xác khơng kịp thời - Về chế quản lý: + Trách nhiệm cấp, quan tham gia quản lý nợ chưa quy định đầy đủ rõ ràng; thiếu phối hợp cấp vĩ mơ sách tài khố, tiền tệ quản lý nợ + Chưa chủ động điều hành vay nợ để giảm thiểu chi phí, việc vay nợ tuỳ thuộc vào thủ tục giải ngân vốn vay ODA vay vốn nước theo kế hoạch mà khơng có tính tốn mức độ vay theo nhu cầu sử dụng vốn Đây hệ việc quản lý nợ phân tán + Đối tượng cấp bảo lãnh Chính phủ để vay rộng Điều dẫn đến dư nợ bảo lãnh tăng, tiềm ẩn rủi ro định NSNN + Chưa xây dựng sở liệu nợ cơng, bao gồm nợ ngồi nước cấp quốc gia, chưa có chế cơng bố định kỳ thông tin nợ công Sự cần thiết phải ban hành Luật quản lý nợ công Việc ban hành Luật quản lý nợ công giai đoạn cần thiết, xuất phát từ nhiều phương diện khác nhau, cụ thể là: Một là, nhằm thiết lập khuôn khổ pháp lý có hiệu lực cao thống nhất, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, luật hoá thống qui phạm pháp luật hành nợ cơng để đảm bảo huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước, quản lý nợ an toàn, hiệu Việc ban hành Luật quản lý nợ công tạo khung pháp lý để nâng cao hiệu quản lý, xác định rõ nội dung quản lý chủ đạo phạm vi quản lý nợ cơng, mục đích vay nợ, trách nhiệm trả nợ, tổ chức quản lý nợ tập trung thống nhất, nghĩa vụ, quyền hạn quan đưa ngun tắc nhằm chuẩn hố quy trình vay, trả nợ Hai là, bước thực thống đầu mối quản lý, khắc phục tồn quản lý nợ công phân tán (từ dẫn đến hiệu quản lý chưa cao chưa chủ động), tăng cường phối hợp quan liên quan Ba là, quy định số nội dung quản lý nợ công thống quản lý nợ nước, điều hành hạn mức nợ, quản lý rủi ro, cấu lại danh mục nợ, xây dựng sở liệu nợ thống nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ sở sử dụng cơng cụ mơ hình quản lý tiên tiến Bốn là, đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch, tạo điều kiện kiểm tra, kiểm soát toàn xã hội việc vay, trả nợ Vay nợ để đầu tư cho nhằm tăng thu nhập phúc lợi đồng thời tạo nghĩa vụ trả nợ cho hệ tương lai Vì vậy, việc vay nợ quản lý nợ có hiệu quả, đồng thời sử dụng nguồn vốn vay mục đích quan trọng để đảm bảo trả nợ Luật quản lý nợ công với quy định rõ phân công quản lý, trách nhiệm quan đầu mối, trách nhiệm báo cáo, công khai thông tin, kiểm tra, giám sát giúp nâng cao hiệu kiểm tra, giám sát toàn xã hội hoạt động vay, trả nợ Chính phủ Các quy định đảm bảo công khai, minh bạch giúp nâng cao chất lượng môi trường đầu tư Việt Nam, mức độ bền vững danh mục nợ Chính phủ khu vực cơng biến số quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô mà nhà đầu tư quan tâm Năm là, tạo điều kiện để tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Việc ban hành khung pháp lý cao quy định rõ ràng trách nhiệm báo cáo minh bạch thông tin nợ công giúp Việt Nam có chung mặt đánh giá, so sánh với nước khác giới, tạo điều kiện hội nhập kinh tế chia sẻ, học tập có chọn lọc kinh nghiệm tốt quốc tế II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO KHI XÂY DỰNG LUẬT QUẢN LÝ NỢ CÔNG Việc ban hành Luật quản lý nợ công nhằm đảm bảo mục đích, yêu cầu sau: Mục đích, yêu cầu a) Luật quản lý nợ công phải kế thừa phát huy kết đạt được, khắc phục khiếm khuyết khung khổ pháp lý hành, tạo hành lang pháp lý cho việc huy động, sử dụng vốn có hiệu quả, quản lý nợ an tồn, theo phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan có liên quan b) Luật quản lý nợ công phải bao trùm khoản nợ thuộc nghĩa vụ nợ trực tiếp nghĩa vụ nợ dự phòng ngân sách nhà nước c) Luật xây dựng rõ ràng, chi tiết đến mức tạo điều kiện việc tổ chức thực quan nhà nước, doanh nghiệp có liên quan, nhiên số lĩnh vực phải trì linh hoạt định điều hành Chính phủ dựa nguyên tắc xác lập Luật Quan điểm đạo a) Đảm bảo thực chủ trương, đường lối Đảng việc huy động nguồn lực cho ngân sách cho đầu tư phát triển, theo huy động vốn nước định, huy động vốn nước quan trọng; đồng thời phát huy hiệu sử dụng vốn để tạo nguồn trả nợ đến hạn b) Đảm bảo tính phù hợp, tương thích với hệ thống pháp luật hành, giải vấn đề mâu thuẫn Luật, góp phần thực cải cách hành quản lý Nhà nước c) Đảm bảo tính tiên tiến, tranh thủ kinh nghiệm quốc tế phù hợp việc quản lý nợ công, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế III BỐ CỤC CỦA LUẬT QUẢN LÝ NỢ CÔNG Luật bao gồm Chương, 49 Điều, cụ thể gồm nội dung: Chương I Quy định chung (gồm Điều) Quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Luật, giải thích từ ngữ, nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước, hành vi bị cấm quản lý nợ công Chương II Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Chính phủ, quan khác Nhà nước trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức quản lý nợ công (gồm 11 Điều) Quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước quản lý nợ cơng, với mục tiêu đảm bảo tính thống đồng thời có phân cơng, phối hợp quản lý Chương III Quản lý nợ Chính phủ (gồm 13 Điều) Quy định mục đích vay Chính phủ; hình thức vay Chính phủ; vay nước; vay nước ngồi; sử dụng vốn vay Chính phủ; quan cho vay lại, đối tượng vay lại; điều kiện vay lại; thẩm định chương trình, dự án vay lại; trách nhiệm quan cho vay lại; trách nhiệm người vay lại; vay để cấu lại danh mục nợ; Quỹ tích luỹ trả nợ quy định trả nợ phủ khẳng định tính thống tập trung quản lý vay, trả nợ Chính phủ giới hạn trách nhiệm Chính phủ nghĩa vụ nợ Chương IV Quản lý bảo lãnh Chính phủ (gồm Điều) Quy định quan, đối tượng, điều kiện, chương trình, dự án xem xét cấp bảo lãnh phủ; quản lý bảo lãnh phủ, trách nhiệm quan cấp bảo lãnh người bảo lãnh nhằm quản lý thống nhất, tránh việc bảo lãnh tràn lan Chương V Quản lý nợ quyền địa phương (gồm Điều) Qui định mục đích, hình thức vay nợ quyền địa phương; điều kiện vay nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tổ chức vay; sử dụng vốn vay quyền địa phương vấn đề trả nợ Chương VI Tổ chức thông tin nợ công (gồm Điều) Quy định xây dựng sở liệu nợ công; báo cáo thông tin nợ công; quan tiếp nhận nhận cung cấp thông tin nợ công; phối hợp cung cấp thông tin nợ công; công khai thông tin nợ cơng nhằm tổng hợp cơng bố xác kịp thời thông tin nợ công Chương VIII Điều khoản thi hành (gồm Điều) Luật có hiệu lực thi hành từ 01/01/2010 Chính phủ ban hành văn hướng dẫn để thi hành Luật IV NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT QUẢN LÝ NỢ CÔNG Phạm vi điều chỉnh Do phạm vi điều chỉnh Luật khoản nợ liên quan đến nghĩa vụ trực tiếp dự phòng ngân sách nhà nước, nên khoản nợ công điều chỉnh Luật bao gồm khoản nợ nước (i) ký kết, phát hành bảo lãnh nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (ii) Bộ Tài ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành; (iii) UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Theo đó, phạm vi điều chỉnh Luật quản lý nợ công quy định Điều sau: quản lý nợ công, bao gồm hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ nghiệp vụ quản lý nợ công; Nợ công bao gồm: nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương Về đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng quy định Điều Luật quản lý nợ cơng, gồm tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công, cụ thể: chủ thể vay nợ quan nhà nước có trách nhiệm quản lý nợ bao gồm Nhà nước, Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ quan khác trung ương, Hội đồng nhân dân UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động vay nợ, trả nợ, quản lý nợ công Về nguyên tắc ứng xử Luật quản lý nợ công khẳng định nguyên tắc nghĩa vụ nợ Chính phủ đối xử nhau, không phân biệt nguồn vay, người cho vay, kể nợ trực tiếp phát sinh bảo lãnh Đây nguyên tắc phù hợp với thông lệ quốc tế Về nguyên tắc quản lý nợ công Luật xác định rõ nội dung nguyên tắc quản lý nợ công theo hướng thống quản lý, tập trung đầu mối, quản lý toàn diện nợ nước; trọng đến mục tiêu an toàn nợ, bảo đảm an ninh tài quốc gia cân đối vĩ mơ kinh tế; công khai, minh bạch việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công Các công cụ quản lý nợ công xác định cách rõ ràng bao gồm: Luật quản lý nợ cơng, chiến lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay, trả nợ hàng năm Chính phủ Các văn kiện đưa mục tiêu vay nợ, giải pháp huy động sử dụng hiệu vốn vay, hạn mức, ngưỡng giới hạn vay cho thời kỳ nhằm đảm bảo tình trạng nợ cơng ln mức an toàn; quản lý tốt rủi ro trung - dài hạn, tăng cường lực phân tích, dự báo quan tham gia quản lý nợ Việc xây dựng cơng cụ quản lý mang tính chuẩn mực cao nói cịn nhằm hạn chế thủ tục hành chính, giảm bước trình duyệt lần, đảm bảo tính chủ động quan thừa hành, đồng thời chuẩn hố cơng tác quản lý nợ theo quy trình ổn định Về thẩm quyền phê duyệt chiến lược nợ Chiến lược nợ phận chiến lược tài thuộc thẩm quyền Chính phủ phê duyệt Tuy nhiên lĩnh vực nợ cơng theo phạm vi đề xuất Luật thuộc nghĩa vụ trực tiếp dự phòng ngân sách nhà nước, có liên quan đến cân đối vĩ mô lớn kinh tế xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn Trên tinh thần đó, theo Điều Luật quản lý nợ công, Quốc hội phê duyệt tiêu an toàn nợ phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đồng thời hàng năm, Quốc hội phê duyệt tổng mức vay, cấu vay trả nợ hàng năm Chính phủ với phê duyệt dự toán ngân sách nhà nước Căn tiêu an toàn nợ Quốc hội phê duyệt, Điều Luật quản lý nợ công quy định Chính phủ định sách, giải pháp cụ thể để thực tiêu Theo đó, vào Điều Luật quản lý nợ cơng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quản lý nợ trung hạn có mục tiêu cụ thể quản lý nợ cho giai đoạn ba năm liền kề năm điều chỉnh gối đầu năm, hạn mức nợ, cấu cụ thể danh mục nợ Về mục đích vay Điều 18, Điều 37 Luật quản lý nợ công quy định mục đích vay Chính phủ quyền địa phương sau: a) Đối với Chính phủ: mục đích vay quy định là: (i) Để đầu tư phát triển kinh tế, xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương theo quy định Luật ngân sách nhà nước; (ii) Bù đắp thiếu hụt ngân sách tạm thời; (iii) Cơ cấu lại danh mục nợ Chính phủ; (iv) Cho quyền địa phương, doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay lại; (v) Cho mục đích khác nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia (như vay hỗ trợ cán cân tốn trường hợp có khủng hoảng, vay hốn đổi ngoại tệ) b) Đối với quyền địa phương: vay để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng có nhu cầu cấp bách thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh đảm bảo theo quy định Luật ngân sách nhà nước Về hình thức cơng cụ vay nợ a) Đối với Chính phủ: Điều 19 quy định Chính phủ vay thông qua phát hành công cụ nợ ký kết thỏa thuận vay phạm vi tổng mức, cấu vay, trả nợ hàng năm Chính phủ Quốc hội định; đồng thời, vay nội tệ, ngoại tệ, vàng hàng hoá quy đổi sang nội tệ ngoại tệ b) Đối với quyền địa phương cấp tỉnh: Điều 38 quy định quyền địa phương vay nước hình thức phát hành trái phiếu quyền địa phương vay từ nguồn tài hợp pháp khác theo qui định Luật ngân sách nhà nước; vay nước ngồi, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh khơng trực tiếp vay nước mà vay lại từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Các nội dung nhằm bảo đảm khả vay nợ ngân sách địa phương không gây gánh nặng nợ cho địa phương, góp phần bảo đảm an ninh tài Về quản lý sử dụng vốn vay trả nợ Luật quy định định hướng đối tượng sử dụng vốn vay theo hình thức cấp phát vay lại điều kiện để vay lại theo đối tượng nhằm sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu Xác định nguồn phương thức trả nợ, đảm bảo cam kết trả nợ đầy đủ hạn Về quản lý nhà nước Điều Luật quản lý nợ cơng quy định ngun tắc Chính phủ thống quản lý tồn diện nợ cơng từ vay, giám sát sử dụng vốn vay đến trả nợ đảm bảo an toàn nợ theo Chiến lược nợ dài hạn Chương trình quản lý nợ trung hạn Các nguyên tắc quản lý phân công quản lý nhằm đảm bảo (i) đạt mục tiêu quản lý nợ; (ii) tính thống tập trung trách nhiệm đạo, điều hành, (iii) có phối hợp cấp vĩ mô quản lý nợ, khắc phục tồn chế quản lý nợ bị phân tán Về quan đầu mối, Điều 10 Luật quản lý nợ công quy định Bộ Tài quan chủ trì xây dựng chiến lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay, trả nợ hàng năm Chính phủ; đại diện có thẩm quyền vai trị Người vay nhân danh Nhà nước Chính phủ; tổ chức trả nợ cấp bảo lãnh Chính phủ, xây dựng quản lý sở liệu nợ thống cung cấp thông tin Việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế ODA thực theo phân cơng Chính phủ Về chế phối hợp quản lý nhà nước: Luật quy định rõ trách nhiệm chủ trì trách nhiệm phối hợp quan (như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) việc xây dựng văn kiện quan trọng để quản lý nợ cơng, chiến lược nợ, chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay, trả nợ hàng năm Quy định thể rõ điều từ Điều 10 đến Điều 12 Luật Riêng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Điều 12 Luật quản lý nợ công qui định: theo phân cơng, uỷ quyền Chủ tịch nước Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ Tài quan liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đại diện đại diện thức người vay điều ước quốc tế 10 Quản lý bảo lãnh Chính phủ Luật đưa quy định chi tiết nhằm quản lý thận trọng khoản vay thương mại có bảo lãnh Chính phủ, đồng thời, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp, hạn chế dân bảo lãnh phủ, tập trung cho chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước thuộc lĩnh vực ưu tiên cao quốc gia 11 Về báo cáo thơng tin Để đảm bảo vai trị giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh hoạt động vay, trả nợ Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Điều 44 quy định hàng năm, Bộ Tài tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực kế hoạch vay, trả nợ Chính phủ (bao gồm số rút vốn, trị giá phát hành trái phiếu, tín phiếu, số trả nợ, số dư nợ, tỉ lệ nợ/GDP), tổng hợp nợ quyền địa phương cấp tỉnh (tổng số dư nợ quyền địa phương, tỉ lệ nợ/GDP) trình Quốc hội; hàng năm, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo tình hình vay, trả nợ trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tài quan có thẩm quyền thông tin nợ công địa phương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để đảm bảo thi hành Luật từ ngày 01/01/2010 cần thiết phải triển khai số cơng việc sau: - Dự kiến Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn để quy định chi tiết thi hành Luật bao gồm: (i) Nghị định quản lý vay, trả nợ nước ngồi thuộc nợ cơng; (ii) Nghị định quản lý Quỹ tích luỹ trả nợ nước ngồi thuộc nợ cơng; (iii) Nghị định Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ khoản vay phát hành trái phiếu; (iv) Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cho vay từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ - Bộ Tài xây dựng ban hành số Thông tư để hướng dẫn thi hành Công tác xây dựng, soạn thảo văn hướng dẫn quy trình nghiệp vụ quản lý khẩn trương triển khai để đảm bảo có đủ sở thực cơng tác quản lý thuế thu nhập cá nhân theo quy định Luật sau Luật có hiệu lực vào ngày 01/01/2010 ... nước, quản lý nợ an toàn, hiệu Việc ban hành Luật quản lý nợ công tạo khung pháp lý để nâng cao hiệu quản lý, xác định rõ nội dung quản lý chủ đạo phạm vi quản lý nợ cơng, mục đích vay nợ, trách... chỉnh Luật quản lý nợ công quy định Điều sau: quản lý nợ công, bao gồm hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ nghiệp vụ quản lý nợ cơng; Nợ cơng bao gồm: nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền... kinh tế; công khai, minh bạch việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công Các công cụ quản lý nợ công xác định cách rõ ràng bao gồm: Luật quản lý nợ cơng, chiến lược nợ dài

Ngày đăng: 23/03/2015, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w