619 Hoàn thiện hoạt động quản lý Marketing trong Công ty cổ phần công nghệ Intelpool với nhóm sản phẩm về bể bơi thông minh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP .3 1.1Tổng quan về marketing 3 1.2 Quản lý Marketing tại doanh nghiệp .3 1.3 Quá trình quản lý marketing 6 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ QUẢN LÝ MARKETING CỦA CÔNG TY 25 2.1 Giới thiệu chung về công ty .25 2.2 Thực trạng về tình hình quản lý marketing của công ty đối với nhóm sản phẩm về bể bơi thông minh .38 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý marketing tại công ty 60 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ BỂ BƠI THÔNG MINH – INTELPOOL .63 3.1 Phương hướng hoàn thiện .63 3.2Kiến nghị về hoạt động quản lý marketing 64 3.2.2 Đối với công ty 65 KẾT LUẬN .71 Tài liệu tham khảo .72 1 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển, đời sống người dân đang ngày càng được nâng cao, nhu cầu về giải trí và chăm sóc sức khỏe ngày càng trở nên gần gũi và thiết thực hơn. Sản phẩm bể bơi của công ty cổ phần công nghệ Intelpool đã và đang đáp ứng được các nhu cầu này. Trong quá trình thực tập tại công ty em đã nhận thấy khá nhiều vấn đề về marketing một trong những mảng hết sức quan trọng đối với sản phẩm đặc thù của công ty. Theo đó với những ý kiến và suy nghĩ về vấn đề này em đã hình thành đề án chuyên đề thực tập với đề tài : ” Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý Marketing trong công ty cổ phần công nghệ Intelpool với nhóm sản phẩm về bể bơi thông minh.”. Trong đó chuyên đề được chia làm ba chương: ChươngI: Cơ sở lý luận về hoạt động quản lý marketing trong doanh nghiệp ChươngII: Thực trạng về tình hình hoạt động marketing và quản lý marketing của công ty. Chương III: Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý marketing tại công ty cổ phần công nghệ bể bơi thông minh – Intelpool. Do còn hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, khoá luận này khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn thêm. Sau cùng, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền người đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. 2 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP 1.1Tổng quan về marketing 1.1.1 Định nghĩa Marketing Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu: Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác 1.1.2 Các hoạt động nghiên cứu và dự báo Để nhận thức được các cơ hội cần phải có những hiểu biết về môitrường, thị trường và sự cạnh tranh, về điểm mạnh điểm yếu của mình so với đối thủ cạnh tranh. Vì vậy cần phải dự đoán được các yếu tố không chắc chắn và đưa ra các phương án đối phó. Đây là bước tiền đề của giai đoạn lập kế hoạch và sẽ được nói kĩ hơn ở phần sau 1.2 Quản lý Marketing tại doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Để thực hiện những quá trình trao đổi đòi hỏi phải tốn rất nhiều công sức và có trình độ nghiệp vụ chuyên môn. Quản lý marketing diễn ra khi ít nhất có một bên trong vụ trao đổi tiềm ẩn suy tính về những mục tiêu và phương tiện để đạt được những phản ứng mong muốn từ phía bên kia. Quản lý marketing là quá trình lập kế hoạch, và thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và phân phối hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu, thỏa mãn những mục tiêu khách hàng và tổ chức. 3 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Định nghĩa này thừa nhận quản lý marketing là một quá trình bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát. Nó liên quan đến hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng, và dựa trên ý niệm về trao đổi, mục đích của nó là tạo ra sự thỏa mãn cho các bên hữu quan. Trong một doanh nghiệp, quản lý marketing có thể liên quan đến mọi thị trường. Nếu xét một hãng sản xuất ô tô. Phó chủ tịch phụ trách nhân sự liên quan đến thị trường sức lao động, phó chủ tịch phụ trách cung ứng liên quan đến thị trường nguyên liệu, và phó chủ tịch phụ trách tài chính liên quan đến thị trương tiền tệ. Họ phải đề ra những mục tiêu và hoạch định những chiến lược để đạt được các kết quả thỏa mãn trên thị trường đó. Tuy nhiên theo truyền thống thì các cán bộ điều hành nói trên không được gọi là những người làm marketing và họ cũng không được đào tạo về marketing. Khá lắm thì họ cũng chỉ là người làm marketing “bán thời gian”. Đáng lẽ ra là như vậy, nhưng xưa nay quản trị marketing đồng nhất với những nhiệm vụ và con người liên quan đến thị trường khách hàng. Ta sẽ theo thông lệ này mặc dù những điều ta bàn về marketing đều áp dụng cho tất cả thị trường. Công việc marketing trên thị trường khách hàng chính thức là do những người quản lý tiêu thụ, nhân viên bán hàng, những người quản lý sản phẩm và nhãn hiệu, những người quản lý thị trường và ngành, và phó chủ tịch phụ trách marketing thực hiện. Mỗi công việc đều có những nhiệm vụ và trách nhiệm được xác định rõ ràng. Trong số những công việc này có rất nhiều công việc liên quan đến việc quản lý những tài nguyên marketing cụ thể, như quảng cáo, nhân viên bán hàng hay nghiên cứu marketing. Mặt khác, những người quản lý sản phẩm, những người quản lý thị trường và phó chủ tịch phụ trách marketing thì quản lý các chương trình. Công việc của họ là phân tích, hoạch định và triển khai các chương trình nhằm tạo ra các giao dịch như mong muốn với các thị trường mục tiêu. 4 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Người ta thường quan niệm quản trị marketing có nhiệm vụ chủ yếu là kích thích nhu cầu có khả năng thanh toán về những sản phẩm của công ty. Tuy nhiên, đó mới chỉ là một quan niệm hết sức phiến diện về những nhiệm vụ marketing rất đa dạng và những người quản trị marketing phải thực hiện. Quản trị marketing có nhiệm vụ tác động đến mức độ, thời điểm và cơ cấu của nhu cầu có khả năng thanh toán theo một cách nào đó để giúp cho tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra. Quản trị marketing về thực chất là quản trị nhu cầu có khả năng thanh toán.Tổ chức chắc chắn phải có một ý tưởng về mức độ giao dịch mong muốn với thị trường mục tiêu. Trong khi đó mức độ thực tế của nhu cầu có khả năng thanh toán có thể thấp hơn, bằng hay cao hơn mức độ mong muốn của nó. Nghĩa là có thể không có nhu cầu có khả năng thanh toán tương xứng hoặc nhu cầu có khả năng thanh toán cao hơn nhu cầu thực tế. Và quản trị marketing phải nắm bắt được những tình trạng khác nhau đó. Để đảm đương những nhiệm vụ đó các nhà quản trị marketing phải tiến hành nghiên cứu marketing, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra. Trong phần kế hoạch marketing, những người làm marketing phải thông qua những quyết định về thị trường mục tiêu, xác định vị trí trên thị trường, phát triển sản phẩm, định giá, các kênh phân phối, thông tin liên lạc và khuyến mãi. 1.2.2 Nội dung của quản lý marketing Để tiếp cận nội dung của quản lý marketing có thể đi theo hai chiều: Một là theo các chức năng của quản lý chung đó là: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các hoạt động marketing Hai là theo các lĩnh vực của quản lý marketing như: Quản lý nghiên cứu và dự báo, quản lý sản phẩm, quản lý giá, quản lý xúc tiến hỗn hợp, quản lý phân phối Có thể thể hiện nội dung của quản lý marketing qua bảng sau: ( Trong đó 1 là quản lý theo quá trình, 2 là quản lý theo lĩnh vực) 5 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 1 Quản lý R&D Quản lý sản phẩm Quản lý giá Quản lý phân phối Quản lý xúc tiến Lập kế hoạch Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra 1.3 Quá trình quản lý marketing Xem xét quá trình quản lý marketing theo góc độ của quản lý thì đó là một quá trình quản lý gồm bốn bước cơ bản lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và kiểm tr 1.3.1 Lập kế hoạch marketing Trước hết cần xem xét về quá trình marketing và lập kế hoạch marketing Quá trình marketing : nhiệm vụ của bất kì doanh nghiệp nào cũng là cung ứng giá trị cho thị trường để kiếm lời. Quan điểm truyền thống cho rằng công ty phải làm ra một thứ gì đó rồi sau đó đem bán nó đi. Ví dụ Thomas Edison sáng chế ra một máy hát rồi thuê người bán nó đi theo quan điểm này thì marketing diễn ra ở nửa sau của quá trình cung ứng chuỗi giá trị. Quan điểm truyền thống giả thiết công ty phải làm ra thứ gì và thị trường sẽ mua nó với số lượng đủ lớn để đem lại lợi nhuận cho công ty. Quan điểm truyền thống có khả năng thành công lớn nhất trong nền kinh tế khan hiếm mọi thứ. Nhưng quan điểm này về kinh doanh không phù hợp với những nền kinh tế có cạnh tranh nhiều hơn, khi người ta có thể tha hồ lựa chọn và so sánh phân biệt. “ Thị trường đại chúng” bị chia thành nhiều vi thị trường, mỗi vi thị trường lại có mong muốn, nhận thức ,sở thích và tiêu chuẩn mua sắm riêng của mình. Vì vậy những đối thủ cạnh tranh khôn 6 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoan phải thiết kế hàng hóa cho những thị trường mục tiêu được xác định một cách rõ ràng. Làm ra sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm Thiết kế sp Thu mua Tự làm Định giá Bán Quảng cáo Phân phối dịch vụ a) Tuần tự của quá trình vật chất truyền thống Lựa chọn giá trị Đảm bảo giá trị thông báo giá trị Phân khúc thị trường Chọn thị trường tập trung Định vị giá trị Phát triển sản phẩm Phát triển dịch vụ Định giá Mua ngoài Tự làm Phân phối Phục vụ Lực lượng bán hàng Khuyến mãi bán hàng quảng cáo b) Tuần tự sáng tạo và cung ứng giá trị Như vậy để thực hiện trách nhiệm của mình, những nhà quản lý marketing phải thực hiện một quá trình marketing. Theo đó quá trình marketing được hiểu: Quá trình marketing bao gồm việc phân tích những cơ hội marketing, nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu, thiết kế các chiến lược marketing cùng tổ chức, thực hiện và kiểm tra nỗ lực marketing - Phân tích các cơ hội thị trường Bất kì công ty nào cung đều phải biết cách phát hiện những khả năng mới mở ra của thị trường. Không một công ty nào có thể mãi mãi trông cậy vào 7 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Phân tích cơ hội marketing Nghiên cứu và lựa chon thị trường mục tiêu Thiết kế chiến lược marketing Hoạch định các chương trình marketing Tổ chức thực hiện và kiểm tra nỗ lực marketing Chuyên đề thực tập tốt nghiệp những hàng hóa và thị trường ngày hôm nay của mình. Không ai có thể nói đến những chiếc xe ngựa, những chiếc xe roi của anh xà ích, những cái thước logarit, những chiếc đèn khí đốt. Những nhà sản xuất các thứ hàng đó hoặc đã bị phá sản hoặc đã chuyển sang một công việc mới nào đó. Nhiều công ty xác nhận rằng phần lớn khối lượng hàng bán ngày hôm nay và lợi nhuận ngày hôm nay của họ là hoàn toàn chưa sản xuất hoặc chưa bán Phát triển thị trường mới công ty có thể hoặc là thỉnh thoảng hoặc là thường xuyên tìm kiếm những khả năng mới . nhiều công ty tìm kiếm được những ý tưởng mới chỉ bằng cách chăm chú theo dõi những biến động trên thị trường… Hàng hóa hiện có Hàng hóa mới Thị trường hiện có Thị trường mới 8 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A 1. Thâm nhập sâu hơn vào thị trường 2. Nghiên cứu sản xuất hàng hóa 3. Mở rộng ranh giới của thị trường 4. Chiếm lĩnh thị trường Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đánh giá khả năng marketing Phát hiện ra khả năng là một chuyện còn xác định xem khả năng nào thích hợp với công ty lại là một chuyện hoàn toàn khác. Do đó có thể hiểu: khả năng marketing của một công ty là phương pháp hướng dẫn của những nỗ lực marketing mà từ đó một công ty cụ thể có thể giành được từ ưu thế cạnh tranh - Lựa chọn thị trường mục tiêu Quá trình phát hiện và đánh giá những khả năng của thị trường thường đẻ ra nhiều mục tiêu mới, và nhiều khi nhiệm vụ thực sự của công ty lại là lựa chọn những ý tưởng tốt nhất trong số những ý tưởng tốt, tức là lựa chọn những ý tưởng phù hợp với những mục tiêu và tiềm năng của công ty Ngoài ra cần phải nghiên cứu từng khả năng từng khía cạnh quy mô và tính chất của thị trường. Quá trình này gồm bốn giai đoạn: - Đo lường và dự báo mức cầu Phân khúc thị trường : quá trình phân chia người tiêu dùng thành nhóm trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, về tính cách và/hay hành vi gọi là phaan khúc thị trường Lựa chọn những thị trường mục tiêu và xác định vị trí của mặt hàng trên thị trường 9 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không có không c không có k k có k có k có 10 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Khả năng của thị trường có phù hợp với mục tiêu của công ty không Mục tiêu thu lợi nhuận Mục tiêu-đạt được mức tiêu thụ Nục tiêu tăng khối lượng hàng bán được Mục tiêu giành được cảm tình từ khách hàng Có đủ nguồn vốn không Công ty có how-know về sản xuất hay marketingkhông Công ty có những khả năng cần thiết để phân phối lưu thông không Khả năng của thị trường có phù hợp với tiềm năng của công ty không Có thể nhận được vốn với chi phí thấp không Có thể nhận được how- know với chi phí vừa phải không Có thể nhận được chúng với chi phí vừa phải ? Hăy chuyển sang giai đoạn sau Hãy loại bỏ khả năng này [...]... chủng loại sản phảm và nhãn hiệu thường hay thành lập một tổ chức quản lý sản phẩm hay nhãn hiệu Tổ chức quản 12 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lý sản phẩm không thay thế tổ chức quản lý theo chức năng, nhưng đóng vai trò một cấp quản lý khác nữa Tổ chức quản lý sản phẩm do một người quản lý sản phẩm phụ trách Người này sẽ giám sát những người quản lý sản phẩm và nhãn... - Chủ động cải tiến sản phẩm để đáp ứng những nhu cầu luôn thay đổi của thị trường Những chức năng cơ bản này là chung cho cả những người quản lý sản phẩm tiêu dùng lẫn những người quản lý sản phẩm tư liệu sản xuất Tuy vậy cũng vẫn có sự khác biệt bề công việc và những vấn đề trọng tâm của họ Những người quản lý sản phẩm tiêu dùng thường quản lý ít sản phẩm hơn so với những người quản lý sản phẩm tư... đó” 1.3.2.5 Tổ chức quản lý sản phẩm /quản lý thị trường Những công ty sản xuất nhiều sản phẩm để bán ra trên nhiều thị trường có hai cách lựa chọn họ có thể sử dụng hệ thống quản lý sản phẩm, một hệ thống đòi hỏi phải có những người quản lý sản phẩm quen thuộc với những thị trường rất khác nhau Họ cũng có thể sử dụng hệ thống quản lý thị trường, một hệ thống đòi hỏi những người quản lý thị trường phải... nhau Đội ngũ marketing của công ty được tổ chức theo một trong ba mô hình sau: - Không có marketing của công ty : có một số công ty không có đội ngũ marketing của công ty Họ không thấy ở marketing chức năng hữu ích nào cần tiến hành ở cấp công ty Mỗi chi nhánh đều có phòng marketing của mình - Marketing ở cấp vừa phải ở cấp công ty : có một số công ty có một đội ngũ marketing nhỏ ở cấp công ty để thực... cầu ngày càng cao của người sử dụng, Công ty Bể bơi thông minh liên tục mở những văn phòng đại diện trải dài khắp cả nước: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty và tập đoàn mẹ Phúc Thanh - Công ty cổ phần công nghệ Bể Bơi Thông Minh _Intelpool là một thành viên của tập đoàn đa ngành Phúc Thanh 26 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt... không có hoạt động marketing và(d )cổ động quan điểm marketing ở các phòng khác trong công ty - Marketing mạnh mẽ ở cấp công ty : có một số công ty có đội ngũ marketing ngoài công việc tiến hành những hoạt động đã nêu còn cung ứng những dịch vụ marketing khác nhau cho các chi nhánh 18 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đội ngũ marketing có thể đảm bảo những dịch vụ quản cáo... người quản lý chi nhánh, những người quản lý tiêu thụ và các cán bộ khác của công ty theo nhu cầu và thực hiện quan điểm marketing, 1.3.3 Kiểm tra các hoạt động marketing Công việc của phòng marketing là lập kế hoạch và kiểm tra hoạt động marketing Bởi vì có rất nhiều điều xảy ra trong quá trình thực hiên các kế hoạch marketing, nên phòng marketing phải liên tục theo dõi và kiểm tra các hoạt động marketing. .. chức và tác động qua lại 24 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ QUẢN LÝ MARKETING CỦA CÔNG TY 2.1 Giới thiệu chung về công ty Với mong muốn: “Làm sao để tất cả mọi người đều biết bơi, được học bơi, môn bơi lội sẽ được đưa vào giảng dạy bắt buộc trong các nhà trường, để tất cả các em thanh thiếu niên nhi đồng trong cả... triển ở Việt Nam Sản phẩm bể bơi thông minh đầu tiên tại Việt Nam là sản phẩm Bể bơi dành tặng cho trẻ em tại làng trẻ mồ côi Birla - TP Hà Nội khánh thành năm 1998 như một món quà bù đắp những thiếu thốn tình cảm mà các em đang phải gánh chịu Đây là sản phẩm bể bơi đầu tiên do công ty thực hiện mở đầu cho sự phát triển của công ty cổ phần công nghệ bể bơi thông minh một thành viên của tập đoàn Phúc... đứng trước một vấn đề phân phối hết sức khó khăn 11 Vũ Tuấn Bách Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phó chủ tịch marketing Người quản lý hành chính marketing Người quản lý quản cáo và tiêu thụ Người quản lý tiêu thụ Người quản lý nghiên cứu marketing Người quản lý sản phẩm mới 1.3.2.2 Tổ chức theo nguyên tắc địa lý Một công ty bán hàng trên thị trường toàn quốc thường tổ chức lực lượng . pháp hoàn thiện hoạt động quản lý Marketing trong công ty cổ phần công nghệ Intelpool với nhóm sản phẩm về bể bơi thông minh. ”. Trong đó chuyên đề được. sở lý luận về hoạt động quản lý marketing trong doanh nghiệp ChươngII: Thực trạng về tình hình hoạt động marketing và quản lý marketing của công ty.