Công nghệ thoại IP

20 814 4
Công nghệ thoại IP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ thoại IP

Công nghệ thoại IP Chuong 1Voice over Internet Protocol Công nghệ thoại IPcông nghệ truyền/nhận các dữ liệu thoại (âm thanh) với thời gian thực bằng giao thức IP (Internet Protocol) Mục đích của việc sử dụng công nghệ thoại IP là: Tiết kiệm được chi phí so với sử dụng hệ thống điện thoại thông thường đặc biệt là khi gọi điện thoại đường dài  Có thể đưa vào nhiều loại dịch vụ một cách dễ dàng như: quản lý cuộc gọi, hội thoại hội nghị … Có rất nhiều chuẩn cho truyền thoại trên nền IP nhưng có hai chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất là H.323 của ITU và SIP của IETFNguyên tắc hoạt động của VoIP Số hoá tín hiệu giọng nói, nén tín hiệu đã số hoá, chia tín hiệu thành các gói  Truyền những gói số liệu này trên nền IP  Các gói số liệu được ghép lại tại nơi nhận, giải mã ra tín hiệu analog để phục hồi âm thanh  Thông tin thoại trước khi đưa lên mạng IP sẽ được nén xuống dung lượng thấp (tuỳ theo kỹ thuật nén), vì vậy sẽ làm giảm được lưu lượng mạng. Ưu điểm của điện thoại IP Đối với điện thoại Internet có các cơ chế để phát hiện khoảng lặng (khoảng thời gian không có tiếng nói) nên sẽ làm tăng hiệu suất mạng. Nhiều cuộc gọi hơn, giảm độ rộng băng thông cho mỗi kết nối  Hỗ trợ thêm nhiều dịch vụ bổ sung và giúp triển khai các dịch vụ mới nhanh chóng, dễ dàng, tự động dịch vụ, pháthiện trạng thái, quản lý thông tin, mã hoá bảo mật  Tận dụng đầu tư, thiết bị sẵn có… với nhà điều hành mạng và cung cấp dịch vụ Nhược điểm của điện thoại IP Chất lượng cuộc gọi thấp và không thể xác định trước được do được truyền trên các mạng IP được xây dựng với mục đích truyền dữ liệu  Các gói tin truyền trong mạng có thời gian trễ thay đổi trong phạm vi lớn (~100-300ms), có khả năng mất mát thông tin trong mạng trong quá trình truyền. Khi sử dụng kỹ thuật nén để tiết kiệm đường truyền, nếu nén xuống dung lượng càng thấp thì kỹ thuật nén càng phức tạp, cho chất lượng không cao và đặc biệt là thời gian xử lý sẽ lâu, gây trễ. Tiếng vọng (echo): do trễ lớn trong mạng IP nên tiếng vọng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thoại. Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN)PSTN: Public Switched Telephone Network Là mạng dịch vụ phát triển rất sớm trên thể giới và có tốc độ phát triển rất cao trong thế kỷ trước  Cung cấp dịch vụ thoại và phi thoại  Là mạng viễn thông lâu đời nhất và lớn nhấ phủ khăp toàn cầu Phương thức hoạt động của mạng PSTN Hoạt động theo phương thức mạch (circuit mode) theo kiểu kết nối có hướng (connection-oriented) Bao gồm 3 pha: sử dụng các hệ thống báo hiệu. Thiết lập kết nối (setup) Duy trì kết nối (conversation) Xoá kết nối (released).Đặc điểm của mạng PSTN Truy nhập analog 300-3400 Hz Kết nối song công chuyển mạch kênhqua các thiết bị chuyển mạch  Băng thông chuyển mạch 64kb/s hoặc 300-3400Hz đối với chuyển mạch analog Không có khả năng di động hoặc di động rất hạn chế bởi đường dây  Có nhiều chức năng tương đồng với mạng N-ISDNĐiện thoại cố định – Telephone Là một thiết bị đầu cuối Analog, hoạt động song công (Full Duplex), thiết bị này tạo ra hai kênh tiếng nói ngược chiều nhau  Vừa là máy thu vừa là máy phát không cần qua một quá trình chuyển đổi nào. Sử dụng hệ thống báo hiệu chuẩn gọi là báo hiệu thuê bao Analog giống như modem, fax, cardphone  Truy cập vào mạng qua đường dây (mạch vòng thuê bao)Máy Fax Trao đổi văn bản tĩnh và hình ảnh tĩnh trên một trang giấy  Dùng công nghệ xử lý tính hiệu số để chuyển từ hình ảnh trên văn bản ra dữ liệu số nhờ một thiết bị quét ảnh (scanner) Tín hiệu số mang hình ảnh của bản gốc (origin) để chuyển qua một kết nối của mạng PSTN đến máy thu để in hình ảnh trên giấy  Là một thiết bị nửa song công (half duplex)Tổng đài điện thoại riêng – PBX Chức năng chính của tổng đài này là chuyển mạch, phân phối cuộc gọi trong toàn hệ thống.  Những người sử dụng PBX dùng chung một số đường điện thoại ngoài để thực hiện các cuộc gọi ra bên ngoài.  Có các dịch vụ hướng dẫn, dịch vụ Voice Mail, hệ thống tính cước.  IP PBX là hệ thống PBX chạy bằng phần mềm thực hiện một số nhiệm vụ nhất định và cung cấp những dịch vụ thoại trên mạng IP.Các loại hình dịch vụ thoại qua IP  Máy tính tới máy tính, dịch vụ có thể kết nối trực tiếp qua mạng IP hoặc qua mạng trung gian  Máy tính tới máy điện thoại  Máy điện thoại tới máy điện thoại qua mạng PSTN và mạng trung gian IPMáy tính tới máy tính Hệ thống này được thực hiện dựa trên cơ sở sử dụng các phần mềm dùng riêng cho việc truyền thoại giữa các máy tính.  Phần mềm sẽ chia tín hiệu thoại thành từng packet (gói) để truyền đi trong mạng đến máy tính đích  Máy tính đích sẽ thực hiện chuyển đổi các gói thoại thành tín hiệu thoại ban đầu để truyền đến tai người nghe.  Dịch vụ này thường được áp dụng trong tổ chức hoặc công ty nhằm đáp ứng các nhu cầu liên lạc nội bộ. Máy tính tới máy điện thoại Cho phép thiết lập cuộc gọi tới một máy tính được được trang bị phần mềm truyền thoại trên mạng đến bất kì một máy điện thoại nào trên mạng PSTN thông qua đường liên kết IP.  Thực hiện cuộc gọi thông qua mạng như trên, hệ thống phải trang bị các Gateway- Gateway là thành phần giao tiếp giữa mạng PSTN truyền thống với mạng VoIP Gateway sẽ thực hiện chức năng chuyển số IP sang số điện thoại thường dùng và ngược lại. Cũng nhờ thực hiện các cơ chế chuyển đổi giao thức báo hiệu giữa 2 mạng IP và PSTN. Máy điện thoại tới máy điện thoại Có cơ chế chuyển đổi giao thức truyền thoại cũng như báo hiệu giữa mạng thoại PSTN và mạng thoại qua IP. Cho phép mọi người sử dụng máy điện thoại và cách quay số thông thường để thực hiện cuộc gọi qua mạng IP. Trong trường hợp này người sử dụng được cấp một mã số đặc biệt gọi là giá trị cổng kết nối giữa PSTN và mạng IP rồi nhấn số điện thoại cần gọi.  Quá tình chuyển đổi giao thức giữa mạng thoại và mạng IP sẽ được thực hiện tại Gateway. Chuẩn H.323 H.323 thiết kế cho việc truyền audio, video và data qua mạng IP H.323 là khuyến nghị của ITU nơi đưa ra các chuẩn truyền thông đa phương tiện trên các mạng LANs, các mạng này không đảm bảo chất lượng dịch vụ (QoS). H.323 bao gồm báo hiệu và điều khiển cuộc gọi, truyền và điều khiển đa phương tiện và điều khiển băng thông cho kết nối điểm-điểm và điểm-đa điểm.  ITU: International Telecommunication Union. Các giao thức thuộc chuẩn H.323 H.225 về các phục vụ trong quá trình thiết lập và huỷ bỏ cuộc gọi cho các phục vụ của H.323. H.225 RAS (Registration/Admision/Status) thực hiện các chức năng đăng kí, thu nhận . với gatekeeper.  H.245 về các báo hiệu dùng trong điều khiển truyền thông. RTP/RCTP để truyền và kết hợp các gói tin audio, video . với thời gian thực  G.7xxx: các chuẩn nén tín hiệu thoại như: G.711 (PCM 64 kbps), G.722, G.723, G.728, G.729.H.323 và SIP H.323 là một giao thức tương đối cũ, cấu trúc chặt chẽ, phức tạp và phù hợp với việc thực thi các dịch vụ thoại truyền thống.  SIP ít phức tạp hơn H.323 nhiều, SIP có thiết kế kiểu modul, dựa trên giao thức HTTP và MIME, đơn giản và dễ dàng mở rộng với các ứng dụng thoại trên mạng IP.SIP (Session Initiation Protocol) Giao thức báo hiệu để thiết lập, duy trì và kết thúc các phiên truyền thông như: điện thoại hội nghị, học từ xa, điện thoại Internet và các ứng dụng tương tự khác liên quan đến multimedia.  SIP cung cấp các chức năng như: đỊnh vị người dùng qua địa chỉ tương tự như email, xác định các tham số phiên truyền thông có thể qua thương lượng giữa 2 phía.  IETF: Internet Engineering Task Force RTP - Real Time Transport ProtocolRTCP - Real Time Transport Protocol RTP một chuẩn định dạng gói tin dùng để truyền âm thanh và hình ảnh qua mạng Internet. Chuẩn này được khai báo trong RFC 1889.  RTP được phát triển bởi nhóm Audio Video Transport Working và được ban hành lần đầu tiên vào năm 1996. RTP và RTCP liên kết rất chặt chẽ với nhau – RTP truyền dữ liệu với thời gian thực và RTCP được dùng để nhận thông tin phản hồi về chất lượng dịch vụ. Thông thường có 2 UDP Port liền nhau được mở với Port chẵn dành cho RTP và Port lẻ dành cho RTCP Tem thời gian (time-stamping) Là thông tin quan trọng nhất của giao thức RTP trong các ứng dụng với thời gian thực. Time-stamping được thiết lập tại máy gửi ngay thời điểm byte đầu tiên của gói được lấy. Time-stamping tăng dần theo thời gian đối với mọi gói tin phù hợp với thời gian của dữ liệu phát. Máy nhận dụng các Time-stamping để khôi phục thời gian gốc nhằm phát các dữ liệu với tốc độ thích hợp.  Time-stamping còn được sử dụng để đồng bộ các dòng dữ liệu khác nhau như giữa video và audio. Các loại gói tin RTCP SR (Sender Report): chứa thông tin thống kê về việc truyền và nhận thông tin những máy có trạng thái tích cực gửi . RR (Receiver Report): chứa thông tin thống kê về việc nhận thông tin từ những máy không ở trạng thái tích cực gửi. SDES (Source Description items): mang thông tin miêu tả máy phát gói tin RTP.  BYE: chỉ thị sự kết thúc tham gia vào phiên giao dịch. APP: Mang các chức năng cụ thể của ứng dụng.Chuong 2Chuẩn H323 Với chuẩn H.323, các sản phẩm và các ứng dụng đa phương tiện từ nhiều hãng khác nhau có thể hoạt động cùng với nhau  H.323 cho các tiêu chuẩn với các ứng dụng chính của điện thoại IP  Tiêu chuẩn về độ trễ cho các tín hiệu âm thanh  Mức ưu tiên trong việc chuyển tải các tín hiệu với yêu cầu thời gian thực trong mạng IP. Các tín hiệu truyền trong hệ thống H.323 Audio (thoại): là tín hiệu thoại được số hoá và mã hoá. Có thể có VAD (Voice activity detector) phát hiện tiếng nói nhằm giảm khối lượng truyền. Tín hiệu điều khiển thoại. Các tín hiệu tùy chọn  Video (hình ảnh): là tín hiệu cũng được số hoá và mã hoá. Tín hiệu video được truyền cùng với tín hiệu điều khiển video. Số liệu: bao gồm tín hiệu fax, tài liệu văn bản, ảnh tĩnh, file, .Các thành phần hệ thống H.323 Thiết bị đầu cuối H.323 Gateway Gatekeeper (không bắt buộc)  MCU - Multipoint Control Unit (Đơn vị điều khiển liên kết đa điểm)Cấu trúc thiết bị đầu cuối H.323 Bộ mã hóa và giải mã audio: mã hóa và giải mã tín hiệu audio theo chuẩn G.711, G.722, G.728, G.729, MPEG 1 audio và G.723.  Buffer có chức năng cộng thêm trễ vào các gói tín hiệu để đạt được đồng bộ. Có thể dùng để thực hiện đồng bộ giữa các luồng tín hiệu. Khối điều khiển hệ thống: Có nhiệm vụ điều khiển và giám sát mọi hoạt động của thiết bị trong mạng.  Điều khiển cuộc gọi  Điều khiển RAS Điều khiển H.245 B mó húa v gii mó video (tu chn)S dng dch v trong mng IP S dng dch v truyn tin cy (dựng giao thc TCP) cho kờnh iu khin H.245 v kờnh d liu. S dng dch v truyn khụng tin cy (vi giao thc UDP) cho cỏc kờnh Audio, cỏc kờnh Video, v kờnh iu khin RAS. Cỏc dch v ny cú th l song cụng hay bỏn song cụng, thụng tin unicast hay multicast tu thuc vo ng dng, kh nng ca thit b u cui v cu hỡnh ca mng IP.Audio codec Chc nng mó/gii mó dũng thoi PCM 64kbps lut A v lut à (theo khuyn ngh G.711). Cú th cú thờm chc nng mó/gii mó thoi theo cỏc thut toỏn khỏc gm: CS-ACELP (khuyn ngh G.729 v G.729A), ADPCM (khuyn ngh G.723), LD-CEPT (G.728), mó hoỏ bng rng (G.722). Vi cỏc b codec thoi cú nhiu kh nng mó hoỏ, thut toỏn c s dng cho mó/gii mó thoi s c m phỏn gia cỏc u cui, cú kh nng hot ng khụng i xng.H.323 gateway Gateway (khụng nht thit phi cú), l thnh phn cu ni khi cn giao tip t mng H.323 (vớ d LAN hoc Internet) sang mng phi H.323 (PSTN hoc SCN - Switched Circuit Network). Cung cp tớnh nng chuyn i khuụn dng d liu truyn v chuyn i th tc mt cỏch thớch hp gia cỏc loi mng m gateway kt ni ti, c th: Thc hin chuyn i khuụn dng d liu thoi, video, s liu. Thc hin chc nng thit lp cuc gi, hu cuc gi i vi c hai phớa mng IP v mng PSTN. Cỏc gateway cú th liờn kt vi nhau thụng qua mng PSTN cung cp kh nng liờn lc gia cỏc thit b u cui H.323 khụng nm trong cựng mt mng IP. Cỏc thit b cui H.323 trong cựng mt mng IP cú th gi trc tip khụng thụng qua Gateway. Khi h thng khụng cú yờu cu thụng tin vi cỏc u cui ngoi mng IP thỡ cú th khụng cn Gateway. Cu trỳc ca Gateway u cui giao tip vi terminal H.323 (hoc cú MCU giao tip vi nhiu terminal). u cui chuyn mch kờnh/mng PSTN giao tip vi mng chuyn mch kờnh/PSTN. Khi chc nng chuyn i, bao gm chuyn i khuụn dng d liu v chuyn i th tc. Gateway liờn kt vi mỏy in thoi thụng thng phi to v nhn bit c tớn hiu DTMF (Dual Tone Multiple Frequency) tng ng vi cỏc phớm nhp t bn phớm in thoi.Gatekeeper Mỏy ch trung tõm (VoIP server) cú chc nng nh tuyn v bo mt cho cỏc cuc gi VoIP Gatekeeper cung cp cỏc dch v iu khin cuc gi cho cỏc im cui trong h thng H.323. Gatekeeper l tỏch bit vi cỏc thit b khỏc trong h thng v mt logic, tuy nhiờn cú th c tớch hp vi cỏc thit b khỏc nh gateway, MCU .  Khi có mặt gatekeeper trong hệ thống, mọi thành phần trong hệ thống phải thực hiện thủ tục đăng ký với gatekeeper.  Tất cả các điểm cuối H.323 (terminal, gateway, MCU) đã đăng ký với gatekeeper tạo thành một vùng H.323 (H.323 zone) do gatekeeper đó quản lý Các chức năng Gatekeeper Dịch địa chỉ: Dịch từ địa chỉ ký danh và địa chỉ IP. Ví dụ: địa chỉ ký danh là “Trung Tuan” thay vì phải gọi tới địa chỉ IP 212.17.10.105 Cho phép (Admission Control): Điều khiển việc cho phép hoạt động của các đầu cuối. Băng thông (Bandwidth Control): Điều khiển cấp hoặc từ chối cấp một phần băng thông cho các cuộc gọi của các thiết bị trong hệ thống. Quản lý vùng (Zone Management): Thực hiện các chức năng quản lý với các điểm cuối H.323 đã đăng ký với gatekeeper (một vùng H.323). Các chức năng xử lý báo hiệu cuộc gọi của Gatekeeper Gatekeeper có thể nhận và xử lý báo hiệu cuộc gọi để điều khiển hoạt động của các thiết bị đầu cuối hoặc định hướng các thiết bị đầu cuối nối trực tiếp với nhau qua kênh báo hiệu cuộc gọi (Call Signalling Channel).  Điều khiển cho phép cuộc gọi (Call Authorization) Quản lý băng thông (Bandwidth Management) Quản lý cuộc gọi (Call Management) Tính cước (Billing))MCU (Đơn vị điều khiển liên kết đa điểm) MCU hỗ trợ việc thực hiện các cuộc đàm thoại hội nghị giữa nhiều thiết bị đầu cuối bao gồm  MC (Multipoint Controller) MP (Multipoint Processor) MC và MP là các phần của MCU có thể phân tán trong các thiết bị khác như: một gateway có thể có một MC và một vài MP để thực hiện kết nối tới nhiều thiết bị đầu cuối. MC kiểm soát và điều khiển đàm thoại hội nghị: Xử lý việc đàm phán giữa các thiết bị đầu cuối để quyết định một khả năng xử lý dòng dữ liệu media chung giữa các thiết bị đầu cuối. Quyết định dòng dữ liệu nào sẽ là dòng dữ liệu multicast.MP nhận các luồng dữ liệu từ các điểm đầu cuối, thực hiện việc trộn, chuyển mạch, xử lý chúng và gửi ngược lại tới các điểm đầu cuối của hội nghịKênh H.225 RAS Kênh báo hiệu dùng giao thức UDP để truyền tải các bản tin giữa gatekeeper và các phần tử khác trong mạng để thực hiện các thủ tục như: tìm gatekeeper, đăng ký đầu cuối  Các bản tin này được đặt một khoảng thời gian timeout và số lần phát lại khi không nhận được hồi âm.  Một điểm cuối hoặc gatekeeper không thể đáp ứng lại một yêu cầu trong thời gian timeout thì nó phải trả lời bằng bản tin RIP (Request In Progress) để cho biết nó đang xử lý yêu cầu.  Khi nhận được bản tin RIP, chúng phải khởi động lại timeout và số lần phát lại.2 dau cuoi dk 1 gatekeeper ` 2 thue bao dk voi 2 gatekeeper Gatekeeper 1 phía đầu cuối gọi định tuyền báo hiệu qua nó Gatekeeper 2 phía đầu cuối nhận chọn phương thức báo hiệu trực tiếp [...]... Định tuyến qua hai gatekeeper Công nghệ thoại IP Chuong 1 Voice over Internet Protocol  Công nghệ thoại IPcông nghệ truyền/nhận các dữ liệu thoại (âm thanh) với thời gian thực bằng giao thức IP (Internet Protocol)  Mục đích của việc sử dụng cơng nghệ thoại IP là:  Tiết kiệm được chi phí so với sử dụng hệ thống điện thoại thông thường đặc biệt là khi gọi điện thoại đường dài  Có thể đưa vào... chuẩn nén tín hiệu thoại như: G.711 (PCM 64 kbps), G.722, G.723, G.728, G.729. H.323 và SIP  H.323 là một giao thức tương đối cũ, cấu trúc chặt chẽ, phức tạp và phù hợp với việc thực thi các dịch vụ thoại truyền thống.  SIP ít phức tạp hơn H.323 nhiều, SIP có thiết kế kiểu modul, dựa trên giao thức HTTP và MIME, đơn giản và dễ dàng mở rộng với các ứng dụng thoại trên mạng IP. SIP (Session Initiation... dịch vụ một cách dễ dàng như: quản lý cuộc gọi, hội thoại hội nghị …  Có rất nhiều chuẩn cho truyền thoại trên nền IP nhưng có hai chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất là H.323 của ITU và SIP của IETF Nguyên tắc hoạt động của VoIP  Số hố tín hiệu giọng nói, nén tín hiệu đã số hố, chia tín hiệu thành các gói  Truyền những gói số liệu này trên nền IP  Các gói số liệu được ghép lại tại nơi nhận, giải... lý sẽ lâu, gây trễ.  Tiếng vọng (echo): do trễ lớn trong mạng IP nên tiếng vọng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thoại. Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) PSTN: Public Switched Telephone Network  Là mạng dịch vụ phát triển rất sớm trên thể giới và có tốc độ phát triển rất cao trong thế kỷ trước  Cung cấp dịch vụ thoại và phi thoại ... nền IP  Các gói số liệu được ghép lại tại nơi nhận, giải mã ra tín hiệu analog để phục hồi âm thanh  Thông tin thoại trước khi đưa lên mạng IP sẽ được nén xuống dung lượng thấp (tuỳ theo kỹ thuật nén), vì vậy sẽ làm giảm được lưu lượng mạng. Ưu điểm của điện thoại IP  Đối với điện thoại Internet có các cơ chế để phát hiện khoảng lặng (khoảng thời gian khơng có tiếng nói) nên sẽ làm tăng hiệu... (Private Branch Exchange)  Cung cấp khả năng trao đổi điện thoại giữa các máy trong cùng công ty hay tổ chức (buildings, clusters, )  Cung cấp khả năng kết nối đến mạng điện thoại công cộng.  Mạng kết nối riêng (Private Wire Area Network)  Cung cấp khả kết nối giữa các sites khác nhau.  Thông thường dùng để kết nối các PBX thuộc cùng một công ty hay tổ chức lại với nhau. Tổng đài chuyển mạch không... cấu hình mạng độc lập với mạng thoại.  Linh hoạt: Hệ thống có thể chứa nhiều tín hiệu, có thể sử dụng cho nhiều mục đích chứ không chỉ dành cho dịch vụ thoại  Một điểm cuối hoặc gatekeeper không thể đáp ứng lại một u cầu trong thời gian timeout thì nó phải trả lời bằng bản tin RIP (Request In Progress) để cho biết nó đang xử lý yêu cầu.  Khi nhận được bản tin RIP, chúng phải khởi động lại timeout... kênh điều khiển RAS.  Các dịch vụ này có thể là song cơng hay bán song công, thông tin unicast hay multicast tuỳ thuộc vào ứng dụng, khả năng của thiết bị đầu cuối và cấu hình của mạng IP. Audio codec  Chức năng mã/giải mã dịng thoại PCM 64kbps luật A và luật µ (theo khuyến nghị G.711).  Có thể có thêm chức năng mã/giải mã thoại theo các thuật toán khác gồm: CS-ACELP (khuyến nghị G.729 và G.729A),... thanh  Mức ưu tiên trong việc chuyển tải các tín hiệu với yêu cầu thời gian thực trong mạng IP. Các tín hiệu truyền trong hệ thống H.323  Audio (thoại) : là tín hiệu thoại được số hố và mã hố. Có thể có VAD (Voice activity detector) phát hiện tiếng nói nhằm giảm khối lượng truyền.  Tín hiệu điều khiển thoại.  Các tín hiệu tùy chọn  Video (hình ảnh): là tín hiệu cũng được số hố và mã hố. Tín... Thực hiện chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu thoại, video, số liệu.  Thực hiện chức năng thiết lập cuộc gọi, huỷ cuộc gọi đối với cả hai phía mạng IP và mạng PSTN.  Các gateway có thể liên kết với nhau thông qua mạng PSTN để cung cấp khả năng liên lạc giữa các thiết bị đầu cuối H.323 không nằm trong cùng một mạng IP.  Các thiết bị cuối H.323 trong cùng một mạng IP có thể gọi trực tiếp không thông qua . Công nghệ thoại IP Chuong 1Voice over Internet Protocol Công nghệ thoại IP là công nghệ truyền/nhận các dữ liệu thoại (âm thanh) với. mạng IP và PSTN. Máy điện thoại tới máy điện thoại Có cơ chế chuyển đổi giao thức truyền thoại cũng như báo hiệu giữa mạng thoại PSTN và mạng thoại qua IP. 

Ngày đăng: 19/09/2012, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan