Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HUY CẢNH VẤN ĐỀ HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐINH HƢỚNG THƢ̣C HÀ NH ̣ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HUY CẢNH VẤN ĐỀ HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐINH HƢỚNG THƢ̣C HÀ NH ̣ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt ………………………………………………………i Danh mục bảng ………………………………………………………………… …ii Danh mục hình vẽ ………………………………………………………………… ii Danh mục hộp …………………………………………………………………… iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỌC PHÍ ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .8 1.1 Khái luận học phí trƣờng đại học công lập 1.1.1 Học phí nề n kinh tế thi ̣trƣờng 1.1.2 Nhƣ̃ng đă ̣c điể m của đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p và ảnh hƣởng của nó đế n mƣ́c thu ho ̣c phí .11 1.1.3 Nhƣ̃ng nguyên tắ c xác đinh ̣ mƣ́c ho ̣c phí trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p12 1.2 Kinh nghiê ̣m quố c tế vấ n đề ho ̣c phí của đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 19 1.2.1 Singapore: Thực trạng và bài học kinh nghiê ̣m .19 1.2.2 Hoa Kỳ: Thực trạng và bài học kinh nghiê ̣m 23 1.2.3 Cộng Hòa Liên bang Đức: Thực trạng và bài học kinh nghiê ̣m 32 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 39 CÔNG LẬP HIÊ ̣N NAY Ở VIÊT ̣ NAM 39 2.1 Học phí ở trƣờng đại học công lập 39 2.1.1 Chính sách học phí đại học công lập Chính phủ .39 2.1.2 Học phí đại học công lập tƣơng quan với trƣờng đại học dân lâ ̣p .45 2.2 Tác động chính sách học phí đại học công lập .52 2.2.1 Ảnh hƣởng học phí đến qui mô đào tạo đại học côn g lâ ̣p .53 2.2.2 Ảnh hƣởng học phí đến chất lƣợng đào tạo đại học công lập 55 2.2.3 Ảnh hƣởng học phí đại học đến giảng viên và sinh viên trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 59 2.2.4 Nhƣ̃ng tác đô ̣ng ho ̣c phí đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p đế n xã hô ̣i 63 2.3 Đánh giá ho ̣c phí ở các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 64 2.3.1 Ƣu điể m 64 2.3.2 Hạn chế cần khắ c phu ̣c 65 CHƢƠNG 3: ĐINH ̣ HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIÊ ̣N HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIÊT ̣ NAM HIÊN ̣ NAY .69 3.1 Bố i cảnh mới ảnh hƣởng tới ho ̣c phí các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 69 3.1.1 Sƣ̣ phát triể n của thi ̣trƣờng GDĐH ở Viê ̣t Nam hiê ̣n 69 3.1.2 Chấ t lƣơ ̣ng đầ u theo yêu cầ u xã hô ̣i và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế 72 3.2 Nhƣ̃ng quan điể m mới về ho ̣c phí các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 77 3.2.1 Học phí đại học công lập phải theo nguyên tắc thị trƣờng .77 3.2.2 Tƣ̣ chủ mƣ́c ho ̣c phí , công khai chi phí và chất lƣợng đào tạo 79 3.3 Nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiện ho ̣c phí ở các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p ở Viê ̣t Nam hiê ̣n 84 3.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng mơ hình học phí đầy đủ và hợp lý .84 3.3.2 Nhóm giải pháp đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm với xã hô ̣i của các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p quản lý ho ̣c phí 88 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 100 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Học phí là những vấn đề có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng Giáo dục đại học (GDĐH) hiê ̣n Đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c (đầ u tƣ sở vâ ̣t chấ t giảng da ̣y , học tập và nghiên cứu , đầ u tƣ chấ t lƣơ ̣ng giảng viên ,…) Đồng thời, chính sách học phí đại học là vấn đề có ảnh hƣởng nhiều đến xã hội , tầng lớp dân cƣ , tác đô ̣ng đế n chiế n lƣơ ̣c giáo dục đào tạo quốc gia Do đó , viê ̣c xây dƣ̣ng chính sách ho ̣c phí đa ̣i ho ̣c phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n kinh tế - xã hội tại và đảm bảo thực chiến lƣợc phát triển ngƣời là vô cùng cấp thiết Học phí đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p đã trải qua mô ̣t thời gian dài (7-8 năm) gầ n nhƣ không thay đổ i , đồng tiền bị lạm phát đã làm cho chi phí đầ u tƣ thực tế cho GDĐH bị giảm sút nghiêm trọng Hâ ̣u quả đã làm ảnh hƣởng đ lƣơ ̣ng đào đa ̣i ho ̣c không đáp ƣ́ng kip̣ nhu cầ u xã hô ̣i ến chất , đời số ng của giảng viên , ngƣời quản lý và phu ̣c vu ̣ giảng da ̣y các trƣờng đa ̣i ho ̣c so với xã hô ̣i , tồ n ta ̣i nhiề u khoảng cách bấ t câ ̣p Trong xu thế hô ̣i nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngành GDĐH Việt Nam phải cạnh tranh, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o, học tập và trao đổi kinh nghiệp học tập, giảng dạy, nghiên cƣ́u khoa học với khu vực và thế giới Yêu cầ u này đòi hỏi ngành GDĐH Viê ̣t Nam phải đầ u tƣ sở vâ ̣t chấ t, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng ̣i ngũ giảng viên, trình độ quản trị đại học để có thể “hòa nhập” với giới Trong đó , điề u quan trọng là hoàn thiện chính sách học phí thấp để có thể giúp nâng cao đƣơ ̣c chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c Học phí đại học là vấn đề mang tính xã hội sâu sắc ở Việt Nam , mô ̣t nhƣ̃ng đấ t nƣớc coi tro ̣ng “bằ ng cấ p”, theo đuổi “đại học” là mong muốn toàn xã hội, nhiề u tầ ng lớp dân cƣ Tuy nhiên, mƣ́c ho ̣c phí là hơ ̣p lý phu ̣ thuô ̣c vào rấ t nhiề u biế n số của kinh tế – xã hội Đồng thời, mƣ́c ho ̣c phí để có thể thu hút đƣợc nhà đầu tƣ cho GDĐH (khả thu hồi vốn, tốc độ hoàn vố n và lợi nhuận kỳ vọng tƣơng lai ), mƣ́c để sinh viên sau trƣờng có đƣơ ̣c mô ̣t công viê ̣c tƣơng xƣ́ng với khoản đầ u tƣ thời gian, tiề n ba ̣c và chi phí hội cho viê ̣c theo ho ̣c đa ̣i ho ̣c Mặt khác, quản lý tài chính trƣờng đại học, đặc biệt là trƣờng đại học cơng lập nhìn chung là chƣa đáp ứng kịp yêu cầu xã hội, còn nhiều bất cập, tình trạng thất thốt, lãng phí còn phổ biến, dẫn tới tham nhũng và hậu là gây mất niềm tin đối với tính khả thi đề án tăng học phí đại học tƣơng xứng với chất lƣợng đào tạo Dƣ luận đặt câu hỏi là tăng học phí rời chất lƣợng đào tạo có đƣợc cải thiện tƣơng xứng với đầu tƣ xã hội hay không? sinh viên trƣờng ngày càng nhiều nhƣng chất lƣợng vẫn chƣa đáp ƣ́ng yêu cầu đơn vi ̣ tuyển dụng nên tình trạng thất nghiệp sinh viên ngày càng trở thành vấn đề xã hội cần phải đƣợc quan tâm và giải thấu đáo Tình hình nghiên cứu Thƣ̣c tế đã có cách nhiề u cách tiế p câ ̣n về viê ̣c xây dƣ̣ng mƣ́c thu ho ̣c phí hơ ̣p lý ở trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p ở Việt Nam Trong đó có thể kể đế n mô ̣t số công trình nghiên cƣ́u và bài viế t có liên quan nhƣ: Luâ ̣n văn Thạc sỹ Kinh tế Chính trị (2010), “Vâ ̣n du ̣ng chế thi ̣trƣờng phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam” , Tác giả Hoàng Văn Mạnh, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế - ĐHQGHN Tác giả đã phân tić h và đánh giá thƣ̣c tra ̣ng tác đô ̣ng chế thi ̣trƣờng đế n hoa ̣t đô ̣ng GDĐH ở Việt Nam Đồng thời tác giả đề xuất quan điể m bản và mô ̣t số giải pháp chủ yế u nhằ m vâ ̣n du ̣ng chế thi ̣trƣờng phát triển hoạt động GDĐH Trên sở kinh nghiê ̣m v ận dụng chế thị trƣờng phát triể n GDĐH ở mô ̣t số nƣớc , tác giả đƣa đƣợc những đánh giá bản về thƣ̣c tra ̣ng vâ ̣n du ̣ng chế thi ̣trƣờng GDĐH ở Viê ̣t Nam , nhiên chƣa sâu phân tích về ho ̣c phí GDĐH , đă ̣c biê ̣t là mƣ́c ho ̣c phí của trƣờng đại học công lập ở Việt Nam Bài viết chuyên đề (2009), “Học phí đại học cần cách tiếp cận khác ”, tiế n sĩ Ngô Tƣ̣ Lâ ̣p, Khoa Quố c tế , ĐHQGHN Bài viết đăng website Báo Giáo dục và Thời đại ngày 15/12/2009 Theo tác giả , không thể xác định đƣợc mức thu nhập thật ngƣời dân , nhất là tầng lớp giàu có , việc xác định mức thu học phí ở mức hay 6% thu nhập rất đáng lo ngại , số nà y vƣ̀a cao, vƣ̀a quá thấ p Ngay với mức 180 ngàn đồng/tháng nhiều gia đình ở nơng thơn đã khơng có khả chi trả để nuôi ăn học đa ̣i ho ̣c Vâ ̣y thƣ̣c sƣ̣ phải xây dƣ̣ng khung ho ̣c phí nhƣ thế nào để ̣n chế sƣ̣ la ̣c hâ ̣u , nhƣ̃ng ảnh hƣởng xấ u tới an sinh, xã hội Đảng và Chính phủ nhƣng có thể dần dần nâng cao đƣợc chất lƣơ ̣ng đào ta ̣o Tác giả đã đƣa đƣợc số giải pháp nhằm thực đƣợc mục tiêu Tuy nhiên tác giả chƣa tâ ̣p trung phâ n tić h chi phí đào ta ̣o , chi phí xã hô ̣i việc GDĐH tại trƣờng đại học công lập theo cách tiếp cận mới kinh tế thị trƣờng Bài viết chuyên đề , Học phí đại học và vấn đề giải trình trách nhiệm – thƣ̣c tiễn quố c tế và đề xuấ t cho Viê ̣t Nam tác giả Phạm Thị Ly , đăng website Khoa văn ho ̣c và ngôn ngƣ̃, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia (ĐHQG) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ngày 19/01/2012 Theo tác giả, xây dựng chính sách học phí là bài toán có nhiều tham tố và rất cần đƣợc nghiên cứu chu đáo để đƣa những giải pháp có tính đến lợi ích tất bên tham gia, có tính đến khả nhiều phận dân cƣ, đến quan hệ giữa chất lƣợng nguồn nhân lực và số kinh tế tri thức, đến công bằng và ổn định xã hội, dựa những quy định chính sách đã có và thực tiễn diễn hệ thống giáo dục Việt Nam, đặt bối cảnh toàn cầu hóa và kinh nghiệm quốc tế Tác giả đã đƣa nhữn g quan điể m mới về vấ n đề giải trin ̀ h trách nhiê ̣m quản lý của các trƣờng đa ̣i ho ̣c , đó có quản lý chi phí đào ta ̣o cấ u thành nên mƣ́c thu ho ̣c phí hiê ̣n ta ̣i , sở so sánh với kinh nghiê ̣m của mô ̣t số quố c gia có nề n giáo du ̣c tiên tiế n Tuy nhiên chƣa tâ ̣p trung phân tić h chi phí đào ta ̣o, chi phí xã hội việc GDĐH tại trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p theo cách tiế p câ ̣n mới kinh tế thị trƣờng Theo bài viết giáo sƣ Phạm Phụ: “Đầu tƣ và chia sẻ chi phí GDĐH Việt Nam” Bài viết số 55, đăng website diễn đàn quố c hô ̣i online Đầu tƣ cho GDĐH bới cảnh toàn cầu hóa Việt Nam cần phải có “suất đầu tƣ” thỏa đáng cho GDĐH để có thể cạnh tranh đƣợc thị trƣờng lao động khu vực và giới Theo tác giả để có đƣợc “suất đầu tƣ” thỏa đáng “Chi phí đơn vị” (CPĐV) – chi phí cho sinh viên (CPĐV)/GDP-đầu ngƣời cần phải đạt đến tỷ lệ khoảng 120% - 150% Để thực đƣợc mức đầu tƣ này cần phải có chia sẻ chi phí giữa ngân sách nhà nƣớc, khoản đóng góp cộng đồng và chi phí khách hàng (có thể là sinh viên, ngƣời sử dụng lao động, công chúng nói chung) phải tră Tác giả cho rằng, tỷ lệ này ở trƣờng đại học công lập ở Việt Nam là: tỷ lệ ngân sách nhà nƣớc cấp khoảng từ 25% - 35%, tỷ lệ đóng góp cộng đồng khoảng từ 15% - 25% và tỷ lệ đóng góp khách hàng là khoảng 50% 55% Nếu vậy, học phí phải tăng lên gấp lần so với Tác giả đề cập đến công bằng xã hội GDĐH và Quỹ cho sinh viên vay vốn để trƣờng đại học có thể tăng học phí, nhƣng giảm tác động tiêu cực chính sách đến phận xã hội có thu nhập thấp nhƣng có nhiều khả học tập Một số vấn đề mới khác đƣợc tác giả đề cập bài viết này nhƣ: có nên vay để đầu tƣ cho GDĐH, giải pháp cho sinh viên vay vốn Tuy nhiên, bài viết chƣa tập trung phân tích học phí trƣờng đại học công lập theo những quan niệm mới kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam Đề tài “Xác đinh ̣ chi phí đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c ở Viê ̣t Nam” thuô ̣c chƣơng trình nghiên cƣ́u khoa ho ̣c cấ p bô ̣ giai đoa ̣n 2006-2008 “Phát triể n giáo du ̣c và đào ta ̣o Viê ̣t Nam quá trình hô ̣i nhâ ̣p quố c tế ” tâ ̣p thể tác giả Trƣờ ng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân thƣ̣c hiê ̣n , đã tập trung nghiên cứu số nội dung lý luận và sở thực tiễn xác định chi phí đào tạo nhƣ: Sự cần thiết phải xác định chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam; Các quan niệm giáo dục đại học và chi phí đào tạo, từ đó những ảnh hƣởng quan niệm đến xác định chi phí đào tạo; Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí đào tạo đại học; Phƣơng pháp xác định chi phí đào tạo, đó đề tài đã từ công thức tổng quát tính chi phí đào tạo để tìm phƣơng pháp xử lý thích hợp tình h́ng cụ thể thực tế Tuy nhiên, đề tài không tập trung phân tích ho ̣c phí ta ̣i các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p theo nhƣ̃ng quan niê ̣m mới về kinh tế thi ̣trƣờng Đề án thí điểm nhà nƣớc đặt hàng đào tạo và đề án thí điểm lộ trình tính đủ chi phí đào tạo cần thiết học phí đào tạo đại học ở ĐHQG TP.HCM và Đại học Kinh tế Quốc dân Quan điểm, nhận thức và phƣơng thức triển khai chủ trƣơng đổi mới chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập và đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ nghiệp công lĩnh vực giáo dục đại học là cần thiết, nhận đƣợc đồng thuận quan Quốc hội, Chính phủ và hƣởng ứng tích cực việc triển khai thực sở giáo dục đại học công lập Mục đích Đề án: Đổi mới chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục đại học, góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng đào tạo cần phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, đó không tạo áp lực tăng chi ngân sách cho giáo dục vƣợt khả cân đối ngân sách nhà nƣớc và điều kiện kinh tế đất nƣớc Về nguyên tắc, xây dựng tiêu chí quản lý nhà nƣớc cụ thể ngành để đảm bảo chất lƣợng và bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo; trƣớc mắt bảo đảm nhóm ngành nghề lựa chọn thí điểm phải đáp ứng đƣợc tiêu chí, tiêu chuẩn tại Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) nhƣ tiêu chí chuẩn đầu ra, chƣơng trình giáo trình, giảng viên tuyển sinh và văn bằng Đề án thí điểm đặt hàng đào tạo và đào tạo chất lƣợng cao, học phí cao Hiê ̣n ta ̣i các thành viên đề án tâ ̣p trung khảo sát , đánh giá kỹ, cụ thể chế tại, sở đề xuất nội dung thí điểm và hoàn thiện nội dung triển khai Đề án thí điểm trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, phê duyệt Các bài viết và đề án đã đặt đƣợc yêu cầu thiết kế học phí cho tính và đủ yếu tố cấu thành chi phí đào tạo , đề tài đã gơ ̣i mở đƣơ ̣c mô ̣t số vấn đề liên quan đế n xác đinh ̣ ho ̣c phí , nhiên chƣa tập trung sâu phân tích học phí GDĐH ở trƣờng đại học công lập Vì vậy, luận văn này hy vọng có thể tởng hợp, phân tích và đƣa những nguyên tắ c nhằ m xác đinh ̣ học phí đa ̣i ho ̣c “hợp lý” để đảm bảo đủ bù đắp chi phí đào tạo nhƣng có thể đạt đƣợc mục tiêu an sinh xã hội Chính phủ thông qua chính sách ... trạng và bài học kinh nghiê ̣m 32 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 39 CÔNG LẬP HIÊ ̣N NAY Ở VIÊT ̣ NAM 39 2.1 Học phí ở trƣờng đại học công lập ... sách học phí đại học công lập Chính phủ .39 2.1.2 Học phí đại học công lập tƣơng quan với trƣờng đại học dân lâ ̣p .45 2.2 Tác động chính sách học phí đại học công. .. 2.2.1 Ảnh hƣởng học phí đến qui mô đào tạo đại học côn g lâ ̣p .53 2.2.2 Ảnh hƣởng học phí đến chất lƣợng đào tạo đại học công lập 55 2.2.3 Ảnh hƣởng học phí đại học đến