Nhƣ̃ng quan điểm mới về học phí các trƣờngđại học công lập

Một phần của tài liệu Vấn đề học phí ở các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay (Trang 82)

- Quy luâ ̣t giá tri ̣: Đây là quy luật kinh tế của nền kinh tế thi ̣ trƣờng , trong đó cung cấp dịch vụ giáo dục đại học cũng phải dựa trên cơ sở giá trị lao động xã hội cần thiết trung bình để tạo ra dịch vụ giáo dục này và thực hiện trao đổi ngang giá . Trong điều kiê ̣n nguồn lƣ̣c của xã hội có hạn chi phí cung cấp dịch vụ giáo dục đại học phải dựa trên cơ sở giá trị để sản xuất ra đƣợc nhiều của cải vật chất cho xã hội nhất; nói một cách khác đó là chi phí cho một sinh viên ra trƣờng và bắt đầu làm việc là ít nhất với điều kiện là chất lƣợng đào tạo cao. Cơ sở nào có chi phí lao động xã hội trên một sinh viên thấp hơn mƣ́c chi phí trung bình thì có lợi và thu đƣợc nhiều giá tri ̣ thăng dƣ , ngƣợc lại Cơ sở nào có chi phí lao động xã hội trên một sinh viên cao thì khi trao đổi sẽ không thu hút đƣợc sinh viên vào học, do đó không thu đƣợc giá trị đã bỏ ra , không có lợi nhuận và phải thu hẹp kinh doanh hoă ̣c bi ̣ phá sản. Quy luâ ̣t này buộc ngƣời cung cấp dịch vụ giáo dục đại học phải tiết kiệm chi phí đào tạo một cách hợp lý, phải không ngừng cải tiến kỹ thuật công nghệ đào tạo,

78

quản lý, đổi mới chƣơng trình và nội dung giảng dạy để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu và sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng là sinh viên.

- Quy luâ ̣t cung cầu : Cung cầu dịch vụ giáo dục đại học không thể tồn tại một cách độc lập và riêng rẽ mà phải thƣờng xuyên có sự tác động qua lại với nhau ở một thời điểm cụ thể. Trong kinh tế thị trƣờng, quan hệ cung cầu là quan hệ cơ bản, khi tăng khi giảm tạo thành quy luật trên thị trƣờng. Khi cung cầu gặp nhau, giá cả thị trƣờng đƣợc xác lập đó là mƣ́c giá cân bằng hay giá cả bình quân . Gọi là giá cả bình quân nghĩa là mức giá mà ở đó cung và cầu gặp nhau . Tuy nhiên mức giá cân bằng lại có xu hƣớng giao động trƣớc sự tác động của lƣợng cung và lƣợ ng cầu trên thị trƣờng. Khi lƣơ ̣ng các cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục đại học lớn hơn lƣợng ngƣời cần học đại học thì giá cân bằng hay mức học phí sẽ hạ xuống , và ngƣợc lại khi lƣơ ̣ng các cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục đại học nhỏ hơn lƣợng ngƣời cầ n học đại học thì giá cân bằng hay mức học phí sẽ tăng lên. Mƣ́c giá cân bằng chỉ là tạm thời còn xu hƣớng thay đổi là thƣờng xuyên . Sự thay đổi trên là do hàng loạt nhƣ̃ng tác động trực tiếp và gián tiếp đến cung và cầu cũng nhƣ kỳ vọng của ngƣời có nhu cầu học đại học và khả năng đáp ứng của các cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục đại học.

Trong các quy luật của kinh tế thi ̣ trƣờng , quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hoá. Quy luật giá trị đƣợc biểu hiện thông qua giá cả thị trƣờng. Quy luật giá trị muốn biểu hiện yêu cầu của mình bằng giá cả thị trƣờng phải thông qua sự vận động của quy luật cung cầu . Ngƣợc lại quy luật cung cầu biểu hiện yêu cầu của mình thông qua sự vận động của quy luật giá trị là giá cả.

- Quy luâ ̣t ca ̣nh tra nh: Trong nền kinh tế thi ̣ trƣờng có nhiều thành phần kinh tế tham gia, ở đó việc cạnh tranh giữa ngƣời mua với ngƣời mua , ngƣời bán với ngƣời bán và cạnh tranh giữa ngƣời mua với ngƣời bán tạo nên sự vận động của thị trƣờng và trật tự thị trƣờng. Trong việc cung cấp dịch vu ̣ giáo dục đại học cũng vậy, cạnh tranh giữa cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục đại học và ngƣời có nhu cầu học đại học trong kinh tế thi ̣ trƣờng là viê ̣c “thi đấu” không phải với một đối thủ mà đồng thời

79

nhiều đối thủ khác , nhƣ̃ng đối thủ này thuô ̣c hai nhóm đối tƣợng . Nhóm đối tƣợng thƣ́ nhất là các đối thủ giữa hai phe của cùng mô ̣t thị trƣờng và nhóm đối tƣợng thƣ́ hai là các đối thủ thuô ̣c cùng một phía với nhau . Ở đây, là sự cạnh tranh giữa ngƣời có nhu cầu học đại học và cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục đại học và cạnh tranh giữa cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục đại học với nhau. Chính quy luật cạnh tranh đã ta ̣o ra nền kinh tế thi ̣ trƣờng, nếu thủ tiêu hoă ̣c ha ̣n chế sƣ̣ cạnh tranh thì nền kinh tế không hoă ̣c chƣa đƣợc công nhâ ̣n là nền kinh tế thi ̣ trƣờng toàn diê ̣n.

Quy luật cạnh tranh biểu hiện sự cạnh tranh giữa cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục đại học và ngƣời có nhu cầu học đại học, giữa ngƣời ngƣời có nhu cầu học đại học với nhau và giữa cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục đại học với nhau. Cạnh tranh vì lợi ích kinh tế nhằm thực hiện giá trị của hàng hoá , dịch vụ. Nhƣ vâ ̣y quy luật giá trị là cơ sở của quy luật cạnh tranh.

- Quy luâ ̣t giá tri ̣ thă ̣ng dƣ : Viê ̣c sản xuất và cung cấp hàng hoá, dịch vụ giáo dục đại học cũng cần phải bù đắp đƣơ ̣c chi phí sản xuất, tái sản xuất và đồng thời phải thu đƣơ ̣c một khoản lợi nhuận đủ để tái sản xuất sức lao động và tái sản suất mở rộng dịch vụ đƣợc cung cấp.

3.2.2. Tự chủ mƣ́c học phí, công khai chi phí và chất lƣợng đào ta ̣o

Trong gần một thập kỷ qua, vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực các trƣờng đại học đã dần đƣợc trao quyền tự chủ, thể hiện qua các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ở Điều 10 đã nêu rõ “trƣờng đại học đƣợc quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trƣờng, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân sự”. Luật Giáo dục ban hành tháng 7 năm 2005 đã đề cập đến ở Điều 14 về việc thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cƣờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục. Nghị quyết 14 của Chính phủ (14/2005/NQ-CP ban hành ngày 2 tháng 11 năm 2005) về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 cũng khẳng định tầm quan

80

trọng của việc hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học theo hƣớng bảo đảm quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học, sự quản lý của Nhà nƣớc và vai trò giám sát, đánh giá của xã hội đối với giáo dục đại học, theo đó đổi mới cơ chế quản lý cần chuyển các cơ sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân sự và tài chính; xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản, xây dựng cơ chế đại diện sở hữu nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập. Thông tƣ liên tịch của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ (07/2009/TTLT- BGDĐT-BNV) hƣớng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo đã nêu rõ quyền tự chủ của đơn vị trong việc xác định nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện; trong việc tổ chức bộ máy và biên chế trong đơn vị; trong việc tuyển dụng, quản lý và sử dụng cán bộ, công chức, viên chức.

Nghị quyết về đổi mới giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 (số 05- NQ/BCSĐ) của Ban cán sự Đảng Bộ GD&ĐT đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đại học những năm qua cho thấy công tác quản lý của Bộ Giáo du ̣c & Đào ta ̣o đối với các trƣờng chƣa đổi mới đáng kể để phù hợp với các quy luật chi phối hoạt động của hệ thống giáo dục đại học và đòi hỏi của phát triển xã hội. Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đối với các trƣờng đại học, cao đẳng một mặt còn tập trung, chƣa có quy chế phối hợp với các bộ, ngành, chƣa phân cấp cho chính quyền địa phƣơng, chƣa tạo đủ điều kiện để các cơ sở đào tạo thực hiện quyền và trách nhiệm tự chủ, mặt khác không đủ khả năng đánh giá thực chất hoạt động và sự chấp hành luật pháp của tất cả các trƣờng đại học, cao đẳng, không có khả năng đánh giá chất lƣợng giáo dục của toàn bộ hệ thống. Công tác quản lý ở các trƣờng chƣa phát huy đƣợc trách nhiệm và sự sáng tạo của đội ngũ nhà giáo, các nhà quản lý và sinh viên. Trên cơ sở phân tích thực trạng và các nguyên nhân của các tồn tại, Nghị quyết đã nêu lên các giải pháp cụ thể hơn, theo đó về công tác quản lý cần phát huy cao độ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát bên trong của các trƣờng, trên cơ sở các quy định của nhà nƣớc và của các trƣờng, tăng cƣờng công tác giám sát và kiểm

81

tra của nhà nƣớc, của xã hội và của bản thân các trƣờng. Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Nghị quyết cũng nhấn mạnh cơ chế trong đó hiệu trƣởng các cơ sở giáo dục đại học quyết định bậc lƣơng của giảng viên theo sự cống hiến của họ và hằng năm tổ chức đánh giá hoạt động giảng dạy. Nghị quyết cũng nêu rõ cần tăng cƣờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và kiểm soát bên trong của trƣờng đại học phù hợp với các quy định của nhà nƣớc.

Tiếp theo đó, Chỉ thị 296 của Thủ tƣớng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục trong giai đoạn 2010-2012 cũng nêu rõ việc đổi mới quản lý giáo dục đại học bao gồm quản lý nhà nƣớc về giáo dục và quản lý của các cơ sở đào tạo là khâu đột phá để tạo ra sự đổi mới toàn diện của giáo dục đại học, và một trong các nhiệm vụ cấp thiết mà Thủ tƣớng giao cho Bộ GD&ĐT rà soát, bổ sung, điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành, đồng thời xây dựng các văn bản mới về thành lập trƣờng, tuyển sinh, tổ chức đào tạo, quản lý tài chính, quản lý chất lƣợng, tuyển dụng, trong đó làm rõ trách nhiệm và chế độ của nhà giáo trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, quan hệ giữa Ban giám hiệu, Hội đồng trƣờng, Đảng ủy, các đoàn thể ở trƣờng để từ đó các trƣờng đại học, cao đẳng thực hiện quyền tự chủ và nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm trƣớc xã hội và nhà nƣớc theo quy định của Luật Giáo dục.

Theo nhóm nghiên cứu của Bộ Tài chính, bốn trong số 70 trƣờng đại học công lập đã đƣợc bộ Giáo dục và đào tạo cho thí điểm tự chủ, nhƣng sau bốn năm các trƣờng không có một cơ chế ƣu đãi gì hơn. Một số thông tin chi tiết tham khảo tại Hô ̣p số 9 sau đây:

Hô ̣p số 9: Vấn đề tƣ̣ chủ tài chính cho các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p

Theo giáo sƣ , tiến sĩ Hoàng Văn Châu, hiệu trƣởng trƣờng đại học Ngoại thƣơng cho hay, vấn đề đƣợc tự chủ toàn phần tại đại học Ngoại thƣơng thực chất là tự lo liệu chi phí chi thƣờng xuyên và đƣợc phép tăng lƣơng lên 2,5 lần. Ngoài ra, trƣờng không đƣợc hƣởng một cơ chế gì hơn với các trƣờng đại học khác. Cũng

82

vì cơ chế nên cũng không thể tạo nguồn thu, kéo theo việc lƣơng không tăng đƣợc nhiều, hiện tƣợng chảy máu chất xám đã xảy ra. Để tự chủ nguồn thu, trƣờng đã phát triển chƣơng trình chất lƣợng cao giảng dạy bằng tiếng Anh, phát triển chƣơng trình liên kết với nƣớc ngoài để thu hút sinh viên quốc tế…

“Nếu Nhà nƣớc không cấp kinh phí thì phải cho phép các trƣờng tự chủ về chỉ tiêu và phƣơng thức tuyển sinh, tự quyết định mức học phí. Khi đó chúng tôi sẽ có cách vừa thu hút sinh viên, vừa chủ động nguồn thu, chi. Chứ cứ theo cơ chế này thì trƣờng công không thể nâng cao chất lƣợng đào tạo, ngày càng lụi bại đi”, giáo sƣ Châu khẳng định.

Chia sẻ quan điểm này, giáo sƣ, tiến sĩ Ngô Thế Chi, giám đốc học viện Tài chính: tự chủ tài chính chƣa đồng bộ với tự chủ khác nhƣ tự chủ về bộ máy, nhân sự, hợp tác quốc tế…Việc học lại của sinh viên nếu không thu thì lấy đâu chi dùng cho coi thi. Nhƣng so với danh mục thu thì lại không hợp lý. Chƣa kể, trƣờng công lập chỉ đƣợc chi phí nghiên cứu khoa học trên dƣới 2 triệu đồng thì không thể làm gì đƣợc.

Một trong những trƣờng điển hình về tự chủ, phó giáo sƣ, tiến sĩ Hồ Thanh Phong, hiệu trƣởng đại học Quốc tế, TP.HCM chia sẻ, trƣờng đã tạo ra cơ chế trả lƣơng cạnh tranh để phát triển nguồn nhân lực và giữ chân giảng viên. Cụ thể, lƣơng của giáo sƣ là trên 20 triệu đồng, thạc sĩ 15 triệu đồng, cán bộ hành chính 7 triệu đồng… Giảng viên đƣợc hạn chế dạy vƣợt giờ, ngoài giảng dạy còn phải tập trung cho nghiên cứu khoa học. Nếu có bài báo đạt tiêu chuẩn quốc tế sẽ thƣởng 1.500 USD, đạt tiêu chuẩn trong nƣớc thƣởng 750 USD.

Nguồn: Tài liệu tham khảo số 46

Theo ý kiến của các chuyên gia quản lý tài chính công , cơ sở tính đủ mƣ́c ho ̣c phí đại học cần phải thực hiện theo lộ trình. Giai đoạn 1, các cơ sở giáo dục công lập đƣợc phép tính đủ chi phí tiền lƣơng và chi phí hoạt động thƣờng xuyên trong giá dịch vụ của đơn vị sự nghiệp công lập trên cơ sở khung giá do Nhà nƣớc quy định. Giai đoạn 2, các cơ sở đƣợc phép tính đủ chi phí tiền lƣơng, chi phí hoạt động

83

thƣờng xuyên, chi phí khấu hao tài sản cố định trong học phí của cơ sở. Trên cơ sở đó các cơ sở GDĐH thƣ̣c hiê ̣n công khai chi phí theo các tiêu chuẩn nhằm phu ̣c vu ̣ đánh giá và kiểm tra của cơ quan quản lý Nhà nƣớc về GDĐH.

Bên ca ̣nh đó , đối với các cơ sở giáo dục đại họ c công lập, cần công khai cơ chế phân bổ ngân sách nhà nƣớc theo các tiêu chí đầu vào nhƣ hiện nay sang phân bổ ngân sách nhà nƣớc theo tiêu chí đầu ra, gắn với các hệ thống định mức tiêu chuẩn mà các đơn vị đào này đã cam kết với nhà nƣớc thƣ̣c hiê ̣n trong quá trình cung cấp di ̣ch vu ̣ đào tạo đa ̣i ho ̣c , phục vụ định hƣớng phát triển nguồn nhân lực của nhà nƣớc . Đồng thời việc công khai và minh bạch nguồn ngân sách nhà nƣớc còn nhằm mục đích : (1) Đánh giá mục tiêu và hiê ̣u quả đầu tƣ của nhà nƣớc trong mối tƣơng quan với các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập ; (2) để phục vụ việc đánh giá và phân loa ̣i mô ̣t cách công khai và minh ba ̣ch , giúp xã hội phân biệt giữa cơ sở đào tạo chất lƣợng và cơ sở đào tạo kém chất lƣợng. Ngân sách nhà nƣớc cấp cho các cơ sở giáo dục đại học công lập để thực hiện chính sách đặt hàng với một số ngành đào tạo khoa học cơ bản, khoa học xã hội nhân văn, nông nghiệp, nông thôn, y tế, năng lƣợng nguyên tử… Với những đối tƣợng này ngân sách nhà nƣớc hoàn toàn có thể hỗ trợ toàn bộ chi phí nhƣng ngƣời học phải cam kết chấp nhận sự phân công lao đô ̣ng của Nhà nƣớc theo địa chỉ sử dụng sau khi đào tạo.

Các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập, không phải thƣ̣c hiê ̣n các nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Vấn đề học phí ở các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)