Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ XUÂN DƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ XUÂN DƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN QUÂN HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Quân, Cục phó Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, người trực tiếp hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy chun đề khố học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Bắc Giang, cô chú, anh chị công tác thư viện tỉnh Bắc Giang, bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng với thời gian điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót bất cập Tác giả tha thiết mong nhận đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp Xin cho phép tác giả ghi ơn từ đáy lịng mình! Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Lê Xuân Dƣơng KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ : Cao đẳng CBQL : Cán quản lý CBGV : Cán giáo viên CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CNH-HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá ĐH : Đại học GV : Giáo viên GDPT : Giáo dục phổ thông GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo KT-XH : Kinh tế - Xã hội MN : Mần non Nxb : Nhà xuất NNL : Nguồn nhân lực QĐ : Quyết định QLGD : Quản lý giáo dục SL : Số lượng STT : Số thứ tự TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCN : Tiểu thủ công nghiệp Tr.CN : Trước công nguyên UBND : Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài ……………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………… 3 Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………… 6 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Giới hạn đề tài………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Đóng góp luận văn…………………………………………… 10 Cấu trúc nội dung luận văn…………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ …………………… 1.1 Các khái niệm bản………………………………………………… 1.1.1 Cán quản lý …………………………………………………… 1.1.2 Đội ngũ cán quản lý trường học………………………………… 10 1.1.3 Phát triển đội ngũ cán quản lý trường học …………………… 10 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng CSVN cơng tác cán vận dụng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS…………………………………………………………… 12 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin công tác cán bộ………… 12 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ………………………… 13 1.2.3 Quan điểm Đảng công tác cán bộ………………………… 13 1.2.4 Quan điểm công tác cán góc độ lý luận quản lý giáo dục… 14 1.3 Phịng Giáo dục Đào tạo với cơng tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS…………………………………………………… 14 1.3.1 Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân………………… 14 1.3.2 Cán quản lý trường THCS……………………………………… 15 1.3.3 Vai trò Phòng Giáo dục - Đào tạo công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS .…………………………………… 16 1.4 Yêu cầu nội dung công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS……………………………………………………………… 19 1.4.1 Yêu cầu công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS……………………………………………………………………… 19 1.4.2 Nội dung công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS 20 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS…………………………………………………………… 26 Tiểu kết chương 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG THCS CỦA PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG…………………… 29 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội…… 29 2.2 Thực trạng giáo dục THCS………………………………………… 31 2.2.1 Tình hình phát triển giáo dục địa bàn………………………… 31 2.2.2 Về giáo dục THCS………………………………………………… 32 2.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường THCS…………………… 35 2.3.1 Về số lượng cấu đội ngũ cán quản lý………………… 35 2.3.2 Về chất lượng, hiệu công tác đội ngũ cán quản lý…… 37 2.4.Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS 41 2.4.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL………… 41 2.4.2 Công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển CBQL…………… 43 2.4.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THCS………………… 44 2.4.4 Việc thực chế độ sách CBQL trường THCS 45 2.4.5 Công tác kiểm tra, đánh giá CBQL………………………………… 46 2.5 Đánh giá chung công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Giang ………………………………………… 47 2.5.1 Ưu điểm 47 2.5.2 Hạn chế 48 Tiểu kết chương 49 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG THCS CỦA PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ……………………… 50 3.1 Những định hướng phát triển giáo dục THCS thành phố Bắc Giang đến năm 2015 - để xây dựng biện pháp…………………… 50 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp……………………………… … 52 3.3 Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS Phòng Giáo dục thành phố Bắc Giang…………………………….… 53 3.3.1 Biện pháp phát hiện, tuyển lựa qui hoạch đội ngũ cán quản lý trường THCS…………………………………………………… 53 3.3.2 Biện pháp cải tiến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán quản lý trường THCS……………………………… 56 3.3.3 Biện pháp cải tiến nội dung, hình thức đánh giá cán quản lý trường THCS………………………………………………………….… 64 3.3.4 Biện pháp cải tiến công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễm nhiệm thực luân chuyển cán quản lý trường THCS 72 3.3.5 Biện pháp cải tiến công tác thi đua khen thưởng CBQL giáo dục THCS 79 3.3.6 Tạo mối quan hệ Phòng Giáo dục với đơnvị, địa phương để xây dựng đội ngũ cán quản lý trường THCS 81 3.4 Mối quan hệ biện pháp 84 3.5 Khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp 85 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định là: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hố Con đường cơng nghiệp hố - đại hố nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhẩy vọt " [4] Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục xác định: “ Phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực thành cơng Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 chấn hưng đất nước Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước [1] “Tôn sư trọng đạo” truyền thống quí báu dân tộc Việt Nam, nhà giáo nhân dân yêu mến, kính trọng Những năm qua đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục xây dựng ngày đông đảo, phần lớn có phẩm chất trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục góp phần quan trọng thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có hạn chế, bất cập Một phận không nhỏ đội ngũ cán quản lý chất lượng chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống nhân cách, chưa làm gương tốt học sinh đồng nghiệp Việc cập nhật vận dụng chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhiều hạn chế Ở số đơn vị giáo dục chưa gắn với thực tiễn, chưa gắn với nhiệm vụ trị địa phương [1] Trong thực tế cơng tác Phịng giáo dục thành phố Bắc Giang nhận thấy vấn đề công tác phát triển đội ngũ cán quản lý cần phải nghiên cứu tháo gỡ đáp ứng yêu cầu thời đại như: Vấn đề chế quản lý công tác phát triển đội ngũ; Vấn đề đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý; Vấn đề áp dụng quy định cho đội ngũ cán quản lý …(áp dụng chuẩn Hiệu trưởng, áp dụng Nghị định Chính phủ cơng chức…) Kết hợp lý luận với thực tiễn ta khẳng định: Việc phát triển, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường học vấn đề quan trọng cấp bách ngành Giáo dục - Đào tạo để góp phần tích cực định thành cơng q trình thực nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục; đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Từ lý định chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang” nhằm góp phần cơng sức nhỏ bé vào nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo thành phố Bắc Giang giai đoạn 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự phân công, hợp tác lao động khởi nguồn hoạt động quản lý nhằm đạt hiệu hơn, suất cao lao động, phải có người đứng đầu điều hành, phối hợp nỗ lực thành viên nhóm, cộng đồng hay tổ chức để đạt mục tiêu đề Các tư tưởng quản lý sơ khai xuất phát từ tư tưởng triết học cổ Hy Lạp cổ Trung Hoa Sự đóng góp nhà triết học cổ Hy Lạp quản lý cịn ỏi đáng ghi nhận: Điển hình tư tưởng Xơ-crát (469399 Tr.N), Platôn (427-347 Tr.CN), Arixtốt (384-322 Tr.CN) Thời Trung Hoa cổ đại công nhận chức quản lý, chức năng: Kế hoạch hố, tổ chức, tác động, kiểm tra Đặc biệt, nhà tư tưởng trị lớn Khổng Tử (551-478 Tr.CN), Mạnh Tử (372-289 Tr.CN), Thương Ưởng (390-338 Tr.CN) nêu lên tư tưởng quản lý “Đức trị, Lễ trị” lấy chữ Tín làm đầu Những tư tưởng quản lý có ảnh hưởng sâu sắc đến nước phương Đông ngày [57] Giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX giai đoạn mang tư tưởng quản lý Chủ nghĩa Tư Do yêu cầu phát triển sản xuất đại công nghiệp, tác động cách mạng kỹ thuật, nhu cầu quản lý không ngừng tăng phạm vi vi mô vĩ mô Khoa học quản lý bước tách khỏi triết học trở thành môn khoa học độc lập, có tham gia đóng góp nhiều trường phái: Thuyết quản lý khoa học; Thuyết hành chính; Trường phái tác phong (trường phái quan hệ người với người quản lý); Thuyết tổ chức quản lý; Thuyết hành vi Các nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác-Lê nin không để lại tác phẩm chuyên nghiên cứu quản lý, qua tác phẩm kinh tế trị - xã hội ơng, rút tư tưởng quản lý [57] nói chung (đội ngũ, sở vật chất, thiết bị dạy học, quy định, quy ước) Thực xã hội hoá giáo dục, xây dựng tổ chức trị: tổ chức Đảng, Đồn niên, Cơng đồn, Đội thiếu niên nhà trường; phối hợp nhà trường với gia đình lực lượng xã hội; tranh thủ nguồn lực cho GDĐT III Về hiệu * * * * * * * * Sự tiến thân học tập rèn luyện trị, chun mơn, nghiệp vụ, quản lý Kết công tác quản lý thân giao (kết phát triển số lượng, chất lượng GDĐT, xây dựng sở vật chất, trường chuẩn, xây dựng đội ngũ, công tác xã hội hoá giáo dục, thi đua ) B Phần mở rộng Ngồi nội dung trên, ơng (bà) có ý kiến bổ sung thêm để đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý trường THCS thành phố Bắc Giang Ông (bà) vui lòng cho biết: - Họ tên: - Chức vụ nay: - Nơi công tác (trường, phịng GD) Xin chân thành cảm ơn ơng (bà) hợp tác Mẫu phiếu Phiếu hỏi ý kiến (Dùng cho CBQL, Tổ trƣởng các trƣờng THCS, CBQL Phịng Giáo dục) Để có cở sở hồn thiện cơng tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS năm tới, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng ghi rõ quan điểm vào phần kẻ sẵn theo nội dung sau: I Phần câu hỏi có sẵn Theo ơng (bà), đội ngũ cán quản lý trường THCS có đồng trình độ lực quản lý để đáp ứng với yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông không? a Rất đồng b Đồng c Tương đối đồng d Chưa đồng Việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THCS tiến hành nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Tương đối thường xuyên d Chưa thường xuyên Việc tổ chức bồi dưỡng lý luận trị cho cán quản lý trường THCS thực nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Tương đối thường xuyên d Chưa thường xuyên Nội dung hình thức đánh giá cán quản lý trường THCS phù hợp chưa? a Rất phù hợp b Phù hợp c Chưa phù hợp Việc qui hoạch đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bàn thành phố thực nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Tương đối thường xuyên d Chưa thường xuyên II Phần mở rộng Ngoài nội dung trên, Ơng (bà) có ý kiến thêm ? Ông bà vui lòng cho biết : - Họ tên : - Chức vụ - Nơi công tác (Trường, Phịng GD) Xin chân thành cảm ơn ơng (bà) hợp tác này! Mẫu phiếu Phiếu xin ý kiến (Dùng cho CBQL, Tổ trƣởng các trƣờng THCS, CBQL Phịng Giáo dục ) Để có sở hồn thiện công tác quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS; xin ông (bà) vui lịng đánh giá qua tiêu chí mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng A Phần câu hỏi có sẵn Tính cấp thiết T Nhóm biện pháp cần T thiết Biện pháp qui hoạch, I phát tuyển lựa đội ngũ cán quản lý trường THCS Biện pháp tổ chức đào tạo, II bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán quản lý trường THCS Biện pháp cải tiến nội dung, III hình thức đánh giá cán quản lý trường THCS IV Rất Biện pháp thực bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễm Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi nhiệm luân chuyển cán quản lý trường THCS Biện pháp đổi công tác V thi đua khen thưởng CBQL trường THCS Tạo mối quan hệ Phòng Giáo dục với đơn VI vị, địa phương để xây phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS B Phần mở rộng Ngồi nội dung trên, ơng (bà) có ý kiến bổ sung thêm để đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý trường THCS thành phố Bắc Giang ………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ơng (bà) vui lịng cho biết: - Họ tên: - Chức vụ nay: - Nơi cơng tác (trường, phịng GD) Xin chân thành cảm ơn ông (bà) hợp tác Phiếu nhận xét, đánh giá Mẫu1a cán quản lý hàng năm ngành giáo dục đào tạo Năm học 200 - 200 Họ tên Cán quản lý: Chức vụ: từ tháng, năm: Ngạch lương: Bậc lương: .Hệ số lương: Đơn vị công tác: I- TỰ NHẬN XÉT KẾT QUẢ CÔNG TÁC, TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: 1.1- Tư tưởng: 1.2- Đạo đức: 1.3- Lối sống: 2- Năng lực quản lý: 2.1- Công tác tham mưu, đề xuất; 2.2- Công tác xây dựng kế hoạch: 2.3- Công tác đạo thực hiện: 2.4-Xây dựng điều kiện giáo dục: 2.5- Công tác XHH giáo dục, xây dựng tổ chức trị: 3- Hiệu công tác: 3.1- Sự tiến bộ, uy tín thân: 3.2- Kết công tác: TỰ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI: Ngày tháng năm 200 NGƢỜI TỰ NHẬN XÉT (Ký, ghi rõ họ tên) II- Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ: III- KẾT QUẢ TỔNG HỢP ĐỂ XẾP LOẠI CBQL: Cho điểm Xếp loại Ghi Nội dung TT Tư tưởng Đạo đức Lối sống Công tác tham mưu, đề xuất Công tác xây dựng kế hoạch Công tác đạo thực Xây dựng điều kiện giáo dục XHH giáo dục, xây dựng tổ chức trị Sự tiến bộ, uy tín thân 10 Kết công tác Cộng điểm Xếp theo loại: Tốt, Khá, Trung bình, Kém Kết luận: CBQL đạt loại: Ngày tháng năm 200 HIỆU TRƢỞNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU XIN Ý KIẾN SỐ I- Tổng số phiếu xin ý kiến: 110 phiếu II- Kết quả: Tốt : 4; Khá :3; TB: 2; Còn hạn chế :1 Rất cần : 4; Cần:3; Tương đối cần :2; Chưa cần: Điểm mức độ Điểm tự đánh giá TT cần thiết Những tiêu chí 4 I Phẩm chất trị, tƣ SL SL SL SL SL SL SL SL tƣởng % % % % % % % % 80 28 1 85 22 0.9 72.3 20 2.7 Tư tưởng: Ý thức học tập vươn lên, nhận thức hành động quan điểm đường lối sách pháp luật Đảng Nhà nước đặc biệt quan điểm đường lối sách phát triển GD-ĐT thời kỳ Cơng nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước Quản lý điều hành đơn vị, thực nhiệm vụ phân công pháp luật quy định cấp 72.7 25.5 0.9 Đạo đức: Gương mẫu, kỷ 70 30 82 25 3.6 74.6 22.7 0.9 1.8 82 25 4.5 74.5 22.7 0.9 1.8 SL/ SL/ cương, dân chủ công việc sống 63.6 27.3 5.5 Lối sống: Đoàn kết thống 62 35 lãnh đạo đơn vị, sống giản dị, sáng, chân tình Khơng vụ lợi, không tiêu cực công tác 56.4 31.8 7.3 sống, quần chúng tin yêu, quý trọng II Năng lực quản lý SL SL SL SL/ /% /% /% % Tham mưu đề xuất 55 48 nhiệm vụ giải pháp với SL SL /% /% % % 80 28 0 72.7 25.4 1.8 61 47 3.6 55.5 42.7 1.8 cấp uỷ quyền địa phương quan quản lý giáo dục 50 43.6 6.4 cấp Xây dựng kế hoạch phát 45 55 triển GD-ĐT đơn vị năm, hàng năm, hàng kỳ 40.9 50.0 5.5 chương trình kế hoạch cụ thể 0 Tổ chức đạo thực nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch đơn vị ngành nhiệm vụ cá nhân giao (chất lượng giáo dục toàn diện, 50 60 0 80 30 0 chất lượng văn hoá, đạo đức, nếp học sinh, thi 45.5 55.5 0 72.7 27.3 0 Xây dựng điều kiện để 50 55 thực nhiệm vụ GD- 83 22 0 75.5 20 4.5 0 70 40 0 63.6 36.4 0 SL SL đua, kiểm tra, tra, đánh giá xếp loại, khen thưởng ) ĐT giao nhiệm vụ đơn vị nói chung (đội ngũ, 45.5 50.0 4.5 sở vật chất, thiết bị dạy học, quy định, quy ước) Thực xã hội hoá giáo 46 60 dục, xây dựng tổ chức trị: tổ chức Đảng, Đồn niên, Cơng đoàn, Đội thiếu niên nhà trường; phối hợp nhà trường 41.8 54.5 3.7 với gia đình lực lượng xã hội; tranh thủ nguồn lực cho GD-ĐT III Về hiệu SL SL SL SL SL SL % % % % 80 22 trị, chun mơn, nghiệp 46.3 50 3.7 vụ, quản lý 72.7 20 7.3 Kết công tác quản lý 47 59 thân giao (kết % % Sự tiến thân 51 55 học tập rèn luyện 82 26 0 74.5 23.7 1.8 % % phát triển số lượng, chất lượng GD-ĐT, xây dựng sở vật chất, trường chuẩn, xây dựng 42.7 53.6 3.7 đội ngũ, công tác xã hội hoá giáo dục, thi đua ) TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU XIN Ý KIẾN SỐ I- Tổng số phiếu xin ý kiến: 110 phiếu II- Kết Theo ông (bà), đội ngũ cán quản lý trường THCS có đồng trình độ lực quản lý để đáp ứng với u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng không? STT Nội dung Số lƣợng % a Rất đồng 15 13.6 b Đồng 21 19.1 c Tương đối đồng 40 36.4 d Chưa đồng 34 Ghi 30.9 Việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THCS tiến hành nào? STT Nội dung Số lƣợng % a Rất thường xuyên 7.3 b Thường xuyên 15 13.6 c Tương đối thường xuyên 27 24.5 d Chưa thường xuyên 60 Ghi 54.6 Việc tổ chức bồi dưỡng lý luận trị cho cán quản lý trường THCS thực nào? STT Nội dung Số lƣợng % a Rất thường xuyên 20 18.2 b Thường xuyên 17 15.5 c Tương đối thường xuyên 23 20.9 d Chưa thường xuyên 50 45.4 Ghi Nội dung hình thức đánh giá cán quản lý trường THCS phù hợp chưa? STT Nội dung Số lƣợng % Ghi a Rất phù hợp 2.7 b Phù hợp 40 36.4 c Chưa phù hợp 67 60.9 Việc qui hoạch đội ngũ cán quản lý giáo dục THCS địa bàn thành phố thực nào? STT Nội dung Số lƣợng % a Rất thường xuyên 0 b Thường xuyên 10 9.1 c Tương đối thường xuyên 23 20.9 d Chưa thường xuyên 77 70.0 Ghi TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU XIN Ý KIẾN SỐ I- Tổng số phiếu xin ý kiến: 110 phiếu II- Kết quả: Tính cấp thiết Tính khả thi Nhóm biện pháp Rất cần Cần Không Rất thiết TT thiết cần thiết khả thi Khả thi Không khả thi SL I II III IV V VI Biện pháp phát hiện, tuyển lựa qui hoạch đội ngũ cán quản lý trường THCS Biện pháp đổi tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán quản lý trường THCS Biện pháp cải tiến nội dung, hình thức đánh giá cán quản lý trường THCS Biện pháp thực bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễm nhiệm luân chuyển cán quản lý trường THCS Biện pháp đổi công tác thi đua khen thưởng cán quản lý trường THCS Tạo mối quan hệ Phòng Giáo dục với đơn vị địa phương để xây dựng đội ngũ cán quản lý trường THCS % SL % SL % SL % SL % SL % 75 68.2 33 30.0 1.8 30 27.2 79 71.8 0.9 61 55.5 49 44.5 0 40 36.4 68 61.8 1.8 40 36.4 70 63.4 0 45 40.9 55 50.0 10 9.1 42 38.2 68 61.8 0 30 27.3 70 63.6 10 9.1 52 47.3 58 52.7 0 42 38.2 63 57.3 4.5 52 47.3 58 52.7 0 20 18.2 89 80.9 0.9 ... trường THCS thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý Phòng Giáo dục thành phố việc phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc. .. THCS thuộc thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số biện pháp quản lý Phòng Giáo dục thành phố việc phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS thuộc thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang giai... Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS phòng giáo dục thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Chƣơng