1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư khu vực công

513 1,2K 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 513
Dung lượng 12,1 MB

Nội dung

Trang 4

TRUONG DAI HOC KINH TE TP HO CHi MINH

Trang 5

LOI CAM GN

Chúng tôi chân thành cảm ơn sự động viên quý báu của các thầy cô trong

Khoa Tài chính Nhà nước thuộc Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Những

lời động viên của quý thấy cô đã tiếp thêm sức mạnh để hoàn thành

quyển sách này '

Trang 6

MỞ ĐẦU 1

MỞ ĐẦU

Cũng như các quốc gia đang phát triển khác, Chính phú Việt Nam ngày càng gia tăng vai trò của mình đối với hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước thể hiện thông qua việc mở rộng tỷ lệ chi ngân sách so với GDP Nhiều chương trình mục tiêu trọng điểm quốc gia, nhiều dự án lớn có đơn vị tính nghìn tỷ đồng đang được triển khai khắp các lĩnh vực và trên mọi vùng lãnh thổ Những khoản chỉ khổng lễ này chắc chắn sẽ tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế hàng năm Nhưng có tạo ra sự phát triển bền vững về môi trường, kinh tế và xã

hội trong tương lai hay không thì cần phải được trải qua một quy

trình thẩm định chặt chẽ

Thẩm định dự án có phạm vi rất rộng Nó bao gồm: thẩm định tài chính, thẩm định kinh tế, phân tích môi trường kinh tế quốc gia,

ngành và địa phương, thẩm định căn cứ pháp lý của sự án, đánh giá năng lực của chủ dự án và các bên tham gia dự án, đánh giá tác động

môi trường, Đối với dự án công, thẩm định không chỉ đơn thuần

đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án mà còn nêu được nguyên nhân can thiệp của Chính phủ, chỉ ra các đối tượng thụ hưởng lợi ích hay gánh chịu chi phí của dự án, chỉ ra phần hữu ích tăng thêm của

dự án đối với nền kinh tế quốc gia, để từ đó khuyến nghị Chính phủ những phương án phân bổ nguồn lực công nhằm thỏa mãn nhu cầu

người dân

Do vậy, mặc dù tên của quyển sách là thẩm định dự án nhưng chúng tôi không thể bàn hết nội dung mà giới hạn trong những nội dung cơ

bản của phân tích tòi chính uà phân tích hành tế Theo đó, bố cục

quyền sách gồm 12 chương Chương Một bàn về những vấn đề cơ bản của thẩm định dự án công Chương Hai giới thiệu khuôn khổ cho phân tích kinh tế Chương Ba tập trung phân tích dòng tiền ròng tài chính của dự án và những quan điểm xây dựng dòng tiền Chương Bốn để cập những tiêu chí phổ biến đánh giá dự án từ góc độ tài

Trang 7

8 MỞ ĐẦU

những phương pháp hạch toán kế toán đến dòng tiên dự án Chương Sáu và Bảy lần lượt phân tích kinh tế trong trường hợp thị trường chưa biến dạng và biến dạng Chương Tám chuyên sâu vào kỹ thuật

phân tích chỉ phí — lợi ích là một nhánh quan trọng trong phân tích kinh tế dự án công bởi có nhiều dự án công và kể cả những giải pháp

tư trong một số lĩnh vực (như y tế, giáo dục, môi trường, ) tạo ra những lợi ích khó đo bằng đơn vị tiền Chương Chín thảo luận một phương pháp xác định suất chiết khấu hợp lý cho vốn công nhằm tối

ưu hóa sử dụng mọi nguồn lực của đất nước Chương Mười phân tích

một lượng giá trị mà nên kinh tế bị mất đi từ lực lượng lao động khi dự án vận hành và hút lao động về phía mình Chương Mười Một

xoáy vào rủi ro và những biện pháp phân tán, giảm thiểu rủi ro dự án Chương Mười Hai giới thiệu các trường hợp thực hiện thẩm định

đối với một số dự án điển hình

Quyển sách này trước hết thích hợp cho sinh viên đại học và cao học kinh tế thuộc chuyên ngành Tài chính Nhà nước và ngành Kinh tế phát triển Ngoài ra nó cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những cán bộ nghiên cứu và các chuyên gia đánh giá đự án trong khu

vực Nhà nước và khu vực phi Chính phủ

Những tác giả tham gia biên soạn tài liệu này gồm: TS Nguyễn Hồng Thắng, giữ vai trò chủ biên, và TS Nguyễn Thị Huyền TS Nguyễn Hồng Thắng viết Chương Một, Ba, Bốn, Năm, Sáu, Bảy, Tám, Chin, Mười và Mười Một TS Nguyễn Thị Huyễển viết Chương Mười Hai Chương Hai là kết quả chung của cả hai Tác giả

Mặc dù đã hết sức cố gắng, song chắc chắn không thể tránh hết những sai sót trong quá trình biên soạn Chúng có thể bao gồm lỗi đánh máy, lỗi văn phạm và lỗi về nhận thức Tác giả nhận hết lỗi về

mình, đồng thời trân trọng mọi đóng góp chỉnh sửa hay gợi ý nghiên cứu của quý độc giả Ngoài ra Tác giả cũng chịu trách nhiệm về quan

điểm trong tài liệu này Chúng không phải là quan điểm của Khoa

Tài chính Nhà nước hay Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, và

cũng không liên quan đến những tác giả mà quyển sách này trích dẫn

Trang 8

MUC LUC 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 MUC LUC

Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư khu vực công Khái niệm về dự án công

Quy trình thẩm định

Vai trò của thẩm định dự án công Lược sử thẩm định đự án

Sự khác biệt giữa thẩm định dự án công và dự án tư

Khuôn khổ phân tích kinh tế Các phương pháp thẩm định dự án Phương pháp luận phân tích kinh tế Phạm vi và nguyên tắc đánh giá dự án Các bước và nội dung đánh giá ở cấp dự án Ví dụ Những vấn đề khác Phân tích dòng tiền tài chính Hình đạng dòng tiền tài chính

Chỉ phí cơ hội của vốn và hiện giá lợi ích ròng

Những quan điểm cơ bản trong thẩm định dự án công Đánh giá hiệu quả tài chính

Trang 9

10 MUC LUC 4.3 Sự bổ sung và/hoặc sự thay thế giữa các dự án 153 4.4 Phân tích hòa vốn 155 4.5 Phân tích sự biến động 158 5 Ảnh hưởng của lạm phát trong phân tích tài chính 169 5.1 Những khái niệm 170

5.2 Ảnh hưởng của lạm phát đến lãi suất, hối suất

và suất chiết khấu 175

5.3 Ví dụ minh họa tác động của lạm phát 187 '§ _ Phân tích kinh tế trong một thị trường chưa biến dạng 209

6.1 Giới thiệu về phân tích kinh tế 212

6.2 Bai toan 217

6.3 Lợi ích kinh tế 224

6.4 Chỉ phí kinh tế 231

7 Phân tích kinh tế trong một thị trường biến dang 241

7.1 Thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 242

7.2 Trợ giá cho các nhà cung cấp 255

Trang 10

MUC LUC 11

9 Chi phi co héi kinh té cua vốn công

9.1 Sự khác biệt giữa dự án công và dự án tư

9.2 Cơ cấu tài trợ dự án

9.3 Những quan điểm về chi phí cơ hội kinh tế của vốn công 9.4 Nhận diện chỉ phí cơ hội kinh tế của vốn công

9.5 Công thức xác định chỉ phí cơ hội kinh tế của vốn công 9.6 Ví dụ

9.7 Xác định chi phí cơ hội kinh tế của vốn công ở các tổ chức tài chính quốc tế và quốc gia 10 Chỉ phí cơ hội kinh tế của lao động

10.1 Đặc điểm của lao động

10.2 Hai cách tiếp cận chi phí cơ hội của lao động 10.3 Ước tính chỉ phí cơ hội kinh tế của lao động

11 Quản trị rủi ro của dự án 11.1 Khái niệm và phân loại rủi ro 11.2 Đo rủi ro riêng lẻ

11.3 Chống rủi ro

11.4 Độ lệch chuẩn và suất chiết khấu 12 Thực hành thẩm định dự án

Trang 11

12 MUC LUC DANH MUC BANG Trang 1 Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư khu vực công 1.1 Các loại dự án công 28

1.2 Khác biệt giữa thẩm định dự án công và dự án tư 47 2 Khuôn khổ phân tích kinh tế

2.1 Các câu hỏi thể hiện nội dung đánh giá trong khung logic 78 2.2_ Ma trận khung logic đánh giá dự án 81

2.3 Mẫu khung kế hoạch đánh giá 82

2.4_ Tổng hợp ưu và nhược điểm của các phương pháp

thu thập và phân tích dữ liệu 86

3 Phân tích dòng tiền tài chính

3.1 Thay đổi của số dư tiền, các khoản phải thu và các khoản

phải trả đến dòng tiền vào/ra khỏi hoạt động vận hành 108

3.2 Dự báo đòng tiền của một dự án 111

3.3 Ước tính chi đầu tư dự án thủy điện nhỏ 114 3.4 Ước tính thu, chỉ trong quá trình vận hành 115 3.5 Tổng hợp quan điểm và phương pháp phân tích dự án 119

3.6 Tập hợp thông tin dự án 123

3.7 Dòng tiền ròng theo những quan điểm khác nhau 124 3.8 Những kết quả phối hợp giữa phân tích kinh tế và

phân tích tài chính 125

4 Đánh giá hiệu quả tài chính

Trang 12

MUC LUC 13

4.2 Cơ hội đầu tư và hiện giá thuần (2) 135 4.3 Cơ hội đầu tư, hiện giá thuần và tỷ số lợi ích/chi phí 137

4.4 Các loại hiện giá của hai dự án 138

4.5 Hiện giá thuần và suất nội hoàn 141

4.6 Dòng tiển theo thời gian của các dự án 143 4.7 Dữ liệu ban đầu của Dự án phát triển cơ sở hạ tầng 149 4.8a Xác định quy mô tối ưu của dự án phát triển cơ sở hạ tầng 149 4.8b Xác định quy mô tối ưu của dự án phát triển cơ sở hạ tầng 150 4.9 Sự bố sung và/hoặc sự thay thế giữa các dự án 153

4.10 Phân tích độ nhạy 159

5 _ Ảnh hưởng của lạm phát trong phân tích tài chính

6.1 Tỷ lệ lạm phát và chỉ phí thực hiện dự án 187 5.2 Chỉ số giá và chi phi dự án tính theo giá năm 2004 188

5.3 Ảnh hưởng của lạm phát đến dòng tiễn (triệu đ) 207 6 Phân tích kinh tế trong một thị trường chưa biến dạng

6.1 Một số khái niệm tương đương giữa kinh tế học vi mô

và thẩm định dự án công 211

7 Phân tích kinh tế trong một thị trường biến dang 7.1 Quá trình quy đổi từ giá CIF về giá tại vùng dự án ~

trường hợp xuất khẩu bông sợi và bông hạt tại Sudan 261

8 Phân tích chỉ phí — lợi ích

8.1 Chỉ phí ban đầu và chỉ phí vận hành, bảo dưỡng

của n dự án 281

8.2 Lợi ích kinh tế của n dự án 281

Trang 13

14 MUC LUC

8.4 Ty sé Chi phi/Hiéu qua của các phương án ' 284

8.5 Chi phi cua hai để xuất 285

8.6 Chi phi va QALY hai phuong án điều trị bệnh hô hấp cấp 287 8.7 Tóm tắt phân tích chi phí — lợi ích 292 9 Chi phí cơ hội kinh tế của vốn công

9.1 Bảng cân đối đơn giản của một dự án 302

9.2 Bảng cân đối lúc ban đầu của Chương trình nâng cao

: năng lực kinh doanh cho các hộ nông dân nghèo miền núi 303 9.3 Bảng cân đối của Chương trình nâng cao năng lực

kinh doanh cho các hộ nông dân nghèo miễn núi sau khi

Chính phủ Y không cấp phát 303

9.4 Tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian đã trừ thuế của

bốn nhóm người có thể gửi tiết kiệm 325

9.5 Tỷ lệ ưa thích tiêu dùng theo thời gian đã trừ thuế của

bốn nhóm người có thể gửi tiết kiệm 326

9.6 Năng suất biên gộp thuế và loại bỏ lạm phát

trong các trường hợp 330

9.7 Bảng tính chỉ phí cơ hội của vốn 337

10 Chỉ phí cơ hội kinh tế của lao động

10.1 Mức lương thị trường qua các tháng 355

11 Quản trị rủi ro của dự án

11.1 Tỷ suất lợi nhuận theo thời gian 374

11.2 Tần suất hay xác suất của tỷ suất lợi nhuận 375 11.3 Phân phối xác suất về tỷ suất lợi nhuận 376

11.4 Hop déng chinh 385

Trang 14

MUC LUC 15 DANH MỤC HÌNH 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2

Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư khu vực công

Sự phát triển là chuỗi vô tận quá trình xác lập mục tiêu và hoạt động phấn đấu đạt mục tiêu

Các yếu tế chính của một dự án

Mối quan hệ giữa chính sách, chương trình và dự án Tương tác giữa các bộ phận cốt lõi cấu thành dự án

Quy trình một dự án theo quan điểm của Jenkins và Harberger

Quy trình thẩm định dự án theo quan điểm của NSF 2002 Khuôn khổ phân tích kinh tế

Mức độ duy trì các tác động và hoặc lợi ích của dự án

sau thời điểm kết thúc đự án

Khung logic sử dụng trong phân tích kinh tế

Từ phân tích tình hình đến xây dựng khung logic của

dự án nâng cao sức khỏe cho người dân trong vùng So sánh có và không có dự án Sản lượng thay thế và sản lượng bổ sung Trang 19 22 26 32 33 41 76 77 88 89 91

Chu trình dự án: Những quyết định và những tài liệu cơ bản 100 Phân tích dòng tiền tài chính

Hình đạng đòng tiền tài chính theo thời gian Dòng tiền tài chính âm vào cuối đự án

Trang 15

16 MUC LUC

4 Đánh giá hiệu quả tài chính

4.1 Hai suất chiết khấu làm NPV = 0 142

4.2 Lợi ích và chỉ phí của một dự án ở những quy mô khác nhau 146

4.3 Hiện giá thuần theo quy mô 147

4.4 Phân biệt hòa phí và hòa vốn 156

4.5 Đầu ra của một phép tính mô phỏng (1) 161 4.6 Đầu ra của một phép tính mô phỏng (2) 164

5 Ảnh hưởng của lạm phát trong phân tích tài chính

6 Phân tích kinh tế trong một thị trường chưa biến dạng

6.1 Đường cầu về số thuê bao điện thoại đi động 215 6.2 Đường cầu và đường cung chưa có Dự án 218 6.3 Đường cầu và đường cung khi có Dự án 221 6.4 Đường cầu chưa và có dự án phát triển khu dân cư 232 7 Phân tích kinh tế trong một thị trường biến dạng

Trang 16

MUC LUC 17

9 Chỉ phí cơ hội kinh tế của vốn công

9.1 Lượng cung tiển tiết kiệm và cầu về vốn đầu tư tại các mức lãi suất, tỷ suất lợi nhuận trước và sau các

loại thuế thu nhập 312

9.2 Lượng cung tiền tiết kiệm và cầu về vốn đầu tư tại các mức lãi suất, tỷ suất lợi nhuận sau khi dự án

thu hút một lượng vốn 317

9.3 Chi phí kinh tế biên của vốn vay nước ngoài 332

10 Chi phí cơ hội kinh tế của lao động

10.1 Đường cung lao động ở nơi người lao động rời bỏ 358 10.2 Đường cung lao động khi có dự án 359 11 Quản trị rủi ro của dự án

11.1 Rui ro 1A phan có thể dự tính của bất trắc 370 11.2 Rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống 373

11.3 Tần suất và tỷ suất lợi nhuận 376

11.4 Xác suất theo quy tắc thực nghiệm 380

11.5 Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên 381

Trang 17

Ch.1: TỔNG QUAN VỀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG 19 Chương Một TỔNG QUAN VỀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG

Có một sự thật hiển nhiên đó là sự phát triển của một tổ chức hay một quốc gia chỉ có thể đạt được thông qua quá trình xác lập, thực thi

dự án với một chu trình quản lý dự án thích hợp, bởi nói một cách đơn giản dự án là một tập hợp những hành động có mục tiêu

Hình 1.1: Sự phát triển là chuỗi vô tận quá trình xác lập mục tiêu

và hoạt động phấn đấu đạt mục tiêu

Một tương lai tốt hơn? e — Mục tu A Mục © tiey _—” Mục tiêu _—`

Trạng thái hiện hành Trạng thái tương lai

Chúng ta đang ở đâu ? Chúng ta muốn đến đâu ?

Hiện nay tốt hay chưa tốt ? Chúng ta không muốn đến đâu ?

Trang 18

20 Ch.1: TONG QUAN VỀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TU KHU VUC CONG

Quý hai năm 2007, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt

danh mục đâu tư các dự án kết cấu hạ tầng giao thông quan trong trên phạm vi cả nước giai đoạn đến năm 2020 với tổng số vốn đầu tư lên tới 67,5 tỉ đô-la Mỹ, tương đương với toàn bộ Tổng Sản phẩm Quốc nội năm 2006 của Việt Nam Điển hình có ba dự án lớn: ) Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam trị giá 33 tỉ đô-la Mỹ; () Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam có kinh phí 12 tỉ đô-la Mỹ; () Sân bay Long Thành cần vốn 2 tỉ đô-la Mỹ Riêng thành phố Hồ Chí Minh, Dự án xây dựng hệ thống xe điện ngầm cân 5,ð tỉ đô-la Mỹ Những diễn biến nói trên không chỉ cho thấy nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng hệ thống giao thông mà còn cho

thấy sự mở rộng vai trò của Chính phủ nói chung và hoạt động đầu tư của khu vực công nói riêng

Sự thành công của một dự án đầu tư ngoài việc tùy thuộc vào tính ổn

định trung và dài hạn của bộ máy Chính phủ, còn tùy thuộc vào sự

Trang 19

Ch.1: TONG QUAN VỀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỨC CÔNG 2l

kỹ thuật thẩm định và hệ thống tài liệu phục vụ cho quá trình này được phổ biến rộng rãi tại khắp mọi nơi trong một quốc gia, đưới mọi hình thức và sự giúp sức đắc lực của internet Tất nhiên, không thể và không cần thiết nêu hết mọi nguyên nhân khiến cho việc lựa chọn

dự án công trở nên khó khăn

Trong chương Một, chúng ta tập trung giới thiệu tính chất chung nhất về một dự án đầu tư công và quá trình thẩm định dự án cong’ Mở đâu chương là phần lược giải khái niệm dự án công Tiếp theo là phần trình bày về phương pháp và quy trình thẩm định Phần cuối là một số thảo luận về mục đích, vai trò cũng như sự khác biệt giữa thẩm định dự án công và dự án tư

Sau khi kết thúc chương Một, các học viên sẽ:

- Phân biệt sự khác nhau nhưng gắn chặt với nhau giữa chiến lược,

chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với chương trình quốc gia và những dự án công

- Nắm được những lý thuyết cơ bản về chu trình dự án và quy trình thẩm định dự án

_ Hiểu rõ vai trò của thẩm định dự án khu vực công không chỉ đơn thuần đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án mà còn chỉ ca cát đối tượng thụ hưởng lợi ích hay gánh chịu chỉ phí của dự án để từ đó khuyến nghị Chính phủ những phương án phân bổ nguén lực công nhằm thỏa mãn nhu cầu người dân

1 Tài liệu này không bàn đến việc thiết lập dự án mà bàn về thẩm định dự

Trang 20

22 _Ch.1: TONG QUAN VE THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG 1.1 Khái niệm về dự án công 1.1.1 Dự án là gì? Trên thực tế có nhiều định nghĩa về dự án, tuy nhiên chúng đều thống nhất rằng mỗi dự án là một tập hợp các để xuất có những đặc điểm cơ bản liệt kê như sau: — bao gồm những hoạt động cụ thể và có tổ chức

~ diễn ra trong một ¿hời giơn và ngôn sách xác định

— hướng đến các mục điêu đã chọn lựa Hhầnh 1.2: Các yếu tố chính của một dự án Mục đích - Mục tiêu x Thời Ngân hạn sách Tập hợp các hoạt động

1.1.2 Khái niệm dự án công

Trang 21

Ch.1: TONG QUAN VE THAM BINH DU AN DAU TU KHU VUG CONG 23

Dự án công là những dự án do Chính phủ tài trợ (cấp uốn) toàn bộ hay một phân hoặc do dân chúng tự nguyện góp uốn bằng tiền hay bằng ngày công nhằm đáp ứng mọi nhu cầu mang tính cộng đồng Nếu mở rộng hơn nữa, dự án công còn bao gồm những dự án mà Chính phủ hoặc chính quyển địa phương để xuất và kêu gọi tài trợ quốc tế Cũng được xem là một dự án công cho dù dự án đó do một đơn vị kinh doanh thực hiện nếu nó hướng đến việc nâng cao phúc lợi công cộng Như thế có thể nhận diện tính chất “công” của một dự án ở mục đích của nó; và ta có thể nói một cách ngắn gọn, dự án công là

dự án hướng đến việc tạo ra những lợi ích cộng đồng

Dự án công khác biệt dự án tư ở các điểm sau:

— Mục đích uà mục tiêu

Dự án công và dự án tư được phân biệt trước hết ở mục đích và mục

tiêu của dự án Mục đích và mục tiêu của dự án công thường không chỉ mang tính tài chính mà còn mang tính kinh tế, thậm chí chứa đựng cả tính chính trị Nói cụ thể, mục đích cao nhất mà dự án công

hướng đến là nâng cao phúc lợi cộng đồng Phúc lợi công đồng là một tập hợp gồm mức sống vật chất, tình hình an sinh xã hội, thể trạng

sức khỏe, môi trường sinh thái, sự tham gia vào các hoạt động xã

hội, Có thể nói một cách khác, phúc lợi cộng đồng thể hiện qua mức

độ hài lòng trong cuộc sống bản thân và đời sống xã hội

— Tai trợ :

Trang 22

24 Ch.1:TỔNG QUAN VỀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG

cách tường minh Nguồn tài trợ các dự án công một phần đến từ thuế, ma chi phí cơ hội của thuế không đễ xác định

— Hiện tượng chèn lấn

Khi thực biện các dự án đầu tư của mình, Chính phủ sẽ thu hút một

phần nguồn lực của nền kinh tế dành cho các dự án khác và tăng

cung thay cho những dự án khác, trong đó có dự án của khu vực tư nhân Nên trước khi thực thi một dự án, khu vực công luôn phải có câu trả lời rõ ràng và dứt khoát đối với câu hỏi tại sao Chính phủ can thiệp vào lĩnh vực này

Tuy nhiên tại một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, tình trạng thị trường tư nhân chưa phát triển cũng là một lý do khiến Chính phủ

phải can thiệp vào hoạt động kinh tế Trong tình huống này, không

phải Chính phủ chèn lấn khu vực tư, mà Chính phủ dé xuất các dự án nhằm tạo động lực, kích thích khu vực tư phát triển

— Phân cấp dự án đầu tư

Ở Việt Nam, các dự án đầu tư được phân cấp cho địa phương thích

ứng với nhiệm vụ chi ngân sách

— Thị trường các đâu ra của dự án công

Có những dự án công mà đầu ra có thị trường Tuy nhiên vẫn nầy

Trang 23

Ch.1: TONG QUAN VỀ THAM DINH DU AN DAU TUKHUVUC CONG 95

án thủy lợi, dự án vệ sinh môi trường, dự án nâng cấp trường công lập, dự án nâng cao thể trạng người dân, dự án phủ xanh đồi trọc, dự

án xóa đói giảm nghèo, dự án chống biến đổi khí hậu và nước biển

dang — Danh giá

Đánh giá dự án công phức tạp hơn dự án tư Cả bốn phương pháp

đánh giá đều có thể cùng được sử dụng để đánh giá: ngoài hai phương pháp cơ bản là tài chính và kinh tế, hai phương pháp khác cũng được dùng đến là phương pháp nhu cầu cơ bản và phân phối thu nhập

¬ Giám sát

Đây là một điểm khác biệt quan trọng giữa dự án công và tư Đây cũng chính là điểm yếu khiến dự án công không mang tính bền vững

Giai đoạn đầu, các dự án công thường thu hút sự quan tâm nhiều của dư luận, sau đó gần như “không còn được ai quan tâm” Sự giám sát

của người dân và các tổ chức, đoàn thể quần chúng chỉ có thể bị hạn

chế nhiều trong những công trình đòi hỏi tính công nghệ cao như: nhà máy điện nguyên tử, công trường khai thác bauxite và nhà máy luyện nhôm, dự án đóng tàu,

- Áp lực chính trị

Trang 24

26 Ch.1: TONG QUAN VE THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CONG

1.1.3 Chính sách, chương trình và dự án công

Mỗi quốc gia đều có chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho từng

giai đoạn lịch sử Chính sách này được cụ thể hóa thông qua những

chương trình quốc gia và tiếp tục được chi tiết hóa bằng những dự án Hình 1.3: Mối quan hệ giữa chính sách, chương trình và dự án Chính sách, chiến lược phát triển quốc gia và vùng lãnh thổ Ỷ ỶỲ Ỳ

Chương trình Chương trình Chương trình

quốc gia quốc gia quốc gia rex=rteerra — “corre 1 ¬ Ỳ ¥ ¥ Ỳ Ỳ *v_— Ý Ý Dự Dự Dự Dự Dự Dự Dự Dự dn an an án án án án án

1.1.4 Phân loại dự án công

Phân theo nội dung

- Dự án về cơ sở hạ tầng: năng lượng, công nghiệp, giao thông, - Dự án về thể chế: xây dựng hệ thống pháp luật, năng cao năng lực công chức, cải thiện hành vi công dan

Trang 25

Ch.1: TONG QUAN VỀ THAM BINH DU AN BAUTUKHU VUC CONG 97 - Dự án cảnh quan: công viên, khu vui chơi, quảng trường, tượng dai — Dự án xã hội: chăm sóc người thuộc diện chính sách, cai nghiện và điều trị các bệnh xã hội, Phân theo phí người sử dụng ~ Dự án có thu phí gồm ba cấp độ:

Dự án thu phí với tư cách là giá cả dịch vụ Mức phí không chỉ bù đắp

chi phí mà còn tạo ra lợi nhuận định mức cho chủ dự án

Dự án thu phí nhằm bù đắp day đủ chi phí của dự án nhưng không có

lợi nhuận (mid-remunerative projects)

Dự án thu phí nhằm bù đắp chi phí vận hành, còn chỉ đầu tư hoàn toàn do các nhà tài trợ cung cấp

— Dự án hhông thu phí

Dự án do chính quyển tài trợ nhằm hình thành những điều kiện để các cơ quan Nhà nước, đoàn thể xã hội cung cấp dịch vụ tốt hơn hoặc những dự án y tế, văn hóa, giáo dục xã hội, Ví dụ dự án xây dựng trụ sở và các trang thiết bị làm việc của bộ máy công quyển, dự án ngăn ngừa bệnh lây lan, dự án bảo tồn di tích van hóa và lịch sử, dự

Trang 26

28 Ch.1:TỔNG QUAN VỀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VUC CÔNG Bảng 1.1: Các loại dự án công

Loại dự án Pham vi dp dung

Có thu | Mức phí nhằm dam bao | Trung tâm thương mại; Trung

phí cân đối kinh tế và tài |tâm thể thao; Chỗ đậu xe;

chính (economic and | Quốc lộ; Mạng thông tin; financial balance)

Bù đấp đây đủ chỉ phí | Tỉnh lộ; Hầm giao thông; Khu

nhưng không tạo lợi |an dưỡng; Khu vui chơi, giải nhuận tri;

Chỉ bù đắp chi phi van|Duéng nông thon; Ham hành, duy tu, không bù | ngâm, Câu, cống thoát nước; đắp chi dau tu Khu điều dưỡng người già, tàn

tật, chính sách,

Không | Dự án tạo dựng những cơ | Làm sạch môi trường; Tạo thu phí | sở, phương tiện để khu | cảnh quan; Nhà tù; Trường

vực công cung cấp dịch vụ tốt hơn cho người dân

học; Công trình văn hóa;

Kiến trúc lịch sử; Tiêm ngừa; Cáp ngắm; Trung tâm thông tin phục vụ người tham gia giao thông; Xúc tiến thương

mại;

Trang 27

Ch.1: TONG QUAN VE THAM BINH DU AN BAU TU KHU VUC CONG 29

1.1.5 Khái niệm thẩm định dự án

Về mặt học thuật, ít nhất hai thuật ngữ chính thường được sử dụng

trong quá trình xác định tầm quan trọng của các dự án công và/hoặc

dự án tư đối với nền kinh tế, đó là thểm định du án? và đánh giá dự

ánŠ

Thực ra, thẩm định hay phê chuẩn chứa dựng khái niệm đánh giá Muốn phê chuẩn một dự án đầu tư, bắt buộc phải đánh giá nó Tuy nhiên, chúng khác nhau ở chỗ: phê chuẩn diễn ra trước khi thực thi dự án, còn đánh giá thì diễn ra trong suốt chu trình dự án từ khi nghiên cứu đến xây dựng, vận hành và kết thúc đự án Tài liệu này

không thảo luận về sự khác biệt của hai thuật ngữ mà tập trung vào những nội dung cơ bản của chúng, đó là xem xét tính có giá trị (hay

đáng giá) của một dự án đối với đời sống kinh tế — xã hội của toàn thể đất nước Vì vậy, có thể trong nhiều tình huống không chủ ý chúng tôi dùng thuật ngữ thẩm định dự án hoặc đánh giá dự án đều

mang ý nghĩa như nhau

Khái niệm đánh giá xuất hiện khá lâu Nó có thể được định nghĩa

khác nhau đối với những nhóm người khác nhau Khái niệm này bao

gồm các nội dung: kiểm tra, mô tả, biện soạn tài liệu và quản trị Theo Ủy ban Hỗn hợp về các Tiêu chuẩn Đánh giá Giáo dục [The

Trang 28

30 Ch.1: TONG QUAN VE THAM ĐỊNH DU AN BAU TU KHU VUC CÔNG

Joint Committee on Standards for Educational Evaluation, 1994]',

đánh giá là quá trình điều tra một cách hệ thống uê giá trị hay sự

đáng giá của một sự uột (systematic investigation of the worth or merit of an object)

“Thẩm định dụ án lá quó trình xác định uà đánh giá những đề xuất để chọn ru một đề xuất phù hợp nhất uới các mục tiêu đã hoạch

định”

“Đánh giá dự án là quá trình với những bước đi cụ thể trong việc thu

thập, ghi nhận, và tổ chức thông tin về kết quả dự án bao gồm các sản phẩm ngắn hạn (kết quả tức thời) và những sản phẩm trung và

đài hạn (những thay đổi về hành vi, thực tiễn và chính sách do dự án

tạo ra)”

* Created in 1975, the Joint Committee is a coalition of major professional associations concerned with the quality of evaluation The Joint Committee is housed at The Evaluation Center, Western Michigan University

The Joint Committee has published three sets of standards for evaluations that are now widely recognized The Personnel Evaluation Standards was published in 1988, The Program Evaluation Standards (2nd edition) was published in 1994 by Sage Publications, and The Student Evaluations Standards was published in 2003

The Joint Committee is accredited by the American National Standards Institute (ANSI) Standards approved by ANSI become American National Standards

Trang 29

Ch.1: TONG QUAN VE THAM BINH DU AN DAUTUKHUVUC CONG 31

Việc thẩm định dự án công phải cung cấp đầy đủ thông tin và trình

bày những phân tích về nhiều khía cạnh như: sản phẩm và thị trường, khả năng tài chính trong suốt thời gian tổn tại dự án, khả năng quản lý dự án, đóng góp của dự án vào đời sống kinh tế-xã

hội, Dự án công là một bộ phận tất yếu của chương trình hành động quốc gia Do đó cần xem xót việc thực hiện dự án có giúp đất nước đạt các mục tiêu chung không, dự án còn hiệu quả tài chính hay không

khi đạt các mục tiêu xã hội, và nếu không thực hiện dự án này thì nên kinh tế và đời sống cộng đồng được gì hoặc bị thiệt hại như thế

nào,

Những kết quả do dự án mang lại có thể được thẩm định riêng về mặt tài chính, kinh tế và phân phối thu nhập Những kết quả trên ba

góc độ này có thể được xem như độc lập nhau Tuy nhiên chúng nên

được xem như ba phan trong mét téng thé [Glenn P Jenkins va

Arnold C Harberger, 1995] Nhitng lap luận đưa ra như sau Trước

hết, muốn một dư án công thực hiện tốt nhiệm vụ phân phối thu nhập bển vững thì tự nó phải khả thi về tài chính Mặt khác, tính hấp dẫn về mặt kinh tế của dự án còn tùy thuộc vào khả năng tạo ra sản phẩm hiệu quả, tức là có giá trị tăng thêm rồi giá trị tăng thêm

này được sử dụng cho quá trình phân phối thu nhập theo lựa chọn công cộng, Thêm vào đó, phương pháp phân tích tài chính, phương pháp phân tích kinh tế và những phương pháp khác còn phải được liên kết chặt chẽ với nhau vì dữ liệu thu thập được ở phương pháp

Trang 30

39 Ch.1: TONG QUAN VE THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG

thuần một phương pháp phân tích thường không cung cấp cái nhìn

toàn diện về dự án mà kết quả tài chính của dự án phối hợp với kết

quả kinh tế của dự án sẽ giúp các nhà ra quyết định vững tâm hơn Cũng cần phải hiểu rằng đánh giá dự án không phải là một phần riêng biệt hay thêm vào dự án mà là một bộ phận cấu thành và không thể tách rời dự án Xây dựng - hoàn thiện, đánh giá và thực hiện là ba phần cốt lõi trong một chu trình dự án Chúng chỉ có thể

hoàn thành chức năng của mình khi được kết hợp vận hành chung Bởi nói theo một góc độ nào đó, đánh giá dự án là quá trình cung cấp thông tin giúp hoàn thiện dự án, từ đó vận hành nó tốt hơn và tạo ra

những tác động lên nền kinh tế - xã hội phù hợp nhất với những

mong đợi của Chính phủ cũng như chủ dự án Sơ đồ sau đây mô tả

mối liên quan giữa nhưng bộ phận cấu thành dự án

Hình 1.4: Tương tác giữa các bộ phận cốt lõi cấu thành dự án Xây dựng-Hoàn thiện dự ân Banh gia dw an Thu thap-xtr ly ¢6 liệu 4 Thực hién dw an 1.2 Quy trinh thẩm định

Trang 31

Ch.1: TONG QUAN VE THAM DINH DU AN BAU TUKHU VUC CONG 33

1.2.1 Quan điểm của Jenkins và Harberger

Jenkins va Harberger xem dy An 1A mét quy trình gồm những thành

tố: (1) Nghiên cứu tiền khả thi, (2) Nghiên cứu khả thi, (3) Thiết kế

chi tiết, (4) Đánh giá và chấp nhận/bác bỏ dự án, và (5) Đánh giá sau dự án Sơ đồ sau đây mô tả những thành tố của một dự án theo quan

diém cia Jenkins va Harberger

Trang 32

34 Ch.1: TONG QUAN VE THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CONG

Nghiê :ì cứu tiền khả thi

Đây là bước khởi đầu đánh giá triển vọng của dự án, hoặc nói khác đi là đánh giá cơ hội của dự án Theo một cách phổ biến khi nói đến một đự án đầu tư ta thường nghĩ đến việc sẽ có thêm sản phẩm cho

nên kinh tế Nhưng chúng ta cũng nên quan tâm tới các dự án không

hề thêm vào sản lượng cho nền kinh tế mà đơn thuần chỉ là cắt giảm

chi phí xã hội của một dịch vụ nào đó mà thôi Chẳng hạn nhiều năm

sau giai đoạn phát triển hệ thống trường tiểu học công lập, địa phương Y thuộc nước cộng hòa X bắt đầu nhận thấy tỉ lệ học sinh tiểu học trên mỗi giáo viên đã giảm xấp xỉ 25% và một số trường có không gian chật hẹp Chính quyển địa phương bắt đầu xây dựng một

dự án hợp nhất các trường tiểu học nhằm hai mục tiêu: giảm chi phi hoạt động và tăng diện tích tính trên mỗi em học sinh Rõ ràng dự

án này không hể cung cấp thêm một chỗ học mới nào cả Lợi ích kinh tế của nó thể hiện qua lượng chi phí tiết kiệm được và không

gian học tập hợp lý hơn Ngoài ra, cũng cần tính đến trường hợp do

tiết kiệm chỉ phí nên kéo theo sự giảm sút học phí của các trường tiểu học khác trong vùng, tức là thúc đẩy cạnh tranh giữa các trường nhằm cung cấp dịch vụ giáo dục ngày càng rẻ hơn với một mức chất lượng không thay đổi

Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi gồm sáu hợp phần: () Phân tích thị trường

Phân tích thị trường nhằm cung cấp thông tin về đầu ra của dự án

Trang 33

Ch.1: TONG QUAN VE THAM BINH DU AN DAU TUKHUVUC CONG 35

thủy điện công suất 720 MW cung cấp sản lượng điện hàng năm 3,7 tỷ Kwh có tổng kinh phi đầu tư xấp xi 10.000 ti đ, giá thời điểm tháng 7 năm 2007 Phân tích thị trường của công trình này bao gồm những

hoạt động:

~ Phân tích sự đáp ứng về sản lượng điện trong khu vực hiện

nay và 20 năm tới (phân tích quy mô thị trường)

~ Phân tích thị phần của dự án

— Phân tích giá bán điện

— Lạm phát trên thị trường đang ở mức nào ~ Phân tích cạnh tranh

— Phan tích thuế, trợ cấp,

~ Phân tích các yếu tố đầu vào

Đây là một bước phi tài chính cực kỳ then chốt Mọi con số về dòng

tiền ròng tính được sẽ hồn tồn vơ nghĩa nếu phân tích thị trường

không được tiến hành một cách đáng tin cậy () Phân tích hỹ thuật:

- Phân tích tính tiên tiến, hiện đại của công nghệ, kỹ thuật mà

dự án sử dụng

- - Phân tích tiến độ thi công

Trang 34

36 Ch.1:TỔNG QUAN VỀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG

- - Chất lượng và uy tín của các đơn vị thiết kế, thi công và giám

sát

- _ Chất lượng và uy tín của nhà cung cấp máy móc, thiết bị

- - Tính thân thiện môi trường của công nghệ, (tả) Phân tích nhân lực uà quản trị

- Ban quan ly dự án

- - Đội ngũ cán bộ và công nhân (iu) Phân tích tài chính

- Dòng tiền chi ban đầu (ICO) la bao nhiêu, chúng được xác định theo mức giá thị trường như thế nào?

— Cơ cấu và chi phí tài trợ cho dự án như thế nào?

— Dòng tiền ròng (NCE) hàng năm của dự án là bao nhiêu? ~ Các tiêu chí tài chính có được chủ đầu tư thỏa mãn không?

(U) Phân tích kinh tế

— Phân tích kinh tế nhằm đánh giá dự án trên quan điểm toàn nền kinh tế để trả lời câu hỏi dự án có làm tăng phúc lợi kinh tế đất nước

hay không

— Chi phí và lợi ích kinh tế được xác định như thế nào?

(vi) Phén tich hiệu quả xã hội

Trang 35

Ch.1: TONG QUAN VE THAM DINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG 37

- — Tại sao khu vực công phải can thiệp?

- - Các nhóm thụ hưởng chính, các nhóm chịu chi phí - Anh hưởng chính trị, xã hội của dự án

- - Có những giải pháp thay thế nào khác?

Nghiên cứu khả thỉ

Sau khi tiến hành sáu bước nghiên cứu tiền khả thị, dự án tiếp tục được phân tích sâu nhằm đánh giá khả năng đáp ứng các yêu câu về

tài chính, kinh tế và xã hội mà Chính phủ, chính quyển địa phương đặt ra Thêm vào đó, chúng ta sẽ phân tích biến động của dự án (độ

nhạy, kịch bản và mô phỏng) để xác định biến số chính giữ vai trò quyết định kết quả dự án và xác suất thành công của dự án

Trang 36

38 Ch.1:TỔNG QUAN VỀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG

Đánh giá dự án

Đây là quá trình sử dụng những tiêu chí tài chính và các hệ số chuyển đổi từ giá tài chính sang giá kinh tế để lượng định sự đáng giá của dự án về mặt tài chính và kinh tế Đây chỉ là một giai đoạn của quy trình dự án, nhưng có thể khiến một số người lầm tưởng nó giữ vị trí quan trọng nhất

Đánh giá sau dự án

— Đánh giá những kết quả của dự án, trong đó cần chú trọng vào sự đóng góp của dự án vào lợi ích kinh tế đất nước

— Rút ra bài học kinh nghiệm

Trên thực tế, đây là khâu thường ít được chú ý đúng mức 1.22 Quan điểm của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

Theo quan điểm của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật BảnŠ, quá trình đánh giá một dự án gồm các giai đoạn sau: (1) Đánh giá sơ bộ

(preliminary evaluation); (2) Đánh giá trong quá trình thực thi dự án

(mid-term evaluation); (3) Ddnh gid khi hoàn thành dự án

(completion evaluation); (4) Đánh giá sau du an (post—project evaluation) Sơ đồ sau đây mô tả quy trình thẩm định dự án theo

quan điểm của JICA

Trang 37

Ch.1: TỔNG QUAN VỀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG 39

Đánh giá sơ bộ là xem xét một đề xuất, một nhu cầu hay một cơ hội

mà chưa đi sâu vào các chỉ tiết của nó

Đánh giá trong quá trình thực thỉ dự án tiến hành sau khi đã chấp nhận để xuất và bắt tay tiến hành xây dựng dự án Mục đích của giai

đoạn 2 nhằm xác nhận dự án có đáng được nghiên cứu không hoặc có

cần phải thay đổi so với đề xuất ban đầu không Những phản ánh của

giai đoạn này sẽ làm chất xúc tác để dự án được xây dựng nhanh hơn, đáp ứng đúng kỳ vọng hơn

Đánh giá khi hoàn thành dự án tập trung vào 5 vấn đề chính: (1) hiệu

suất (efficiency) — chênh lệch giữa chỉ phí và giá trị của lợi ích, (2) hoàn thành mục tiêu (target achievement), (3) tính hiệu quả

(effectiveness) — tác động (impact) đối với đời sống kinh tế của quốc

gia, (4) tinh hop ly (appropriateness or rationale) — su phi hgp của dự

án với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội do Chính phủ vạch ra; va (5) tiém năng phát triển tự thân (selfreliant development potential) hay tinh bén vững

Đánh giá sau dự án được tiến hành sau khi dự án đã hoàn tất nhằm đúc kết bài học kinh nghiệm cho những dự án tương tự trong tương

lai

1.2.3 Quan điểm của Tổ chúc Khoa học Quốc gia Mỹ

Theo một cách tiếp cận khác của Tổ chức Khoa học Quốc gia Mỹ

[NSE, 2002], đánh giá dự án gồm hai gai đoạn: đánh giá định hình

Trang 38

40 Ch.1:TỔNG QUAN VE THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG

Mục đích của đánh giá định hình nhằm xác nhận giá trị những hoạt

động ban đầu và đang diễn ra của dự án Nó gồm hai hình thức: đánh

giá tuân thủ (mplementation evaluation) và đánh giá tiến độ (progress evaluation)

(a) Đánh giá tuân thủ nhằm xác nhận dự án được tiến hành đúng theo toàn thể kịch bản đã thiết kế hay không Hình thức đánh giá này diễn ra một hoặc một vài lần trong suốt thời gian của dự án Nguyên tắc cơ bản của hình thức này dựa trên sự nhận thức rằng

trước khi đánh giá sản phẩm hay tác động của một quá trình cần

phải bảo đảm rằng quá trình và tất cả bộ phận hợp thành phải được vận hành theo đúng thiết kế

(b) Đánh giá tiến độ nhằm xác nhận các bước đi của dự án có đáp

ứng các mục tiêu vạch ra cho từng chặng hay không

Mục đích của đánh giá kết thúc nhằm xác nhận chất lượng và tác động của dự án khi đã hoàn tất Vì vậy, nó còn được gọi là đánh giá

kết qua (outcome evaluation) hay đánh giá tác động (impact

evaluation) Hình thức này sử dụng các thông tin về kết quả, những

quá trình, chiến lược có liên quan và những hoạt động tạo ra chúng

Đây là hình thức đánh giá để đưa ra quyết định như: tiếp tục thực hiện mà không điều chỉnh, gia tăng tài trợ, điều chỉnh rồi thực hiện tiếp, ngừng,

Trang 39

Ch.1: TONG QUAN VE THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG 41 Hình 1.6: Quy trình thẩm định dự án theo quan điểm của NSF 2002 Banh giá dự án Ỳ Ỳ Banh gid định hình Banh giả két thúc I $ Ỷ ' Đảnh giá Đảnh giá huấn thủ tien tinh T T | } 1 1 ! ' \ Y Y Y — Giaidognbandằudưdn T—=—DD Giaiioanlôl thic dyin —* Thời gian

1.3 Vai trò của thẩm định dự án đầu tư công

Nói chung, thẩm định dự án công nhằm làm rõ các vấn đề sau:

— Mục tiêu của dự án là gì?

— Nên để du án này cho khu vực tư hay khu vực công thực hiện?

- Những ích lợi xã hội mà dự án này mang lại là gì và được định

lượng như thế nào?

- Dự án tác động ra sao đến môi trường?

— Điều gì xảy ra khi dự án tiến hành hoặc không tiến hành hay

Trang 40

42 Ch.1: TONG QUAN VE THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU VỰC CÔNG ~ Dự án có bao hàm những bộ phận hợp thành nào không? Điều kiện cần và đủ để thực hiện dự án là gì? — Tính bền vững của dự án xét đưới khía cạnh tài chính và xã hội thể hiện ở những điểm cụ thể gì?

— Có nhóm dân cư nào bị thiệt bởi dự án không?

— Rủi ro của dự án được định tính và định lượng như thế nào? Ví dụ sau đây sẽ minh họa tầm quan trọng của thẩm định dự án

công Chính phủ nước cộng hòa X đang xem xét một dự án trồng rừng

tại một vùng lãnh thổ trong quốc gia mình có tổng kinh phí lên đến 6% tổng chỉ ngân sách Nhà nước Dự án này đem lại lợi ích trực tiếp

cho một bộ phận hạn hẹp dân chúng - những cư dân xung quanh

thuộc bán kính 20 km Bộ phận dân cư này sẽ ủng hộ mạnh mẽ dự án nói trên của Chính phủ Thêm nữa, nếu dự án hoàn toàn lấy kinh

phí từ ngân sách Nhà nước thì không một người dân nào cảm thấy áp

lực gánh chịu chi phí của dự án thì tỷ phần chống lại dự án gần như bằng không, còn tỷ phần ủng hộ dù chỉ 1% dân số thì tương quan

cũng là vô cùng lớn

Cũng dự án trên, giả sử lợi ích dự án mang lại là 100 và chi phí thực

Ngày đăng: 13/03/2015, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w