L ỜI CẢM ƠN Đề tài “Ứng dụng mô hình MIKE BASIN trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt lưu vực sông Trà Khúc” được hoàn thành tại trường Đại học Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại h
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Trần Viết Ổn
H ọc viên
Lê Th ế Trung
Trang 2L ỜI CẢM ƠN
Đề tài “Ứng dụng mô hình MIKE BASIN trong quy hoạch phân bổ tài
nguyên nước mặt lưu vực sông Trà Khúc” được hoàn thành tại trường Đại học
Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, thầy cô giáo các bộ môn trong Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, những người đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức
văn được hoàn thiện hơn
Hà Nội, ngày / /2013
Học viên
Lê Th ế Trung
Trang 3M ỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC 4
1.1 Tổng quan về phân bổ tài nguyên nước trên Thế giới 4
1.2 Tình hình phân bổ tài nguyên nước tại Việt Nam 7
1.3 Tổng quan vùng nghiên cứu 8
1.3.1 Vị trí địa lý 8
1.3.2 Đặc điểm địa hình 9
1.3.3 Đặc điểm địa chất 10
1.3.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 10
1.3.5 Đặc điểm thảm phủ thực vật 11
1.3.6 Đặc điểm mạng lưới sông ngòi 11
CHƯƠNG II: NHU CẦU KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT GIAI ĐOẠN HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI (NĂM 2020) TRÊN LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC 13
2.1 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 13
2.1.1 Mạng lưới các trạm quan trắc khí tượng, thủy văn 13
2.1.2 Đặc điểm khí tượng 13
2.1.3 Đặc điểm thủy văn 16
2.2 Phân vùng (tiểu lưu vực) khai thác sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực sông Trà Khúc 19
2.2.1 Cơ sở phân chia tiểu lưu vực 19
2.2.2 Kết quả phân chia tiểu lưu vực 19
2.3 Dân số 21
2.4 Thứ tự ưu tiên, phân bổ tài nguyên nước trong trường hợp hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng hoặc có sự cố nghiêm trọng về ô nhiễm nguồn nước 22
2.4.1 Cơ sở xác định thứ tự ưu tiên trong sử dụng nước 22
2.4.2 Thứ tự ưu tiên trong chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước 23
2.5 Nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế (sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản) trong giai đoạn hiện tại 23
2.5.1 Xác định, nhận diện các hộ ngành dùng nước chính 23
2.5.2 Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt 24
2.5.3 Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp 25
2.5.4 Nhu cầu cấp nước cho công nghiệp 28
2.5.5 Nhu cầu cấp nước cho thủy sản 29
2.5.6 Nhu cầu nước cho môi trường 30
2.6 Nhu cầu khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế trong tương lai (năm 2020) trên lưu vực sông trà khúc 34
2.6.1 Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt 34
2.6.2 Nhu cầu dùng nước cho nông nghiệp 35
2.6.3 Nhu cầu dùng nước cho công nghiệp 36
2.6.4 Nhu cầu dùng nước cho thủy sản 37
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE BASIN ĐỂ PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC 41
3.1 Tổng quan về mô hình MIKE BASIN 41
3.2 Ứng dụng mô hình MIKE BASIN để phân bổ nguồn nước trên lưu vực sông Trà Khúc 45
3.2.1 Phân tích, lựa chọn kịch bản 45
Trang 43.2.2 Tính cân bằng nước và phân bổ tài nguyên nước giai đoạn hiện tại (P = 50%)49 3.2.3 Tính cân bằng nước và phân bổ tài nguyên nước trong trường hợp hạn hán,
thiếu nước nghiêm trọng hoặc có sự cố nghiêm trọng về ô nhiễm nguồn nước
trong giai đoạn tương lai 52
3.3 Kiến nghị một số giải pháp cấp nước trong điều kiện thiếu nước 58
3.3.1 Giải pháp về Chính sách, thể chế và pháp luật 58
3.3.2 Gi ải pháp về bảo vệ các hộ ngành dùng nước dễ bị ảnh hưởng 58
3.3.3 Gi ải pháp về tăng cường năng lực và sự tham gia của các bên liên quan 58
3.3.4 Giải pháp về bảo vệ, cải tạo và phục hồi TNMT nước 59
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
Trang 5DANH M ỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng, năm tại các trạm ( 0
C) 13
Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình tháng, năm tại các trạm (%) 14
Bảng 2.3: Số giờ nắng bình quân tháng, năm tại các trạm (giờ) 14
Bảng 2.4: Lượng bốc hơi ống pitch trung bình tháng, năm (mm) 14
Bảng 2.5: Lượng mưa trung bình tháng và tỷ lệ so với mưa năm của một số trạm thuộc LVS Trà Khúc 16
Bảng 2.6: Phân phối dòng chảy trung bình nhiều năm trạm Sơn Giang (m 3 /s) 16
Bảng 2.7: Biến động dòng chảy tháng tại trạm Sơn Giang – sông Trà Khúc (FLV = 2706 km2) 17
Bảng 2.8: Đặc trưng lũ lớn nhất trong lưu vực sông Trà Khúc 18
Bảng 2.9: Dòng chảy nhỏ nhất tại trạm Sơn Giang 18
Bảng 2.10: Phân tiểu lưu vực khai thác, sử dụng nước trên lưu vực sông Trà Khúc 20
Bảng 2.11: Các tiểu lưu vực trên lưu vực sông Trà Khúc 20
Bảng 2.12: Dân số đô thị, nông thôn trên lưu vực sông Trà Khúc (người) [1] 21
Bảng 2.13: Xác định các hộ, ngành sử dụng nước chính trên các tiểu lưu vực thuộc lưu vực sông Trà Khúc 23
Bảng 2.14: Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt trong tỉnh Quảng Ngãi [14] 24
Bảng 2.15: Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt phân theo LVS 24
Bảng 2.16: Diện tích tưới thượng lưu LVS Trà Khúc [1] 25
Bảng 2.17: Diện tích tưới hạ lưu LVS Trà Khúc [1] 25
Bảng 2.18: Mức tưới tại mặt ruộng vùng thượng và hạ lưu lưu vực sông Trà Khúc [5] 26
Bảng 2.19: Nhu cầu sử dụng nước cho tưới nông nghiệp 27
Bảng 2.20: Chỉ tiêu dùng nước cho chăn nuôi 27
Bảng 2.21: Số lượng đàn gia cầm, gia súc [1] 28
Bảng 2.22: Nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi 28
Bảng 2.23: Nhu cầu sử dụng nước ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 29
Bảng 2.24: Nhu cầu sử dụng nước cho thủy sản 30
Bảng 2.25: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của các ngành giai đoạn hiện trạng 31
Bảng 2.26: Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu sử dụng nước của các ngành trên từng tiểu lưu vực thuộc lưu vực sông Trà Khúc 32
Bảng 2.27: Dự kiến dân số lưu vực sông Trà Khúc đến năm 2020 (người) [13] 34
Bảng 2.28: Dự kiến nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt giai đoạn 2020 (m 3 /năm) 35
Bảng 2.29: Dự kiến diện tích gieo trồng trên LVS Trà Khúc đến năm 2020 (ha) [13] 35
Bảng 2.30: Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho tưới trên LVS Trà Khúc đến năm 2020 35
Bảng 2.31: Dự kiến số lượng gia cầm, gia súc đến năm 2020 (con) 36
Bảng 2.32: Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi đến năm 2020 36
Bảng 2.33: Dự báo nhu cầu cấp nước cho công nghiệp trên LVS Trà Khúc đến năm 2020 (m3) 37
Bảng 2.34: Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 37
Bảng 2.35: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của các ngành trong tương lai (năm 2020) 37 Bảng 2.36: Tổng hợp kết quả tính toán nhu cầu sử dụng nước của các ngành trên từng tiểu lưu vực thuộc LVS Trà Khúc đến năm 2020 39
Bảng 3.1: Đặc trưng thủy văn tại các vị trí [5] 47
Bảng 3.2: Lượng nước thiếu trên LVS Trà Khúc (triệu m 3 ) 50
Bảng 3.3: Lượng nước thiếu trên từng tiểu lưu vực thuộc LVS Trà Khúc (triệu m 3) 52
Bảng 3.4: Lượng nước thiếu trên từng tiểu lưu vực thuộc LVS Trà Khúc (triệu m 3) 53
Bảng 3.5: Tổng lượng nước thiếu trên lưu vực sông Trà Khúc (triệu m 3 ) 54
Bảng 3.6: Tổng lượng nước thiếu trên lưu vực sông Trà Khúc (triệu m 3 ) 56
Bảng 3.7: Tổng lượng nước thiếu trên lưu vực sông Trà Khúc (triệu m 3 ) 57
Trang 6DANH M ỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông Trà Khúc 9
Hình 3.1: Khái niệm của Mike Basin về lập mô hình phân bổ nước 42
Hình 3.2: Bố trí phác họa mô hình lưu vực sông 43
Hình 3.3: Sơ đồ tính toán cân bằng nước bằng mô hình MIKE - BASIN trên lưu vực sông Trà Khúc – tỉnh Quảng Ngãi 48
Hình 3.4: Biểu đồ lượng nước thiếu của các ngành giai đoạn hiện tại (P = 50%) 51
Hình 3.5: Biểu đồ lượng nước thiếu của các ngành giai đoạn hiện tại (P = 85%) 52
Hình 3.6: Biểu đồ lượng nước thiếu của các ngành giai đoạn 2020 (P = 50%) 54
Hình 3.7: Biểu đồ lượng nước thiếu của các ngành giai đoạn 2020 cấp theo tỉ lệ (P = 50%) 55
Hình 3.8: Biểu đồ lượng nước thiếu của các ngành giai đoạn 2020 (P = 85%) 56
Hình 3.9: Biểu đồ lượng nước thiếu của các ngành giai đoạn 2020, cấp theo tỉ lệ (P = 85%) 57
Trang 8PH ẦN MỞ ĐẦU
Nước là một tài nguyên vô tận, là tặng phẩm không bao giờ cạn của thiên
đời sống sản xuất thì tình trạng thiếu hụt nước lại trở thành một trong những mối
trước, nó gây ra những ảnh hưởng to lớn tới từng cá thể trong cộng đồng sống
nhau trong các trường hợp bình thường hay hạn hán hay trong các trường hợp
đó có các phương án phân bổ số lượng nước cho các ngành kinh tế sử dụng nước;
được sử dụng cho tính toán, quy hoạch và quản lý tài nguyên nước Nó biểu thị
tài nguyên nước khi xem xét phát triển nguồn nước, quy hoạch tài nguyên nước, điều hành quản lý nguồn nước trên một lưu vực sông ở trên thế giới cũng như ở trong nước ngày càng diễn ra mạnh mẽ và chủ động thúc đẩy Việc áp dụng
Trang 9công cụ mô hình tính toán phân bổ nguồn nước tham gia vào quá trình quản lý
lưu vực có cái nhìn tổng hợp và toàn diện hơn về nguồn tài nguyên nước trên lưu vực, đồng thời, các bên liên quan tìm kiếm sự đồng thuận, chia sẻ cơ hội và định hướng khai thác nguồn nước trên lưu vực đáp ứng cho các mục tiêu trước
mắt và lâu dài
nguyên nước của mỗi tỉnh vẫn chỉ là hữu hạn; trong khi nhu cầu sử dụng nước
cơ suy thoái, cạn kiệt Tình trạng đó cũng là nguyên nhân tiềm ẩn các mâu thuẫn
thượng lưu và hạ lưu
đoạn hiện trạng 2012 và đến năm 2020), đồng thời qua kết quả tính toán mô hình MIKE BASIN đề xuất nguyên tắc và tỉ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước áp
Phương pháp nghiên cứu:
Trang 10- Phương pháp mô hình
Nội dung nghiên cứu:
Chương I Tổng quan về phân bổ tài nguyên nước;
Chương II Nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt giai đoạn
Chương III Ứng dụng mô hình Mike Basin để phân bổ tài nguyên nước
cho lưu vực sông Trà Khúc
K ết quả nghiên cứu:
Trang 11CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Tổng quan về phân bổ tài nguyên nước trên Thế giới
phân bổ nước
người ta đã đưa ra những nguyên tắc có thể giúp việc quản lý chia sẻ phân bổ
được sự phân bổ tối ưu tài nguyên nước Có một số tiêu chí thường được dùng để
thấp nhất;
nước dự trữ vẫn đủ đáp ứng các nhu cầu không định trước;
Có tính đến chi phí cơ hội thực do người sử dụng nước phải trả cho việc
Trang 12đảm đời sống thủy sinh) Điều này cũng hướng việc sử dụng TNN tới các hoạt động có giá trị lợi nhuận cao nhất;
chắn;
trongxã hội;
như suy thoái NDĐ hay ô nhiễm nước, và vì thế hướng tới mục tiêu chính sách
Cơ chế phân bổ trên cơ sở chi phí giá thành: Kinh nghiệm điển hình
không căng thẳng, giá bán nước chỉ tính theo chi phí vận hành; Tiết kiệm lượng nước sử dụng bằng hình thức thu phí môi trường;
Cơ chế điều tiết thông qua thị trường mua bán nước: Kinh nghiệm điển
trao đổi nước khi hạn hán ở California (Mỹ); ở Thị trường trao đổi mua bán nước
Trang 13lợi ích bao gồm làm tăng thu nhập của người dân, bảo vệ môi trường sinh thái,
bán nước cũng có một số hậu quả như làm xói mòn đất và tăng lượng người thất nghiệp
Cơ chế phân bổ trên cơ sở nhu cầu người sử dụng: Cơ chế phân bổ
trên cơ sở nhu cầu của người sử dụng thường được áp dụng trong Hợp tác xã dùng nước hay các Hội dùng nước Đây là một hình thức có thể thấy ở nhiều nơi
HTX dùng nước được hình thành trên cơ sở tự nguyện của những người có nhu
nước theo nhu cầu của các thành viên trên cơ sở mức đóng góp đầu tư xây dựng
xung đột về sử dụng nguồn nước Tuy nhiên, các Hợp tác xác dùng nước không
Cơ chế phân bổ trên cơ sở khả năng của nguồn nước: Điển hình của
phương pháp pháp bổ này là kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc quản lý lưu
lượng nước cho mỗi tỉnh hoặc khu tự trị và kiểm tra lưu lượng nước tại ranh giới
lượng dòng chảy tự nhiên được dự báo Lượng nước tăng thêm hay giảm đi của
Phương pháp phân bổ này có sự can thiệp của Nhà nước và cộng đồng
Trang 14địa phương Trong tình huống thiếu nước các địa phương đều phải chịu rủi ro như nhau và phải chủ động điều chỉnh nhu cầu nước của mình Việc giám sát
ở Việt Nam
1.2 Tình hình phân bổ tài nguyên nước tại Việt Nam
Ở trong nước, đã có một số nghiên cứu về phân bổ nguồn nước trên cơ sở
GAMS để phân tích các phương án phân bổ nước tối ưu cho các lưu vực sông Đồng Nai, sông Hồng Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, kết quả của các nghiên
trường DOS Sau những năm 2000 đặc biệt là sau năm 2002 với sự hỗ trợ nguồn
ngành nước” và đưa bộ công cụ mô hình MIKE do DHI (viện thủy lực Đan
các cơ quan thuộc Viện Khoa học Thủy lợi (nay là Viện nghiên cứu Thủy lợi); các trường Trường Đại học (tiêu biểu là Đại học Thủy lợi); các Viện nghiên cứu
…vv đã bắt đầu tiếp cận ứng dụng mô hình MIKE BASIN
ở Việt Nam ngoài việc ứng dụng mô hình MITSIM (đã được cải tiến chạy trên môi trường for Window), mô hình WEAP, mô hình IQQM (tích hợp trong bộ
Trang 15MIKE BASIN (do Viện Thuỷ lực Đan Mạch – DHI xây dựng) tham gia vào việc
1.3 Tổng quan vùng nghiên cứu
1.3.1 Vị trí địa lý
Trang 16Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông Trà Khúc
1.3.2 Đặc điểm địa hình
Tum, có độ cao 1300m - 1500m Phần thượng lưu sông chảy theo hướng Bắc -
địa hình cao và thấp nằm kế tiếp nhau, hầu như không có khu đệm chuyển tiếp
Trang 17* Địa hình vùng núi cao: Là các vùng đất từ thượng nguồn về tới đập
cũng là phía tây của tỉnh Quảng Ngãi Vùng có độ cao trung bình 600m – 700m, thượng nguồn có các đỉnh núi cao 1200 – 1500 m, thấp dần về phía hạ lưu, tiếp giáp với đồng bằng là các đỉnh núi thấp có cao độ từ 200m – 250m như núi Vách Đá, núi Lin, núi Đá Lơ….Trong khu vực địa hình này diện tích rừng còn
Sơn Tây, Sơn Hà, Trà Bồng, Ba Tơ của tỉnh Quảng Ngãi và huyện Kon Plong
* Địa hình vùng đồng bằng: Dạng địa hình vùng đồng bằng nằm ở phía đông vùng nghiên cứu, chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên toàn lưu vực Đây
là vùng đất tương đối bằng phẳng, có cao độ từ 2m – 20m, nằm trên địa bàn các
1.3.3 Đặc điểm địa chất
anh, ngoài ra có mica Đất hình thành trên đá granit thường có thành phần cơ
giới nhẹ
1.3.4 Đặc điểm thổ nhưỡng
Trang 18- Vùng đồng bằng chủ yếu là đất phù sa, hàm lượng NPK khá, đây là nhóm đất màu mỡ được hình thành do tích tụ phù sa của các sông rất thích hợp
lưu sông Trà Bồng, Trà Khúc và Sông Vệ trong phạm vi các huyện: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ và TP Quảng Ngãi
1.3.5 Đặc điểm thảm phủ thực vật
điều tiết dòng chảy Đặc biệt rừng có tác dụng làm giảm dòng chảy lũ và tăng lượng dòng chảy mùa kiệt
trung bình nhưng trữ lượng rừng rất phong phú và có nhiều loại gỗ quý như gõ, sơn, dổi, và có nhiều quế … như ở Minh Long, Ba Tơ, Sơn Tây, Sơn Hà
1.3.6 Đặc điểm mạng lưới sông ngòi
lưu vực 123 km, chiều rộng trung bình lưu vực 26,3 km, độ dốc bình quân lưu
cao độ từ 200 -1000m, phần còn lại chảy qua vùng đồng bằng
Trang 19Mạng sông trong lưu vực có dạng cành cây Ngoài dòng chính ra sông có các phụ lưu sau :
745 km2
Trang 20
CHƯƠNG II: NHU CẦU KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT GIAI ĐOẠN HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI (NĂM 2020)
2.1 Đặc điểm khí tượng, thủy văn
2.1.1 Mạng lưới các trạm quan trắc khí tượng, thủy văn
lưu lượng, mực nước, mưa, độ đục, trạm Trà Khúc đo mực nước, gần đây tại ví trí đập Thạch Nham cũng tiến hành đo các yếu tố lưu lượng, mực nước
2.1.2 Đặc điểm khí tượng
xu hướng thay đổi theo độ cao, các vùng núi cao nhiệt độ thấp hơn vùng đồng
Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm trong vùng khoảng 85% Vào các tháng mùa mưa độ ẩm không khí vùng đồng bằng ven biển đạt 85- 88%, vùng
Trang 21núi có thể đạt 90- 95% Các tháng mùa khô độ ẩm thấp hơn, vùng đồng bằng
dưới 30 - 40%
Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình tháng, năm tại các trạm (%)
Ba Tơ 88 87 84 82 83 81 80 80 86 89 90 90 85 Quảng Ngãi 88 87 86 84 82 81 80 80 85 88 89 89 85
vùng đồng bằng (TP Quảng Ngãi) và 7 - 8 giờ/ngày ở vùng núi (Ba Tơ) Tháng
giờ/ngày
Bảng 2.3: Số giờ nắng bình quân tháng, năm tại các trạm (giờ)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Ba Tơ 114.2 154.6 205.5 215.6 222.6 210.1 222.3 201.8 166.9 132.2 91.5 71.1 2008 Quảng Ngãi 130.2 154.7 210.9 224.1 250.5 229.8 240.5 225.2 183.2 155.8 111.3 84.6 2200
Nhìn chung lượng bốc hơi trong tỉnh không lớn so với các vùng khác trong nước Vùng đồng bằng ven biển có khả năng bốc hơi từ 800 - 900 mm/năm, càng lên cao khả năng bốc hơi càng giảm, chỉ từ 750- 800 mm/năm
Bảng 2.4: Lượng bốc hơi ống pitch trung bình tháng, năm (mm)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII N ăm
Ba Tơ 43.3 50.7 75.1 86.6 87.0 96.2 101.8 97.1 61.1 44.3 35.8 33.6 812.7 Quảng Ngãi 52.9 54.9 73.9 83.6 94.6 94.9 103.9 96.1 68.6 69.1 50.1 47.8 890.5
Nhìn chung trong lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm dần từ Bắc vào
Trang 22Tơ, Giá Vực từ 3200 - 4000 mm/năm, vùng đồng bằng ven biển lượng mưa nhỏ hơn nhiều chỉ đạt từ 2300 - 2700 mm/năm
Mùa mưa ở đây kéo dài 4 tháng, từ tháng IX đến tháng XII, chiếm từ
Cường độ mưa lớn thường xuất hiện vào các tháng X và XI, là nguyên nhân sinh ra lũ lụt và xói mòn trên lưu vực
Lượng mưa năm lớn nhất quan trắc được rơi vào năm 1999 ở một số trạm như sau:
- Trạm Ba Tơ 6520 mm
lượng mưa năm Tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường là tháng II Trong các
các đợt mưa phụ càng rõ nét hơn, tuy nhiên giá trị mưa bình quân các tháng này cũng không vượt quá giá trị mưa bình quân các tháng trong năm
tháng mưa nhiều và tháng mưa ít khoảng từ 400 - 600 mm, tức tháng mưa nhiều
Trang 23Bảng 2.5: Lượng mưa trung bình tháng và tỷ lệ so với mưa năm của một số trạm thuộc LVS
2.1.3 Đặc điểm thủy văn
Cũng như phân phối của mưa, dòng chảy trong năm phân phối không đều
và cũng chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn Dòng chảy giữa các tháng trong năm không đều nhau, chênh lệch giữa các tháng nhiều nước và các tháng ít nước trong năm là rất lớn
Mùa mưa ở đây kéo dài 4 tháng, nhưng mùa lũ chỉ có 3 tháng và thường mùa lũ chậm hơn mùa mưa 1 tháng Tháng IX là tháng bắt đầu mùa mưa nhưng đến tháng X lượng mưa mới lớn và lúc đó thực sự mới bước vào mùa lũ Mùa lũ
Tổng lượng dòng chảy trung bình năm tai Sơn Giang đạt hơn 6 tỷ mP
Trang 24Bảng 2.7: Biến động dòng chảy tháng tại trạm Sơn Giang – sông Trà Khúc (FLV = 2706 km2)
Qmax Qmin
Qtb Qmin
mùa lũ và mùa kiệt rất lớn nên gây ra những bất lợi, mùa kiệt xảy ra tình trạng
Để từng bước khắc phục các bất lợi này cần có các biện pháp điều hòa dòng
trong vùng
Lưu vực sông Trà Khúc hàng năm có mùa lũ từ tháng X đến tháng XII Tuy nhiên mùa lũ ở đây không ổn định, nhiều năm lũ xảy ra vào tháng IX và cũng nhiều năm sang tháng I năm sau vẫn còn lũ Điều này chứng tỏ lũ lụt trong lưu vực có sự biến đổi khá mạnh mẽ
Trang 25năm 1998 tại Sơn Giang lượng dòng chảy chiếm tới 49% lượng dòng chảy năm
/s Trong mùa lũ ngoài các trận lũ chính vụ còn có các đợt lũ sớm và lũ
+ Lũ sớm: lũ xảy ra vào cuối tháng VIII đến đầu tháng X gọi là lũ sớm
Lũ sớm thường có biên độ không lớn và thường là lũ đơn một đỉnh Tuy nhiên
có năm lũ sớm có trị số khá lớn như năm 1997 lưu lượng lũ sớm tại Sơn Giang đạt tới 6650 mP
3
P
/s vào ngày 22/IX
+ Lũ muộn: là lũ xảy ra vào tháng XII đến nửa đầu tháng I năm sau Lưu lượng lũ không lớn lắm, theo số liệu quan trắc được lũ muộn có trị số lớn nhất
/s vào XII/2000 + Lũ tiểu mãn: vào các tháng V và VI có mưa tiểu mãn, mưa này nhiều năm đã gây ra lũ tiểu mãn Tuy nhiên lũ tiểu mãn thường có trị số không lớn
là 1690 mP
3
P
Bảng 2.8: Đặc trưng lũ lớn nhất trong lưu vực sông Trà Khúc
Sơn Giang Trà Khúc 2.706 18.400 6,80 3/XII/1986
năm có hai thời kỳ kiệt, thời kỳ kiệt nhất xuất hiện vào tháng IV với lưu lượng bình quân Qbq= 50,3 m3/s; thời kỳ kiệt thứ hai xảy ra vào tháng VII, VIII với lưu
/s
Bảng 2.9: Dòng chảy nhỏ nhất tại trạm Sơn Giang
Sơn Giang Trà Khúc 2706 79 - 08 7.98 IV/ 1983
Trang 26d) Dòng chảy bùn cát
Căn cứ vào tài liệu đo đạc bùn cát tại trạm Sơn Giang trên sông Trà Khúc
mùa lũ tương đối lớn, thể hiện chất lơ lửng bình quân tháng có thể đạt tới 445,5
Hàm lượng bùn cát lớn nhất cũng rơi vào các tháng mùa lũ, tại Sơn Giang
ngày 20/10/1998
Hàm lượng bùn cát nhỏ nhất rơi vào các tháng mùa khô, theo số liệu đã
6
P tấn/năm
2.2 Phân vùng (tiểu lưu vực) khai thác sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực sông Trà Khúc
2.2.1 Cơ sở phân chia tiểu lưu vực
Căn cứ theo tính hệ thống của nguồn nước để có được những thuận tiện
Căn cứ nhu cầu, đặc điểm sử dụng nước và nguồn cấp nước kể cả hướng tiêu thoát nước sau khi sử dụng
2.2.2 Kết quả phân chia tiểu lưu vực
− Vùng hạ nguồn tính từ đập Thạch Nham ra đến biển;
Trang 27Bảng 2.10: P hân tiểu lưu vực khai thác, sử dụng nước trên lưu vực sông Trà Khúc
TT Tiểu lưu vực Diện tích (km 2
) Đất đai thuộc các huyện
1 Thượng lưu
sông Trà Khúc 2840
Bao gồm diện tích đất của các huyện (xã): Ba Tơ (Ba Xa, Ba
Vi, Ba Tiêu, Ba Ngạc), Minh Long (Long Môn) Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng (Trà Xinh, Trà Thọ, Trà Trung, Trà Bùi, Trà Nham, Trà lãnh, Trà Phong, Trà Khê, Trà Quân, Trà Tân), Tư nghĩa (Nghĩa sơn, Nghĩa Thọ), Sơn tịnh (Tịnh Giang, Tịnh Đông), Kon Plong - tỉnh Kon Tum (Ngọc Tem, Măng Buk, Đăkdinh, Xã Hiếu)
2 Hạ lưu sông
Trà Khúc 400
Bao gồm diện tích đất của các huyện (xã): Bình Sơn (Bình Thuận, TT Châu ổ, Bình Hòa, Bình Thới, Bình Phước, Bình Chánh, Bình Long, Bình Đông, Bình Hiệp, Bình Chương, Bình Trung, Bình Thanh, Bình Thanh Đông, Bình Thanh Tây, Bình Phú, Bình Trị, Bình Tân, Bình Hải, một phần của xã Bình Minh, Bình Châu, Bình Dương), Sơn Tịnh (Tịnh Phong, một phần của xã Tịnh Thọ, một phần của xã Tịnh Bình, một phần của xã Tịnh Hiệp, Tịnh Bình, Tịnh Minh, Tịnh Sơn, Tịnh Hà, Tịnh ấn Đông, Tịnh ấn Tây, Tịnh Thiện, Tịnh Hoà, Tịnh Khê, Thị trấn sơn Tịnh, Tịnh Long), Tư Nghĩa (Nghĩa Phú, Nghĩa
Hà, Thị trấn La Hà, một phần của xã Nghĩa Thương, Nghĩa Điền, Nghĩa Trung, Nghĩa Kỳ, Nghĩa Thuận, Nghĩa Thắng, Nghĩa Lâm, Nghĩa Trung, Nghĩa Lâm, Nghĩa An, TT sông Vệ, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Hòa), Nghĩa Hành (Hành Thuận, Thị trấn Chợ Chùa, Hành Đức, Hành Trung, Hành Minh, Hành Phước, Hành Thịnh), Đức Phổ (Phổ Thuận, Phổ quang, Phổ Văn, Phổ An), Mộ Đức (Đức Lợi, Đức Thắng, Đức Nhuận, Đức Chánh, Đức Hiệp, Đức Thạnh, Đức Minh, Đức Hòa, Đức Tân, TT Mộ Đức, Đức Phong, Đức Lân) và TP Quảng Ngãi
TỔNG CỘNG 3.240
Trên cơ sở phân khu thượng, hạ lưu lưu vực sông Trà Khúc và dựa trên
ra các phương án phân bổ, lưu vực sông Trà Khúc được nhỏ chia thành 12 tiểu lưu vực như sau:
Bảng 2.11: C ác tiểu lưu vực trên lưu vực sông Trà Khúc
Vùng Tiểu lưu vực/ tiểu vùng Nút tưới Thuộc huyện
2 N ước Trong IRR2 Tây Trà, Sơn Hà, Trà Bồng
9 Sông Giang IRR9 Trà Bồng, Ba Tơ, Sơn Tịnh
10 Thạch Nham IRR10 Sơn Hà, Tư Nghĩa, Sơn Tịnh
Trang 2811 Tả TK IRR11 Sơn Tịnh, Bình Sơn
12 H ữu TK IRR12 Tư Nghĩa, TP Quảng Ngãi, Mộ Đức, Nghĩa
Hành, Đức Phổ
TỔNG CỘNG
2.3 Dân số
172.387 người, khu vực nông thôn là 890.573 người Trên 81% dân số sống ở
đây
Bảng 2.12: D ân số đô thị, nông thôn trên lưu vực sông Trà Khúc (người) [1]
Nông thôn Đô thị
Trang 292.4 Thứ tự ưu tiên, phân bổ tài nguyên nước trong trường hợp hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng hoặc có sự cố nghiêm trọng về ô nhiễm nguồn nước
2.4.1 Cơ sở xác định thứ tự ưu tiên trong sử dụng nước
dụng nước
s ử dụng phải căn cứ vào quy hoạch lưu vực sông, tiềm năng thực tế nguồn nước,
b ảo đảm nguyên tắc công bằng, hợp lý và ưu tiên về số lượng, chất lượng cho nước sinh hoạt”, và “trong trường hợp thiếu nước, việc điều hòa, phân phối nước phải ưu tiên cho mục đích sinh hoạt; các mục đích sử dụng khác được điều
nguyên t ắc công bằng hợp lý”
“Phân b ổ, chia sẻ TNN hài hòa, hợp lý giữa các ngành, các địa phương,
ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt, sử dụng nước mang lại giá trị kinh tế cao, bảo đảm dòng chảy môi trường”
v ệ hệ sinh thái thủy sinh theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt” b) Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của ngành sử dụng nước
Nước cung cấp cho sinh hoạt: nước sinh hoạt liên quan đến sức khỏe và
đời sống con người nên có vai trò và vị trí quan trọng bậc nhất trong tất cả các
ả sử dụng với tính thân thiện với môi trường và bảo đảm an sinh xã hội mà
Trang 30cân nhắc quyết định tỷ trọng ưu tiên trước khi lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng
2.4.2 Thứ tự ưu tiên trong chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước
lượng)
4) Các ngành dùng nước còn lại như tưới và thủy sản sẽ được phân bổ
2.5 Nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế (sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản) trong giai đoạn hiện tại
2.5.1 Xác định, nhận diện các hộ ngành dùng nước chính
ở trên thành 2 tiểu lưu vực, trên cơ sở đó, nhận diện các hộ, ngành sử dụng nước
+ Thượng nguồn sông Trà Khúc: ở vùng này đất đai chủ yếu là vùng núi cao, dân cư sống tập trung ven các lũng sông và các dải hẹp đất bằng Các hộ sử
Bảng 2.13: X ác định các hộ, ngành sử dụng nước chính trên các tiểu lưu vực thuộc lưu vực
sông Trà Khúc
TT Ti ểu vùng Sinh hoạt Nông nghiệp Công nghiệp Các ngành s ử dụng nước chính Thủy sản
Trang 31TT Ti ểu vùng Sinh hoạt Nông nghiệp Công nghiệp Các ngành s ử dụng nước chính Thủy sản
2.5.2 Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt
2.5.2.1 Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt
tướng Chính phủ về việc Quy hoạch cấp nước 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc
hoạt cụ thể như sau:
Bảng 2.14: T iêu chuẩn cấp nước sinh hoạt trong tỉnh Quảng Ngãi [14]
2.5.2.2 Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt trong tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 2.15: N hu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt phân theo LVS
Đơn vị: m 3 /năm
1 Thượng lưu sông Trà Khúc 4.345.865 653.441 4.999.306
2 Hạ lưu sông Trà Khúc 20.882.088 6.595.334 27.477.422
Trang 322.5.3 N hu cầu cấp nước cho nông nghiệp
2.5.3.1 Nhu cầu sử dụng nước cho tưới
Bảng 2.16: D iện tích tưới thượng lưu LVS Trà Khúc [1]
TT Huyện Lúa ĐX Lúa hè thu Màu mùa Màu đông Cây mía Diện tích (ha) Tổng cộng
Bảng 2.17: D iện tích tưới hạ lưu LVS Trà Khúc [1]
Lúa hè thu Lúa mùa Màu mùa Màu đông Cây mía
nước lưu vực sông Trà Khúc - Tỉnh Quảng Ngãi, mức tưới cho các loại cây
các tháng) như sau:
Trang 33Bảng 2.18: M ức tưới tại mặt ruộng vùng thượng và hạ lưu lưu vực sông Trà Khúc [5]
Trang 34c) Nhu cầu sử dụng nước cho tưới
trong đó nhu cầu nước cho vùng thượng lưu sông Trà Khúc là 120.092.472
Bảng 2.19: N hu cầu sử dụng nước cho tưới nông nghiệp
Đơn vị: m 3 /năm
2.5.3.2 Nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi
như sau:
Bảng 2.20: C hỉ tiêu dùng nước cho chăn nuôi
Đơn vị: lít/con/ngày đêm
Trang 35- Lợn: 20 lít/con/ngày đêm;
- Trâu, bò: thời đoạn tính toán: 6 tháng;
trên lưu vực sông Trà Khúc là 1.997.900 con; trong đó: đàn trâu là 45.776 con, đàn bò là 201.522 con, đàn lợn là 411.849 con và đàn gia cầm là 1.338.753 con
Bảng 2.21: S ố lượng đàn gia cầm, gia súc [1]
Thượng lưu sông Trà Khúc 34.479 61.845 103.438 424.992 624.754
Hạ lưu sông Trà Khúc 11.297 139.677 308.411 913.761 1.373.146
súc trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, lượng nước cần cung cấp cho chăn nuôi là
2.5.4 Nhu cầu cấp nước cho công nghiệp
định mức nào quy định lượng nước cấp cho ngành công nghiệp Theo một số
nước/1.000 USD Mặt khác, theo “Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN