1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu về Brunei Darussalam (B ru nây Đa Rút Sa Lam)

15 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU CHUN G 1. Các thông tin cơ bả n 2. Lịch sử : 3. Du lịc h II. TÌNH HÌNH KINH T Ế 1. Tổng quan : 2. Các chỉ số Kinh tế : III. QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NA M 1. Hợp tác kinh t ế 3. Tình hình đầu tư : 4. Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Brune i 5. Các Hiệp định, thoả thuận đã ký : 6. Tập quán Kinh doanh : IV. QUAN HỆ NGOẠI GIAO, CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - BRUNE I 1. Quan hệ Ngoại giao : 2. Quan hệ Chính trị : V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ BRUNEI RÚT RA CHO VIỆT NAM 1 I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Các thông tin cơ bản Tên đầy đủ: Brunei Darussalam (B ru nây Đa Rút Sa Lam) Thể chế chính trị: Quân chủ chuyên chế Thủ đô : Bandar Seri Begawan Ngày Quốc khánh: 23 tháng 2 (1984) Đứng đầu nhà nước: Quốc vương kiêm Thủ tướng Sir Hassanal Bolkiah Đứng đầu chính phủ: Quốc vương kiêm Thủ tướng Sir Hassanal Bolkiah Các đảng phái chính trị: National Development Party – NDP Thành viên của các tổ chức quốc tế: ADB, APEC, ARF, ASEAN, C, CP, EAS, G-77, IBRD, ICAO, ICRM, IDB, IFRCS, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, ISO (correspondent), ITSO, ITU, NAM, OIC, OPCW, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIFIL, UNWTO, UPU, WCO, WHO, WIPO, WMO, WTO Diện tích: 5,765 km2 Đất liền: 5.264 km2, đường bờ biển: 161km2 Khí hậu: nhiệt đới nóng ẩm Tài nguyên: dầu, khí đốt tự nhiên, gỗ… Dân số: 408,786 Tuổi trung bình: 28.4 tuổi Dân tộc: Malay 66.3%, Trung Quốc 11.2%, các dân tộc khác chiếm 22.5% Tôn giáo: Đạo hồi 67%, Phật giáo 13%, Thiên chúa 10% và các đạo khác 10% 2 3 Tỷ giá: Đồng đô la Brunei –BND; 1USD = 1.25 BND (2012), 1.24 (2011), 1.36 BND (2010), 1.45 BND (2009), 1.5886 (2006), 1.6644 (2005), 1.6902 (2004), 1.7422 (2003) Ngôn ngữ: Tiếng Malay (chính thức), tiếng Anh, tiếng Trung 2. Lịch sử: Vương quốc Hồi giáo Brunei phát triển thịnh vượng giữa thế kỷ 15 và 17 khi đất nước này chiếm giữ dược khu vực ven biển phía Tây bắc Borneo và phía Nam của Philippines. Brunei sau đó bước vào giai đoạn suy thoái bởi xung đột nội bộ hoàng gia, việc mở rộng thuộc địa của các quốc gia Châu Âu, và nạn cướp biển. Năm 1888, Brunei trở thành quốc gia bị Anh kiểm soát và bảo hộ; và giành độc lập vào năm 1984. Gia đình Hoàng gia Brunei đã cai trị quốc gia này trong hơn 6 thế kỷ. Brunei có nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên phong phú, và là lý do GDP bình quân đầu người của Brunei cao nhất trong khu vực Châu Á. 3. Du lịch _Brunei đã thu hút 209,000 khách du lịch tới đất nước vào năm 2011. Trong đó khách du lịch từ các quốc gia thành viên ASEAN chiếm hơn 50%. Khách Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài loan chiếm 17.2%. _Brunei đặt mục tiêu tăng 15% lượng khách du lịch vào năm 2012; và đạt trên 400,000 khách du lịch vào năm 2016. (theo news.brunei.fm)  ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH: Bandar Seri Begawan là thủ đô và là một trong những địa danh du lịch nổi tiếng của đất nước Brunei. Đây là thành phố cực kỳ hiện đại, với các tòa nhà cao tầng, các công sở đồ sộ, nhưng có hệ thống đường sá rộng rãi, cây xanh bóng mát và một môi trường trong sạch. Thành phố cũng rất nổi tiếng bởi có rất nhiều danh lam thắng cảnh như nhà thờ Hồi giáo Sultan Omar Ali Saifuddin, Cung điện Hoàng gia Istana Nurul Iman, Bảo tàng Hoàng gia Regalia, Khách sạn Empire, Làng nước nổi Kampong Ayer. - Nhà thờ Hồi giáo Sultan Omar Ali Saifuddin Nhà thờ do kiến trúc sư người Italy Cavalieri R.Nolli thiết kế, được xây dựng trong bốn năm và khánh thành năm 1958. Công trình này được xem là hình mẫu biểu trưng nhất cho kiến trúc Hồi giáo hiện đại thế kỷ XX. Từ bất kỳ nơi nào ở thủ đô Bandar Seri Begawan đều có thể nhìn rõ nhà thờ cao 52m với những tháp cao bằng cẩm thạch và mái vòm tròn dát vàng này. Cấu trúc của các tháp theo phong cách kiến trúc thời kỳ Phục hưng của Italy, điều vốn rất hiếm gặp ở các nhà thờ Hồi giáo trên thế giới. Bên trong các tháp cẩm thạch được gắn hệ thống thang máy hiện đại dẫn lên đỉnh tháp, nơi du khách có thể phóng tầm nhìn bao quát toàn cảnh thủ đô. Trong khuôn viên nhà thờ, rất nhiều đài phun nước cũng như cây xanh và hoa cỏ được bài trí như chốn thiên đường theo tín ngưỡng Hồi giáo. Phía trước nhà thờ có một cây cầu uốn khúc băng qua phá dẫn dài đến cuối làng nước nổi Kampong Ayer. 4 Ngoài ra còn có một cây cầu cẩm thạch khác được xây dựng vào năm 1967, nối liền công trình với hồ nước mang hình dáng mô phỏng một chiếc thuyền rồng truyền thống nổi tiếng của Vương quốc Brunei. Nguyên bản của chiếc thuyền rồng này có tên gọi Sultan Bolkiah, vốn được xây dựng vào thế kỷ thứ XVI. - Cung điện Hoàng gia Istana Nurul Iman Cung điện nằm ở phía Nam, trên một ngọn đồi phủ đầy bóng cây xanh dọc theo dòng sông Brunei. Đây được coi là hoàng cung lớn nhất thế giới. Cung điện do kiến trúc sư người Philíppin Leandro V. Locsin thiết kế và được xây dựng năm 1984. Istana Nurul Iman có một mái vòm bằng vàng rất lộng lẫy và nguy nga, với 1.788 phòng, 257 phòng tắm và diện tích sàn lên đến 200.000m2. Ngoài ra còn có khu nuôi ngựa, khu để xe ôtô. - Bảo tàng Hoàng gia Regalia Đây là nơi trưng bày bộ sưu tập lễ đăng quang của Quốc vương, lưu giữ những hình ảnh của các đời vua Brunei, lịch sử cũng như nền văn hóa đa sắc Brunei. Bên cạnh đó, bảo tàng còn lưu cất những tặng vật của các nguyên thủ quốc gia tặng Quốc vương, trong đó có Việt Nam. - Khách sạn Empire Đây là khách sạn 6 sao, rộng 180ha với 443 phòng, có những cột mái, đồ trang trí dát vàng lộng lẫy. “Thành phố thu nhỏ” này có đầy đủ các khu vui chơi giải trí và nghỉ dưỡng sang trọng bậc nhất. Với một bên là biển xanh sóng vỗ rì rào, còn bên kia là màu xanh mát mắt của thảm cỏ, Empire là khách sạn nổi tiếng nhất Brunei. - Làng nổi Kampong Ayer - Venice của phương Đông Làng nổi Kampong Ayer là địa điểm du lịch nổi tiếng nhất của Brunei. Người ta thường nói, đến Brunei mà chưa đến thăm Kampong Ayer thì coi như chưa đến quốc gia Đông Nam Á này. Kampong Ayer bao gồm nhiều nhà sàn được xây dựng theo kiểu truyền thống độc đáo, nằm trải dài trên sông Brunei quyến rũ du khách ngay khi mới đặt chân đến. “Kampong Ayer” theo tiếng Mã lai nghĩa là “Làng nước.” Đây là làng nổi lớn nhất thế giới với diện tích hơn 10km2 và khoảng 39.000 cư dân sinh sống (khoảng 10% dân số Brunei), chia thành 42 làng nằm dọc theo bờ sông Brunei. Du khách có thể đến đây bằng thuyền hoặc đường bộ qua các cây cầu gỗ gần thủ đô Bandar Seri Begawan của Brunei. Với bề dầy lịch sử hơn 1.300 năm, Kampong Ayer là niềm tự hào của người dân Brunei. Đây là nơi thể hiện rõ nhất nền văn hóa sông nước của người dân Brunei. Trong thời kỳ phát triển cường thịnh nhất (1485-1524), Kampong Ayer là trung tâm hành chính, kinh đô của Đế chế Brunei và là một cảng quan trọng trong khu vực. Cư dân ở đây kiểm soát phần lớn các giao dịch thương mại tại cảng này. Họ buôn bán nhiều loại sản phẩm địa phương như long não, quế, ngọc trai, kim cương, vàng, nước hoa, chanh, thực phẩm. Làng nổi Kampong Ayer có hơn 4.000 công trình kiến trúc lớn nhỏ bằng gỗ, được xây dựng trên những cây cột cách mặt nước khoảng 2m, gồm nhà ở, nhà thờ Hồi giáo, các quán ăn, cửa 5 hàng, trường học, bệnh viện, đồn cảnh sát, trạm cứu hỏa biển. Đường điện và Internet được kéo đến tận mỗi ngôi nhà. Vì ở trên sông nên các ngôi nhà gỗ bị giới hạn về diện tích, nhưng rất chắc chắn và tiện dụng. Chúng đều được xây dựng theo kiểu truyền thống độc đáo, tường được chạm hoa văn, sàn trải thảm, phía trước có khoảng sân rộng để trồng hoa và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Trước cửa mỗi nhà đều có cầu tàu cho thuyền cập bến. Trong nhà có cả phòng cưới trang trí rất đẹp vì Hồi giáo cho phép đàn ông lấy tới bốn vợ. Các ngôi nhà ở làng nổi được kết nối với nhau bởi các cây cầu bằng gỗ với tổng chiều dài gần 40km, khiến các khu nhà ở đây liên hoàn không khác gì đất liền. Người dân nơi đây có cuộc sống hoàn toàn giống với những cư dân sống ở đất liền. Hầu hết các hộ gia đình ở đây đều trang bị những tiện nghi hiện đại như tủ lạnh, máy giặt, máy điều hòa không khí, tivi nối truyền hình cáp, điện thoại, máy fax. Hoạt động kinh tế truyền thống ở đây chủ yếu là buôn bán trên sông, du lịch và đánh cá. Làng có 15 trường học từ cấp tiểu học đến trung học. Học sinh học đại học phải vào đất liền. Các ngôi trường đều rộng rãi với nhiều phòng học, chỉ không có sân chơi. Nhiều người trong làng là bác sĩ, giáo viên, thợ máy, lập trình viên và nhiều người trong số họ hàng ngày vào đất liền làm việc. Phương tiện công cộng duy nhất ở làng nước nổi này là “taxi nước” hay thuyền. Thuyền được làm bằng một loại gỗ đặc biệt ở địa phương (gỗ meranti merah), có gắn động cơ. Hàng ngày, “taxi nước” đưa đón các công chức vào đất liền làm việc, phục vụ khách du lịch, buôn bán trên sông. Làng nổi còn có các khu hội chợ rực rỡ hoa đăng với các quầy hàng, trang phục, hàng dệt, các sản phẩm truyền thống, các gian ẩm thực bày bán đồ ăn hấp dẫn. Kampong Ayer là nơi còn duy trì được nhiều ngành nghề thủ công truyền thống với những thợ thủ công nổi tiếng về sự khéo léo và tài hoa. Đến đây, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những sản phẩm thủ công độc đáo, tinh xảo như các đồ trang sức làm bằng bạc, bằng đồng; đồ mộc; khăn thêu và đồ đan lát. Ngoài ra, khách thập phương có thể được thưởng thức những điệu nhảy và bản nhạc truyền thống của những người dân hiền lành và mến khách. Trong mỗi ngôi nhà ở đây luôn bày sẵn bánh và trà để chào đón du khách. Dọc theo dòng sông Brunei bao quanh Kampong Ayer là cung điện Hoàng gia Istana Nurul Iman tráng lệ. Đây được xem là cung điện lớn nhất thế giới với một mái vòm bằng vàng lộng lẫy, nguy nga với 1.788 phòng, sân bay trực thăng riêng. Cung điện chỉ mở cửa cho người dân và khách tham quan mỗi năm một lần trong suốt lễ hội Hari Raya đánh dấu ngày cuối của tháng ăn chay Ramadan (tháng chín theo lịch của cộng đồng Hồi giáo trên thế giới). Ngày nay, Kampong Ayer là địa điểm thu hút khách du lịch, một di sản sống động, là biểu tượng của tự do, thống nhất và phát triển của người dân Brunei. Du khách châu Âu đến thăm Brunei thường ví Kampong Ayer như một “Venice của phương Đông.” II. TÌNH HÌNH KINH TẾ 1. Tổng quan: 6 _Trước năm 1929, Brunei còn rất lạc hậu, nghèo nàn, kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn cao su nhỏ bé với sản lượng thấp. Từ năm 1929, việc phát hiện ra dầu mỏ và khí đốt đã đem lại sự giàu có cho đất nước này. Khai thác dầu ngoài khơi bắt đầu từ 1963 và đến nay chiếm phần lớn sản lượng dầu của Brunei. Hiện nay dầu hoả và khí đốt chiếm 80% tổng thu nhập trong nước và 90% thu nhập về xuất khẩu nhưng chỉ sử dụng 3% lực lượng lao động. Brunei là nước sản xuất dầu mỏ lớn thứ ba ở Đông Nam Á, sau Indonesia và Malaysia. Brunei còn là nước sản xuất khí đốt hóa lỏng lớn thứ tư thế giới. Brunei có nền kinh tế nhỏ nhưng khá thịnh vượng. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu người của Brunei cao hơn nhi u so với các nước trong khu vực Đông Nam Á nói riêng (đứng sau Singapore) và thế giới thứ ba nói chung (31,000 đô-la M ở thời điểm 2008; Brunei đạt 49,000 USD/người năm 2011 và đứng thứ 8 trên thế giới). Trong năm 2009, GDP của Brunei chỉ có -1.8%; tuy nhiên đến năm 2010 và 2011 Brunei đã đạt mức tăng trưởng GDP lần lượt 2.55% và 2.97%. Với nguồn thu nhập rất lớn từ xuất khẩu dầu khí và dân số rất ít, Chính phủ Brunei có đi u kiện thực hiện một số chính sách phúc lợi xã hội cao như công dân không phải đóng thuế thu nhập; giáo dục, chữa bệnh, ma chay không mất ti n; cấp học bổng cho học sinh giỏi được đi học ở nước ngoài; cho nhân dân vay ti n với lãi suất thấp để kinh doanh, sản xuất hay mua nhà ở với giá rẻ. Tuy nhiên, thiếu lao động do dân số ít, thị trường nội địa quá nhỏ bé, khu vực tư nhân yếu kém, phụ thuộc quá nhi u vào xuất khẩu dầu khí đã gây áp lực lớn tới sự phát triển b n vững của Brunei. _Trong kế hoạch 5 năm (2007-2012), Brunei đặt ưu tiên và đầu tư rất lớn cho giáo dục, dành hơn 800 triệu SD cho các dự án giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Brunei c ng đang nỗ lực trở thành một trung tâm tài chính quốc tế và bước đầu thu được kết quả nhất định (được chọn làm trụ sở Ban Thư ký BIMP – EAGA, khu vực phát triển Đông ASEAN gồm Brunei, Indonesia, Malaisia và Philippines). _Năm 2008, Bộ Phát triển Kinh tế Brunei đã đưa ra một chiến lược thu hút 4,5 tỷ USD đầu tư như một phần trong tiến trình đa dạng hóa nền kinh tế, bao gồm việc phát triển các ngành chế tạo và hóa dầu và xây dựng một cảng container lớn. Tăng trưởng GDP năm 2008 đạt khoảng 0,6%. _Chính phủ cung cấp các dịch vụ về y tế và giáo dục miễn phí đến bậc đại học, trợ cấp gạo và nhà ở cho tất cả người dân. Brunei thành lập cơ quan ti n tệ mới vào tháng 1/2011 với trách nhiệm bao gồm chính sách v ti n tệ, theo dõi các tổ chức tài chính, và các hoạt động kinh doanh ti n tệ. 2. Các chỉ số Kinh tế: 7 2010 2011 2012 Tỷ lệ lạm phát 2.7 % 1.8% Mặt hàng nông gạo, rau quả, gà, trâu nước, gia súc, dê, trứng nghiệp Các ngành dầu mỏ, khí đốt, xây dựng công nghiệp Tổng Kim 13.28 tỷ SD (2008) ngạch XNK Kim ngạch 10.67 tỷ SD (2008) xuất khẩu Mặt hàng dầu thô, khí đốt tự nhiên, dệt may chính Bạn hàng XK Nhật Bản 45.2%, Hàn Quốc 15.9%, Úc 11.4%, Indonesia 8.1%, Ấn Độ Chính 5.7%, Trung Quốc 4.4% Kim ngạch 2.61 tỷ SD (2008) nhập khẩu Mặt hàng máy móc, thiết bị giao thông, thực phẩm, hoá chất Chính Bạn hàng NK Singapore 27.4%, Ấn Độ 15.4%, Truong Quốc 12.8%, Hàn Quốc 10.1%, Chính Malaysia 9.4% III. QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM 1. Hợp tác kinh tế Quan hệ thương mại và đầu tư giữa 2 nước đạt ở mức rất thấp, chưa tương xứng với quan hệchính trị tốt đẹp giữa hai nước. Kim ngạch buôn bán hai chiều năm 1999 đạt 500,000$; năm 2000 đạt trên 2 triệu USD , năm 2005 đặt 4.5 triệu USD. Đến năm 2012, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt nam và Brunei đã đạt trên 627.4 triệu USD. 8 - Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam trong 5 năm qua: (Đơn vị tính: USD) Năm Việt Nam xuất Việt Nam nhập Tổng kim ngạch Mức tăng (%) 2008 4,491,596 1,497,790 5,989,386 2009 7,689,674 1,645,874 9,335,548 55.87% 2010 10,006,281 14,235,233 24,241,515 259.66% 2011 15,362,291 189,178,063 204,540,354 743.76% 2012 16,870,870 610,550,667 627,421,537 206.75% 9 - Các mặt hàng xuất nhập khẩu chính năm 2012 (USD): Bảng 1. Xuất khẩu VN – Brunei KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG BRUNEI NĂM 2012 Tổng kim ngạch: 16,870,870 USD Mặt hàng Trị giá (USD) Gạo 8,696,610 Hàng thủy sản 1,795,610 Sản phẩm từ sắt thép 266,113 Sản phẩm hóa chất 135,345 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Bảng 2. Nhập khẩu VN – Brunei KIM NGẠCH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ BRUNEI NĂM 2012 Tổng kim ngạch: 610,550,667 USD Mặt hàng Trị giá (USD) Dầu thô 583,695,443 Hóa chất 26,048,783 Vải các loại 41,321 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) 3. Tình hình đầu tư: Về đầu tư, tính đến năm 2011, Brunei có 124 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng số vốn 4.85 tỷ USD, đứng thứ 4 trong ASEAN và thứ 12 trong tổng số hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, trong đó riêng dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp New City-Thành phố xanh bên bờ cát trắng tại Phú Yên lên tới 4,3 tỉ SD (thông qua nhà đầu tư thứ ba). Hàng năm, 10 [...].. .Brunei cp cho ta mt s hc bng o to v du khớ, ting Anh v bo dng mỏy bay Tớnh riờng nm 2011, Brunei cú thờm 11 d ỏn u t vi tng s vn ng ký 60.18 triu USD 4 Trin vng phỏt trin quan h kinh t - thng mi Vit Nam Brunei Quan h gia Vit Nam v Brunei cũn cú nhiu khú khn Do nhng c tớnh ni ti ca nn kinh t Brunei: th trng nh bộ, kinh t nhiu nm qua vn cũn gp nhiu... Brunei thm chớnh thc (20 22/03/2006) B trng Ngoi giao Mụ-ha-một Bụn-ki-a thm chớnh thc Vit Nam (28 30/4/1999); B trng Y t Brunei thm Vit Nam (10/1996); 13 T lnh cỏc lc lng v trang Hong gia Brunei Trung tng Han-xi Han-bi (2003); Th trng B Ni V Brunei , ễng Pehin Datu Singamanteri Colonel (Rtd) Dato Paduka Haji Mohammad Yasmin Bin Haji Umar (22-23/8/2007) Bớ th thng trc B Ngoi giao v Thng mi Brunei. .. trọng điểm này Về thủ tục thì Chính phủ Brunei đa ra những quy định hết sức rõ ràng và cụ thể nhằm tránh sự không minh bạch trong chính sách, đồng thời chính sách nhập khẩu cũng hết sức mềm dẻo để khuyến khích những mặt hàng có lợi Các khâu trong việc đa hàng nhập khẩu vào Brunei đợc quy định rõ ràng và đợc đi kèm với rất nhiều giấy tờ có liên quan, đảm bảo cho việc hàng hóa đa vào Brunei là phù hợp... Bin Haji Umar (22-23/8/2007) Bớ th thng trc B Ngoi giao v Thng mi Brunei (18-20/3/2007) Bớ th thng trc Vn phũng Th tng Brunei (19/5/2009) o T 01/8/2007, Brunei min th thc cho cụng dõn Vit Nam mang H chiu Ph thụng (14 ngy) v t ngy 08/8/2007, Vit Nam c ng min th thc cho cụng dõn Brunei mang H chiu Ph thụng (14 ngy) V BI HC KINH NGHIM T BRUNEI RT RA CHO VIT NAM Đánh thuế suất rất thấp đối với những mặt... t, khoa hc k thut Vit Nam Brunei (6/2000) Hip nh hp tỏc v Hng hi (11/2001) Hip nh hp tỏc v Thng mi (11/2001) MOU hp tỏc v Du lch (11/2001) Tha thun hp tỏc gia Phũng Thng mi v Cụng nghip Vit Nam v Brunei (ký nhõn dp chuyn thm chớnh thc Brunei ca Ch tch nc Trn c Lng t 12 14/11/2001) Bn ghi nh (MoU ) v hp tỏc gia hai B Quc phũng (ký nhõn chuyn thm Vit Nam ca Th trng Quc phũng Brunei vo thỏng 11/2005) MOU... GIAO, CHNH TR VIT NAM - BRUNEI 1 Quan h Ngoi giao: Vit Nam v Brunei thit lp quan h ngoi giao ngy 29/2/1992 2 Quan h Chớnh tr: K t khi Vit Nam v Brunei thit lp quan h ngoi giao (29/2/1992), quan h hu ngh v hp tỏc nhi u mt gia hai nc phỏt trin tt p nht l trờn lnh vc chớnh tr Hai bờn ó rtao i nhi u on cỏc cp k c cp cao C th: Phớa Vit Nam: 12 Ch tch nc Trn c Lng thm chớnh thc Brunei (12-14/11/2001); ... Cp cao ASEAN 7 ti Brunei (5 6/11/2001); Th tng Nguyn Tn D ng thm chớnh thc Brunei (15-16/8/2007); Th tng ta gp Quc vng Brunei bờn l Hi ngh ASEAN-Hn Quc ti Jeju (Hn Quc) B trng Ngoi giao Nguyn Mnh Cm (7/1995); B trng Ngoi giao Nguyn Dy Niờn thm chớnh thc (13 15/6/2000); B trng, Ch nhim Vn phũng Ch tch nc Nguyn Cnh Dinh (14 17/7/1998); B trng Quc phũng Phm Vn Tr thm chớnh thc Brunei (4/2004) B... ngún cỏi ca bn tay phi li ễm hụn khụng phi l mt hnh ng thng thy Brunei Khi ngi i din vi ngi Brunei, bn khụng nờn l gút chõn ca mỡnh ng vt chộo chõn, m nờn t bn chõn trờn sn nh Khi a hay nhn mt cỏi gỡ, luụn luụn s dng tay phi Khụng nờn bt tay vi ngi khỏc phỏi i cho n khi h t ý mun bt tay trc Cỏch c x khi tip xỳc vi ngi Brunei gc Trung Quc: Trỏnh s mú hoc ch tr Khi a hay nhn mt vt gỡ nh danh thip,... t 200 triu USD V thng mi, l nc phi nhp khu hu ht cỏc loi hng húa nờn t lõu Brunei ó thit lp c cỏc mng li cung cp tin cy t cỏc bn hng truyn thng; do ú, hng ta chen chõn vo l khỏ khú khn (nh hng nm Brunei nhp khong 30 ngn tn go t Thỏi Lan Nm 2001, on B Thng mi ta sang Brunei ngh nhp thờm go ca ta nhng nc bn t chi) thỳc y cỏc mi quan h trờn gia hai nc phỏt trin trong thi gian ti, tng xng vi tim nng ca... phn kinh t t nhõn Brunei so vi cỏc nc ASEAN khỏc li nh bộ, yu kộm v th ng (95% l doanh nghip va v nh) Trong chớnh sỏch u t ra bờn ngoi, Brunei ch yu nhm vo bt ng sn, ti chớnh, chng khoỏn mt s nc phng Tõy nh Anh, Phỏp, M , ỳc, Singapore, Philippines v gn õy nht l gúp 132 triu SD cựng vi phớa Thỏi Lan lp qu u t 200 triu USD V thng mi, l nc phi nhp khu hu ht cỏc loi hng húa nờn t lõu Brunei ó thit lp

Ngày đăng: 28/02/2015, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w