TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2013-2014 * MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Tình hình ktế - xã hội của nước ta dưới thời Trần sau chiến tranh? (3đ) Câu 2: Nguyên nhân nào khiến nhà Trần suy sụp? Biểu hiện của sự suy sụp về kinh tế và xã hội. (4đ) Câu 3: So sánh bộ máy quan lại thời Trần với bộ máy quan lại thời Lý. (3đ) Đáp án bài thi Lịch sử: Câu 1: * Tình hình ktế: a/ Nông nghiệp: − Biện pháp : + Khuyến khích sản xuất + Củng cố đê điều + Đẩy manh khai hoang, mở rộng diện tích → Tích cực, phù hợp. → Nông nghiệp đc phục hồi, phát triển nhanh chóng. − Chính sách ruộng đất: + Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích và là nguồn thu nhập chính của nhà nước. Các làng xã chia ruộng cho nông dân cày cấy và thu thuế. + Ruộng của các vương hầu quý tộc (điền trang, thái ấp). + Ruộng tư hữu của địa chủ nhiều. b/ Thủ công nghiệp: − Nhà nước: gồm nhiều ngành nghề khác nhau như nghề làm gốm tráng men, nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển… − Trong ND: + Làm đồ gốm, rèn sắt đúc đồng, làm giấy mộc, khắc in + Xuất hiện nhiều phường nghề, làng nghề. → Tiếp tục phát triển, kĩ thuật nâng cao. c/ Thương nghiệp: − Nội thương: + Chợ mọc lên nhiều + Xuất hiện nhiều thương nhân + Kinh thành Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất của cả nước − Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài, phát triển qua cảng Vân Đồn. → Rất phát triển. * Tình hình xã hội: XH ngày càng phân hóa Các tầng lớp dân cư Đời sống Thống trị Vua Vương hầu – Q tộc Sống sung sướng bằng bổng lộc của triều đình và tơ thuế của tầng lớp bị trị. Địa chủ Bị trị Nơng dân – Tá điền Tự lao động để nuôi sống bản thân, làm các nghóa vụ đối với nhà nước và các nghóa vụ khác. Thợ thủ cơng, thương nhân Nơng nơ, nơ tì Câu 2: Nhà Trần suy yếu: ∗ Ngun nhân: − Nhà nc ko quan tâm đến sản xuất, ko chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các cơng trình thủy lợi… − Vương hầu q tộc chiếm ruộng đất của nơng dân. − Triều đình bắt ND nộp thuế nặng. − Vua quan ăn chơi sa đọa − Kỉ cương phép nc triều chính bị lũng loạn. − Năm 1369, vua Trần Dụ Tơng mất, Dương Nhật Lễ lên thay. → Nhà Trần càng suy yếu. ∗ Những biểu hiện : − Tình hình ktế: + Nhiều năm ND mất mùa, đói kém + Nơng dân phải bán ruộng đất, vợ con và trở thành nơ tì bị bóc lột nặng nề + Lượng đất cơng làng xã bị lấn chiếm. → XH phân hóa sâu sắc, đời sống ND cực khổ. − Tình hình XH + Triều đình bất lực trước những cuộc tấn cơng của Chăm-pa và u sách ngang ngược của nhà Minh. + XH phân hóa sâu sắc hơn, ND cực khổ, bị bóc lột nặng nề. Bởi vậy họ đã nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ (giữa TK XIV). − Các cuộc khởi nghĩa: STT Thời gian Tên các cuộc khởi nghĩa Địa bàn hoạt động 1 1344-1360 Ngơ Bệ m Phụ (HD) 2 1379 Nguyễn Thanh Sơng Chu (Thanh Hóa 3 1379 Nguyễn Kỵ Nông Cống( Thanh Hóa) 4 1379 Nguyễn Bổ Bắc Giang 5 6 Câu 4: So sánh bộ máy quan lại thời Lý - Trần: Nhà Lý Nhà Trần Khác nhau - Vua - Quan đại thần + Quan văn + Quan võ - Cả nc chia làm 24 lộ. - Thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. - Các chức quan đại thần văn, võ do ng` Trần nắm giữ. Đặt thêm một số cơ quan: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và chức quan: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. - Cả nc chia làm 12 lộ. Giống nhau - Đều tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. - Giúp việc cho vua đều là các quan văn, quan võ. HẾT . ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÀNH PHỐ H I DƯƠNG HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2013-2014 * MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7 Th i gian làm b i: 45 phút Câu 1: Tình hình ktế - xã h i của nước ta dư i th i Trần sau chiến tranh?. nhân nào khiến nhà Trần suy sụp? Biểu hiện của sự suy sụp về kinh tế và xã h i. (4đ) Câu 3: So sánh bộ máy quan l i th i Trần v i bộ máy quan l i th i Lý. (3đ) Đáp án b i thi Lịch sử: Câu 1:. làm giấy mộc, khắc in + Xuất hiện nhiều phường nghề, làng nghề. → Tiếp tục phát triển, kĩ thuật nâng cao. c/ Thương nghiệp: − N i thương: + Chợ mọc lên nhiều + Xuất hiện nhiều thương nhân + Kinh