1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ 11 NC 2013-2014

2 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA KÌ 1 LỚP 11 NĂM 2013 I. Phần Chung (7đ) Câu 1: Giải phương trình lượng giác sau 2 2 2 a. sin 2cos + 2 = 0 b. cos 3sin 2 sin 1 x x x x x + + − = Câu 2: Trong khai triển nhị thức 10 3 2 1 2x x   −  ÷   . Tìm số hạng chứa x 15 Câu 3: Một tổ gồm 7 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Tính xác suất để: a. Trong 4 học sinh được chọn đều là nữ? b. Trong 4 học sinh được chọn có cả nam lẫn nữ và số học sinh nữ không ít hơn học sinh nam. Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi I; J; K lần lượt là trung điểm của BC, CD, AD. a. Tìm giao tuyến của mp(ABJ) và mp(ADI) ? b. Tìm giao điểm E của BK và mp(AIJ). c. Chứng minh AB// mp(CDE). II. Phần Riêng (Dành cho nâng cao) Câu 1: Số đường chéo của một đa giác lồi có 10 đỉnh là: A . 35; B. 45; C. 15 ; D. 60. Câu 2: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất liên tiếp 2 lần rồi gieo đồng xu thì số phần tử : A. ( )n Ω = 12; B. ( )n Ω = 36 ; C. ( )n Ω = 72 D. ( )n Ω = 216. Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M(2;1) qua phép tịnh tiến theo vectơ v r = (3;-2) có tọa độ bằng: A . (-3;5) ; B . (5;-3) ; C. (5;-1) ; D. (-1;5) . Câu 4 : Cho tam giác ABC đều. Gọi A’, B’, C’ là trung điểm BC, CA, AB. Phép đồng dạng biến A thành B’, biến B thành C thì nó biến C’ thành: A. A’ B. trung điểm B’C C. C’ D. trung điểm BA’ Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng xác suất sau: (dùng cho câu 5, 6) X 0 1 2 3 P 1/28 15/56 27/56 3/14 Câu 5 : E(X) có giá trị bằng: A . 1,875 B. 1,50 C. 2,225 D. Một kết quả khác Câu 6: ( )X σ có giá trị gần bằng: A . 0,452 B. 0,690 C. 0,780 D. Một kết quả khác Câu 7: Hệ số của 3 3 x y trong khai triển ( ) 8 2x y+ bằng A . 3 3 8 2 C B. 4 4 8 2 C C. 5 3 8 2 C D. Một kết quả khác Câu 8: Có 15 điểm phân biệt trong khơng gian, trong đó có 5 điểm đồng phẳng. Hỏi có tối đa bao nhiêu mặt phẳng được tạo thành? A . 445 B. 446 C. 3 15 C D. 3 10 C Câu 9: Các giá trò nào của m thì phương trình 3 cos(3 ) 1 0 4 x m π − + − = có nghiệm A. m < 1 - 3 B. m > 1 + 3 C. m 3; 3   ∈ −   D. 1 - 3 1 3m≤ ≤ + Câu 10: Trong các kết quả sau, nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình: 2cos 2 x – sin 2x = sin x - cosx A. 2 3 π B. 3 π C. 4 π D. 6 π Câu 11: Cho tứ diện ABCD. Mặt phẳng qua trung điểm các cạnh AB, BC, CD cắt tứ diện theo một thiết diện là: A. Hình tam giác B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình vng Câu 12: Cho 3 đường thẳng a, b, c đơi một chéo nhau. Có bao nhiêu đường thẳng cắt cả 3 đường thẳng đó A. Vơ số B. Duy nhất C. Khơng có D. Có hai đường . ĐỀ KIỂM TRA KÌ 1 LỚP 11 NĂM 2013 I. Phần Chung (7đ) Câu 1: Giải phương trình lượng giác sau 2 2 2 a. sin 2cos. nam và 9 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Tính xác suất để: a. Trong 4 học sinh được chọn đều là nữ? b. Trong 4 học sinh được chọn có cả nam lẫn nữ và số học sinh nữ không ít hơn học sinh. (3;-2) có tọa độ bằng: A . (-3;5) ; B . (5;-3) ; C. (5;-1) ; D. (-1;5) . Câu 4 : Cho tam giác ABC đều. Gọi A’, B’, C’ là trung điểm BC, CA, AB. Phép đồng dạng biến A thành B’, biến B thành C thì

Ngày đăng: 17/02/2015, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w