1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP (HỮU CƠ)

61 635 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC PHẦN I: HÓA HỮU CƠ  ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, trừ: CO, CO 2 , muối cacbonat, xianua, cacbua… Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. I. CÁC CÔNG THỨC TÍNH CƠ BẢN Đặt công thức của hợp chất là C x H y O z N v rồi xác định x, y, z, v theo hai phương pháp phổ biến sau đây: 1. Dựa vào thành phần % các nguyên tố. Vì khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có : 2. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy. Theo sơ đồ : m C = n C = m H = n H = m N = n N = m O = n O = Trong công thức C x H y O z N t k=(2x+2+t-y)/2 k: số liên kết Л II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Phân loại hợp chất hữu cơ. Có hai loại lớn: hiđrocacbon (chỉ cấu tạo bởi hai nguyên tố C và H) và dẫn xuất của hiđrocacbon hay là hợp chất hữu cơ có nhóm chức Hiđrocacbon lại được chia thành 3 loại: hiđrocacbon no, trong phân tử chỉ có liên kết đơn, thí dụ CH 4 ; hiđrocacbon không no, trong phân tử có liên kết bội, thí dụ: CH 2 = CH 2 , CH ≡ CH ; hiđrocacbon thơm trong phân tử có vòng benzen; đơn giản nhất là C 6 H 6 . Các hợp chất có nhóm chức cũng gồm có nhiều loại CH 3 - Cl là dẫn xuất của halogen (có nguyên tử halogen liên kết với gốc hiđrocacbon), CH 3 CH 2 -OH là Ancol (có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon), CH 3 COOH là axit hữu cơ, v.v , -Cl, -OH, COOH được gọi là các nhóm chức. III. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học gồm những luận điểm sau: 1. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra chất mới. Thí dụ: rượu etylic và ete metylic đều có CTPT C 2 H 6 O, nhưng chúng có cấu tạo hóa học khác nhau: CH 3 – CH 2 –OH (rượu etylic - chất lỏng, tan vô hạn trong nước, tác dụng với Na). CH 3 – O – CH 3 (ete metylic- chất khí, gần như không tan trong nước, không tác dụng với Na) 2. Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Những nguyên tử cacbon có thể kết hợp không những với những nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn kết hợp trực tiếp với nhau thành những mạch cacbon khác nhau (mạch không nhánh, có nhánh và mạch vòng). 3. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất và số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử). -Phụ thuộc vào bản chất các nguyên tử: CH 4 là chất khí dễ cháy, còn CCl 4 là chất lỏng không cháy. -Phụ thuộc vào số lượng các nguyên tử: C 4 H 10 là chất khí, còn C 5 H 12 là chất lỏng. Trang 1 trên 61 Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 -Phụ thuộc vào thứ tự liên kết các ng/tử: trường hợp CH 3 – CH 2 - OH và CH 3 - O – CH 3 (đã nêu ở trên). IV. ĐỒNG ĐẲNG VÀ ĐỒNG PHÂN 1. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH 2 . Những chất đó được gọi là những chất đồng đẳng với nhau, chúng hợp thành một dãy đồng đẳng. Thí dụ : Dãy đồng đẳng của metan gồm có, CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 C n H 2n+2 dãy đồng đẳng của rượu metylic gồm có CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH C n H 2n+1 OH. 2. Đồng phân: là hiện tượng các chất có cùng một công thức phân tử, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. Các chất đó được gọi là những chất đồng phân. Thí dụ các cặp chất đồng phân : CH 3 CH 2 OH và CH 2 O CH 3 ; HCOOCH 3 và CH 3 COOH V. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Liên kết cộng hóa trị là loại liên kết chủ yếu và phổ biến nhất trong hóa hữu cơ. Có hai loại điển hình : 1. Liên kết đơn do một cặp electron tạo nên và được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử. Ta gọi đó là liên kết σ. Liên kết σ là loại liên kết bền vững. VD: CH 4 2. Liên kết bội bao gồm liên kết đôi và liên kết ba. Liên kết đôi do 2 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng 2 gạch nối song song giữa hai nguyên tử: một gạch tượng trưng cho liên kết σ bền vững và một gạch tượng trưng cho liên kết linh động hơn gọi là liên kết π.VD: CH 2 =CH 2 . Trong p.ứ hóa học, liên kết π dễ bị đứt ra để liên kết đôi trở thành liên kết đơn. Liên kết ba do 3 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng ba gạch nối song song giữa hai nguyên tử: một gạch tượng trưng cho liên kết σ và hai gạch tượng trưng cho hai liên kết π. VD: H-C≡C-H. Trong p/ứ hóa học các liên kết π bị phá vỡ trước. HIDROCACBON I-ANKAN(PARAFIN) Công thức phân tử tổng quát: C n H 2n+2 với n ≥ 1 Tên Hidrocacbon Công thức t 0 n/chảy( 0 C) t 0 sôi ( 0 C) Gốc Ankyl Tên gốc Ankyl Metan CH 4 -183 -162 CH 3 - Metyl Etan C 2 H 6 -183 -89 C 2 H 5 - Etyl Propan C 3 H 8 -188 -42 C 3 H 7 - Propyl Butan C 4 H 10 -135 -0,5 C 4 H 9 - Butyl Pentan C 5 H 12 -130 +36 C 5 H 11 - Pentyl Hexan C 6 H 14 -95 +69 C 6 H 13 - Hexyl Heptan C 7 H 16 -91 +98 C 7 H 15 - Heptyl Octan C 8 H 18 -57 +126 C 8 H 17 - Octyl Nonan C 9 H 20 -54 +151 C 9 H 19 - Nonyl Decan C 10 H 22 -30 +174 C 10 H 21 - Decyl Danh pháp: Đặc điểm: No, mạch hở, chỉ gồm liên kết đơn C-C và C-H  3 Tính chất hóa học cơ bản là: • P/ư thế(ưu tiên C bậc cao): • P/ư tách (tách H, racking): • P/ư cháy: n CO2 < n H2O ; n ankan = n H2O - n CO2 II-XICLO ANKAN Công thức phân tử tổng quát: C n H 2n với n ≥ 3 Đặc điểm: No, mạch vòng, chỉ gồm liên kết đơn C-C và C-H Danh pháp:  4 Tính chất hóa học cơ bản là: • P/ư thế: • P/ư tách: • P/ư cộng mở vòng (đối với vòng 3 và 4): Vòng 3: H 2 , Br 2 , HBr VD 1 VD 2 VD 3 Vòng 4: H 2 Trang 2 trên 61 Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 P/ư cháy: n CO2 = n H2O III-ANKEN(OLEFIN) Công thức phân tử tổng quát: C n H 2n với n ≥ 2 Đặc điểm: Không no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 liên kết đôi C=C Danh pháp:  3 Tính chất hóa học cơ bản là: • P/ư trùng hợp: • P/ư cộng H 2 , X 2 , HX (QT Mac-cop-nhi-cop: phần âm cộng vào cacbon bậc cao hơn hoặc ít H hơn) VD 1 : VD 2 : VD 3 : • P/ư oxi hóa (hoàn toàn và không hoàn toàn). -Với KMnO 4 : -P/ư cháy: n CO2 = n H2O IV-ANKAĐIEN Công thức phân tử tổng quát: C n H 2n-2 với n ≥ 3 Đặc điểm: Không no, mạch hở, gồm 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. Danh pháp:  3 Tính chất hóa học cơ bản là: • P/ư trùng hợp(1,2 và 1,4): • P/ư cộng H 2 , X 2 , HX (HX: qui tắc Mac-cop-nhi-cop: phần âm cộng vào C bậc cao hơn hoặc ít H hơn): VD 1 : VD 2 : VD 3 : • P/ư oxi hóa (hoàn toàn và không hoàn toàn). -Với KMnO 4 : -P/ư cháy: n CO2 > n H2O ; n ankadien = n CO2 - n H2O IV-ANKIN Công thức phân tử tổng quát: C n H 2n-2 với n ≥ 2 Đặc điểm: Không no, mạch hở, phân tử chứa 1 liên kết ba C ≡ C trong phân tử.  5 Tính chất hóa học cơ bản là: • P/ư cộng H 2 , X 2 , HX (HX tuân theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop: phần âm cộng vào cacbon bậc cao hơn hoặc ít H hơn, chú ý phản ứng cộng H 2 O): VD 1 : VD 2 : VD 3 : VD 4 : VD 5 : • P/ư đime hóa: • P/ư trime hóa: • P/ư thế bằng ion kim loại: VD 1 : VD 2 : • P/ư oxi hóa (hoàn toàn và không hoàn toàn). -P/ư cháy: (n CO2 > n H2O ; n ankin = n CO2 - n H2O ) -Với KMnO 4 : 3CH≡CH + 8KMnO 4  3KOOC-COOK + 8MnO 2 + 2KOH + 2 H 2 O V-HIDROCACBON THƠM Công thức phân tử tổng quát: C n H 2n-6 n ≥ 6 Đặc điểm: Không no, mạch vòng, trong p.tử chứa liên kết đôi C=C liên hợp, hầu hết ở thể lỏng hoặc Trang 3 trên 61 Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 rắn Danh pháp:  3 Tính chất hóa học cơ bản là: • P/ư cộng (H 2 , Cl 2 , Br 2 ) VD 1 : VD 2 : VD 3 : • P/ư thế nguyên tử H của vòng benzen bởi các halogen(xt Fe) hoặc axit HNO 3 (tuân theo qui tắc thế ở vòng benzen: nếu vòng đã chứa nhóm đẩy e (ankyl, -OH, -NH 2 , -OCH 3 ….) p/ư dễ hơn và ưu tiên vị trí ortho, para); Ngược lại nếu vòng đã chứa nhóm hút e (-NO 2 , -COOH, -SO 3 H,…) p/ư sẽ khó hơn và ưu tiên vị trí meta.) VD: • P/ư thế nguyên tử H của mạch nhánh: • P/ư oxi hóa (hoàn toàn và không hoàn toàn). -p/ư cháy: -với KMnO 4 (C 6 H 6 không tham gia phản ứng này): Chú ý: Benzen không làm mất màu dd KMnO 4 , nhóm ankyl của ankylbenzen bị KMnO 4 oxi hóa thành nhóm -COO; hợp chất thơm dễ tham gia pứ thế, khó tham gia pứ cộng, bền vững với các chất oxi hóa. BÀI TẬP HIDROCACBON 01/ Công thức phân tử tổng quát của Anken và Xicloankan là: A. C n H 2n B. C n H 2n+2 C. C n H 2n-2 D. Không có công thức chung 02/ Phản ứng đặc trưng của ankan là: A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C. Pứ trùng hợp D. Phản ứng oxi hóa 03/ Khi Ankin tác dụng với H 2 xúc tác Pd/BaSO 4 sản phẩm là: A. Ankan B. Anken C. Ankadien D. Xicloankan 04/ Khi cho But-1-en tác dụng với HCl, sản phẩm chính thu được là: A. 1-clobutan B. 2-clobutan C. xiclobutan D. 1,2-diclobutan 05/ Trong các chất sau, chất nào có thể có đồng phân hình học cis-trans: A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Xicloankan 06/ Phản ứng đặc trưng của anken là: A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C. Phản ứng cộng D. Phản ứng oxi hóa 07/ Ancol tách nước tạo thành anken (olefin) là ancol A. no, đa chức. B. mạch hở C. đơn chức mạch hở. D. no, đơn chức, mạch hở 08/ Ancol etylic có thể được tạo thành trực tiếp từ A. etilen. B. glucozơ. C. etylclorua. D. tất cả đều đúng. 09/ C 4 H 9 OH có số đồng phân ancol là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 10/ Cho một ancol X có công thức cấu tạo như sau CH 3 -CH(CH 3 )-OH. Ancol X có tên gọi là A. propan-2-ol B. ancol n-propylic C. 2-metyl etan-2-ol. D. ancol propanol. 11/ Ancol etylic 40 0 có nghĩa là: A. trong 100 gam dung dịch ancol có 40 gam ancol C 2 H 5 OH nguyên chất. B. trong 100 ml dung dịch ancol có 60 gam nước. C. trong 100 ml dung dịch ancol có 40 ml C 2 H 5 OH nguyên chất. D. trong 100 gam ancol có 60 ml nước. 12/ Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H 2 bay ra. Phản ứng này chứng minh A. trong ancol có O. B. trong ancol có liên kết O-H bền vững. C. trong ancol có -OH linh động. D. trong ancol có H linh động. 13/ Khi đun nóng ancol etylic với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là A. C 2 H 5 OC 2 H 5 . B. C 2 H 4 . C. CH 3 CHO. D. CH 3 COOH. 14/ Khi đun nóng ancol etylic với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thì sẽ tạo ra A. C 2 H 4 . B. CH 3 CHO. C. C 2 H 5 OC 2 H 5 . D. CH 3 COOH. 15/ Đun nóng hh etanol và metanol với H 2 SO 4 đặc140 0 C có thể thu được tối đa bao nhiêu sp: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 16/ Các ancol no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo ra anđehit là Trang 4 trên 61 Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 A. ancol bậc 1. B. ancol bậc 2. C. ancol bậc 3. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. 17/ Chất nào sau đây khi tác dụng với H 2 (Ni, t 0 ) tạo ra ancol etylic? A. HCOOCH 3 . B. C 2 H 5 OC 2 H 5 . C. CH 3 CHO. D. CH 2 =CHCHO. 18/ Ancol X khi đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C cho 3 anken đồng phân (kể cả đ.phân hình học) là: A. pentan-1-ol. B. Butan-2-ol C. Propan-2-ol D. Butan-1-ol 19/ Đun ancol có công thức CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C, thu được sp chính có CTCT như sau: A. CH 2 =C(CH 3 ) 2 B. CH 3 -CH=CH-CH 3 C. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 D. CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 . 20/ Anken 3-metylbut-1-en là sản phẩm chính khi loại nước ancol nào sau đây? A. 2-metylbutan-2-ol B. 2-meylbutan-1-ol C. 3-metylbutan-1-o1 D. 2,2đimetylpropan-1-ol MỘT SỐ CÂU TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI TS - HIDROCACBON 01/ Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có 2 n/tử cacbon bậc ba trong một p/tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng đk T, P). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 02/ Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm C 2 H 2 , C 3 H 4 và C 4 H 4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO 2 . Nếu lấy cùng một lượng hh X như trên tác dụng với một lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 , thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4g. CTCT của C 3 H 4 và C 4 H 4 trong X lần lượt là: (ĐH-A-2011) A. CH≡C-CH 3 , CH 2 =CH-C≡CH. B. CH≡C-CH 3 , CH 2 =C=C=CH 2 . C. CH 2 =C=CH 2 , CH 2 =C=C=CH 2 . D. CH 2 =C=CH 2 , CH 2 =CH-C≡CH. 03/ Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hh khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng đk nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8. 04/ Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, k/lượng p/tử của Z bằng 2 lần k/lượng p/tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin. 05/ Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4→C2H2→C2H3Cl→PVC. Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ trên cần V m 3 khí thiên nhiên(đkc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80%V khí thiên nhiên và hs cả qt là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. 06/ Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là: A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 07/ CTĐG nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A. ankan. B. ankin. C. anken. D. ankađien. 08/ Hh khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sp hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi p/ứ xảy ra hoàn toàn, thu được hh khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. CTCT của anken là A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CHCH2CH3 D. CH3-CH=CH-CH3. 09/ Hh khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong p/tử. Hh X có k.lượng 12,4g và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, CTPT của M và N lần lượt là: A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. 10/ Hh khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy h.toàn 0,05 mol hhX rồi hấp thụ toàn bộ sp cháy vào bình dd Ca(OH) 2 (dư) thì k/lượng bình tăng thêm m g. Giá trị của m là: (ĐH-B-2011) A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3 11/ Cho hh X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6g X tác dụng hết với dd brom (dư) thì k/lượng brom p/ứ là 48g. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (đktc) hh khí X tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3, thu được 36g kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là: A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. 12/ Đun nóng hh khí X gồm 0,02mol C 2 H 2 và 0,03mol H 2 trong một bình kín (xt Ni), thu được hh khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom(dư), sau khi kết thúc các p/ứ, k/lượng bình tăng m g và có 280ml hh khí Z (đkc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H 2 là 10,08. Giá trị của m là A. 0,328. B. 0,205. C. 0,620. D. 0,585. 13/ Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là Trang 5 trên 61 Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 A. 2-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-3-en. D. 3-etylpent-1-en. 14/ Đốt cháy h/toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sp cháy vào ddBa(OH) 2 (dư) tạo ra 29,55g kết tủa, dd sau p/ứ có k/lượng giảm 19,35g so với ddBa(OH) 2 ban đầu. CTPT của X là: A. C 3 H 8 . B. C 3 H 6 . C. C 3 H 4 . D. C 2 H 6 . 15/ Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C 2 H 2 xt, t 0 X H 2 , t 0 Pd, PbCO 3 Y xt, t 0 , p Cao su buna-N. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin. 16/ Đun nóng hh khí gồm 0,06mol C2H2 và 0,04mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hh khí Y. Dẫn toàn bộ hh Y lội từ từ qua bình đựng dd brom dư thì còn lại 0,448 lít hh khí Z (ởđktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. K/lượng bình dd brom tăng là: A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. 17/ Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hh Y (các thể tích khí đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. CTPT của X là A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. 18/ Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 19/ Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Toluen +Br (1:1mol),Fe,t o X NaOHdư ,t o , p Y + HCl (dư) Z Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol. 20/ Dẫn 1,68 lit hh khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dd brom (dư). Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn, có 4g brom đã pứ và còn lại 1,12 lit khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. CTPT của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ởđktc) A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6. 21/ Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. eten và but-2-en (hoặc buten-2). B. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). C. propen và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). 22/ Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó k/l p/tử Z gấp đôi k.lượng p/tử X. Đốt cháy 0,1mol chất Y, sp khí hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2dư, thu được số gam kết tủa là: A. 30. B. 10. C. 40. D. 20. 23/ Cho 4,48lít hh X (đkc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít ddBr2 0,5M. Sau khi pứ h.toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và k/l bình tăng thêm 6,7g. CTPT của 2 hiđrocacbon là: A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. 24/ Hh gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy h/toàn hh trên thu được hh khí Y. Cho Y qua dd H2SO4 đặc, thu được hh khí Z có tỉ khối đối với hiđro là 19. CTPT của X là: A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. 25/ Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. 26/ Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: A. giấy quì tím. B. nước brom. C. dd NaOH. D. dd phenolphtalein. 27/ Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan C. 3,3-đimetylhecxan. D. 2,2,3-trimetylpentan. 28/ Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là: A. anđehit fomic, axetilen, etilen. B. axit fomic, vinylaxetilen, propin. C. anđehit axetic, butin-1, etilen. D. anđehit axetic, axetilen, butin-2. 29/ Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9g nước. Thể tích không khí (ởđktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là: A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. 30/ Dẫn Vlít (ởđkc) hh X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3/ddNH3 thu được 12g kết tủa. Khí đi ra khỏi dd pứ vừa đủ với 16g brom Trang 6 trên 61 Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 và còn lại khí Z. Đốt cháy h.toàn khí Z thu được 2,24 lít CO2(đktc) và 4,5g nước. Giá trị của V bằng: A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. 31/ Khi cho ankan X(trong phân tử có % k/lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong đk chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. butan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. 3-metylpentan 32/ Cho hh hai anken đ.đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (xtH2SO4) thu được hhZ gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06g hh Z sau đó hấp thụ toàn bộ sp cháy vào 2 lít ddNaOH 0,1M thu được dd T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. CTCT của X và Y là (V dd thay đổi không đáng kể) A. C2H5OH; C3H7OH B. C3H7OH; C4H9OH C. C2H5OH; C4H9OH D. C4H9OH; C5H11OH 33/ Hh X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. 34/ Phát biểu đúng là: A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. D. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. 35/ Hh khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các V khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH 4 và C 2 H 4 . B. C 2 H 6 và C 2 H 4 . C. CH 4 và C 3 H 6 . D. CH 4 và C 4 H 8 . 36/ Hh X gồm C 2 H 2 và H 2 có cùng số mol. Lấy một lượng hh X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hh Y gồm C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 và H 2 . Sục Y vào dd brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8g và thoát ra 4,48 lít hh khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O 2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là(ĐH-A-2011) A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít. 37/ HH X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hhX (xtNi)một thời gian, thu được hhY có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hh Y qua dd brom dư, sau khi pứ xảy ra hoàn toàn, k.lượng Brom tham gia pứ là(ĐH-B-2012) A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam. 38/ Đốt cháy h.toàn 50 ml hh khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đ.đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hh Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi quaddH2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng đk. Hai hiđrocacbon đó là(ĐH-B-2012) A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10. 39/ Đốt cháy h.toàn hhX gồm 2 hiđrocacbon (tỉ lệ mol 1 : 1) có CTĐGN khác nhau, thu được 2,2g CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là A. một ankan và một ankin. B. hai ankađien. C. hai anken. D. một anken và một ankin. 40/ Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (đk nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sp chính là(ĐH-B-2012) A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol. 41/ Hiđrat hóa 5,2g axetilen với xt HgSO4 trong m.trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu Cơ sau pứ vào lượng dư ddAgNO3 /NH3 thu được 44,16g kết tủa. HS pứ hiđrat hóa axetilen là(ĐH-A- 2012) A. 60%. B. 80%. C. 92%. D. 70%. 42/ Đốt cháy h.toàn 3 lít hhX gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đ.đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các Vkhí đo trong cùng đk T,P). Hiđrat hóa h.toàn Xtrong đk thích hợp thu được hh ancol Y, tron gđó kl ancol bậc 2 bằng 6/13 lần tổng kl các ancol bậc một. Phần trăm kl của ancol bậc 1 (có số n.tử Cacbon lớn hơn) trong Y là(ĐH-A-2012) A. 46,43%. B. 10,88%. C. 31,58%. D. 7,89%. 43/ Đốt cháy h.toàn 4,64g một hiđrocacbon X (chất khí ở đk thường) rồi đem toànbộ sp cháy hấp thụ hếtvào bình đựng dd Ba(OH)2. Sau các pứ thu được 39,4gkết tủa và kl phần dd giảm bớt 19,912g. CTPT của X là(ĐH-A-2012) A. CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4. 44/ Hiđro hóa h.toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số CTCT tạo có thể có của X là (ĐH-A-2012) A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. 45/ HH X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hh Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. HS của pứ hiđro hoá là(ĐH-A-2012) A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%. 46/ Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãylàm mất màu dd brom là(ĐH-A-2012) A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. 47/ Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2 H 2 ; 0,65 mol H 2 và một ít bột Ni. 3 Trang 7 trên 61 Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 Nung nóng bình một t.gian, thu được hh khí X có tỉ khối so với H 2 là 8. Sục X vào lượng dư ddAgNO 3 /NH 3 đến pứ h.toàn, thu được hh khí Y và 24g kết tủa. HH khí Y pứ vừa đủ với bao nhiêu mol Br 2 trong dd? (ĐH-A-13) A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol 48/ Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia pứ thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? (ĐH-A-13) A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan. 49/ Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH 3 ) 3 C-CH 2 -CH(CH 3 ) 2 là(ĐH-A-13) A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutan C. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan 50/ HH X gồm H 2 , C 2 H 4 và C 3 H 6 có tỉ khối so với H 2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một t.gian, thu được hh khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Tổng số mol H 2 đã pứ là(ĐH-A-13) A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 molD. 0,050 mol 51/ Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) pư hoàn toàn với lượng dư dd AgNO 3 trong NH 3 , thu được 36g kết tủa. CTPT của X là (ĐH-B-13) A. C 4 H 4 . B. C 2 H 2 . C. C 4 H 6 . D. C 3 H 4 52/ Tên gọi của anken (spc) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 với dd H 2 SO 4 đặc là(ĐH-B-13) A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en. 53/ Hiđrocacbon nào sau đây khi pứ với dd brom thu được 1,2-đibrombutan? (ĐH-B-13) A. But-1-en B. Butan C. But-1-in D. Buta-1,3-đien DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON I-DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL 1)Dẫn xuất Halogen của hidrocacbon +Dẫn xuất của hidrocacbon no, mạch hở ví dụ: CH 3 Cl +Dẫn xuất của hidrocacbon không no, mạch hở ví dụ: CH 2 =CHCl vinyl clorua +Dẫn xuất của hidrocacbon thơm ví dụ: C 6 H 5 Cl; C 6 H 5 CH 2 Cl  3 Tính chất hóa học cơ bản là: •P/ư thế nguyên tử Halogen bằng nhóm –OH(+NaOH loãng t o ) VD 1 : VD 2 : Tổng quát: •P/ư tách HX(có C 2 H 5 OH,t o làm xúc tác, tuân theo qui tắc Zai-xep: X tách cùng với nguyên tử H của C bậc cao hơn ở bên cạnh). VD 1 : VD 2 : •P/ư trùng hợp của dẫn xuất không no: 2) Ancol *Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hidroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no của gốc hidrocacbon. *Phân loại +No, đơn chức, mạch hở Công thức phân tử tổng quát: C n H 2n+1 OH với n ≥ 1 hay C n H 2n+2 O +Không no, đơn chức, mạch hở. Công thức phân tử tổng quát: C n H 2n+1-2k OH, n ≥ 3, k: số liên kết đôi +Thơm, đơn chức +Vòng no đơn chức +Đa chức C n H 2n+2-2k O x , n ≥ x; x: số nhóm –OH; k: số liên kết Л Danh pháp: Danh pháp: tên ancol = ancol + tên gốc ankyl +ic hoặc tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol  5 Tính chất hóa học: • P/ứ thế H của nhóm OH (tác dụng với k.loại kiềm, tính chất đặc trưng của glixerol hòa tan Cu(OH) 2 ): VD 1 : 2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O VD 2 : • P/ứ thế nhóm -OH(tác dụng với axit vô cơ, p/ứ với ancol khác(phản ứng ete hóa)) VD 1 : Trang 8 trên 61 Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 VD 2 : •P/ư tách nước(QT Zai-xếp) VD 1 : VD 2 : •P/ư oxi hóa với CuO,t o (ancol bậc 1 thành andehit, bậc 2 thành xeton, bậc 3 không bị oxi hoá). VD 1 : VD 2 : •P/ư oxi hóa hoàn toàn(p/ứ cháy): VD 1 : VD 2 : 3) Phênol (nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzen)  Phân loại +Phenol đơn chức: +Phenol đa chức:  Tính chất hóa học: •P/ứ thế nguyên tử H của nhóm -OH (tác dụng với kim loại kiềm, tác dụng với dd bazơ) VD 1 : VD 2 : •P/ứ thế nguyên tử H của vòng benzen (tác dụng với Br 2 (không cần điều kiện), axit HNO 3 ). VD 1 : VD 2 : II-ANDEHIT-XETON-AXIT CACBOXILIC 1)Anđêhit Đặc điểm: trong phân tử có nhóm –CHO, nếu anđehít đơn, no, hở: C n H 2n O, n ≥ 1 Danh pháp: Danh pháp: tên andehit = andehit + tên axit tương ứng hoặc tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + al  4 Tính chất hóa học cơ bản là: •P/ư cộng H 2 thành ancol bậc 1(dạng tổng quát): VD 1 : VD 2 : •P/ư với ddBr 2 : VD 1 : VD 2 : •P/ứ với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm: VD 1 : VD 2 : •P/ư oxi hóa không hoàn toàn (p/ứ tráng bạc, đặc biệt với HCHO, p/ư với oxi tạo axit tương ứng) VD 1 : HCHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O  HCOONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 VD 2 : HCHO + 4AgNO 3 + 6NH 3 + 2H 2 O  (NH 4 ) 2 CO 3 + 4Ag + 4NH 4 NO 3 VD 3 : VD 4 : 2) Xeton Đặc điểm: trong phân tử có nhóm R-CO-R’, (R, R’ # H) +Phản ứng cộng H 2 tạo ancol bậc 2: 3) Axit cacboxylic a) Đặc điểm: trong phân tử có nhóm cacboxyl –COOH, là axit yếu, làm quì tím hóa đỏ,… b) Phân loại: • Axit no, đơn chức, mạch hở: CTPT TQ: C n H 2n+1 COOH, n ≥ 0 hoặc C n H 2n O 2 • Không no, đơn chức, mạch hở: • Axit thơm, đơn chức: • Axit đa chức: •Danh pháp: Danh pháp: tên thông thường (theo nguồn gốc): hoặc axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic c) Tính chất: Trang 9 trên 61 Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 • Tính axit (trong dd phân li thuận nghịch, tác dụng với kim loại trước H, tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối + nước; tác dụng với muối) VD 1 VD 2 VD 3 VD 4 • P/ư thế nhóm –OH (p/ư este hóa) • P/ư cộng H vào gốc không no • P/ư trùng hợp của gốc không no • P/ư đặc biệt của axitfomic HCOOH +2AgNO 3 +4NH 3 +H 2 O (NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 ÔN TẬP 1) Viết các CTCT có thể có và gọi tên chúng trong các trường hợp sau: a) Các ankan có CTPT: C 3 H 8 ; C 4 H 10 ; C 5 H 12 ; C 6 H 14 ; C 7 H 16 ; C 8 H 18 ; C 9 H 20 ; C 10 H 22 . b) Các xicloankan có CTPT: C 3 H 6 ; C 4 H 8 ; C 5 H 10 ; C 6 H 12 ; C 7 H 14 ; C 8 H 16 . c) Các anken có CTPT: C 3 H 6 ; C 4 H 8 ; C 5 H 10 ; C 6 H 12 ; C 7 H 14 ; C 8 H 16 . d) Các ankadien có CTPT: C 3 H 4 ; C 4 H 6 ; C 5 H 8 ; C 6 H 10 ; C 7 H 12 ; C 8 H 14 . e) Các ankin có CTPT: C 3 H 4 ; C 4 H 6 ; C 5 H 8 ; C 6 H 10 ; C 7 H 12 ; C 8 H 14 . f) Các hidrocacbon thơm có CTPT: C 6 H 6 ; C 7 H 8 ; C 8 H 8 ; C 8 H 10 . g) Các dẫn xuất halogen của hidrocacbon có CTPT: C 3 H 5 Cl; C 3 H 6 Cl 2 ; C 4 H 8 Cl 2 ; C 4 H 9 Br ; C 5 H 10 Cl 2 h)Các ancol có CTPT: C 3 H 5 OH; C 3 H 8 O; C 3 H 8 O 2 ; C 3 H 8 O 3 ; C 4 H 10 O; C 4 H 10 O 2 ; C 5 H 12 O; C 5 H 12 O 2 i) Các andehit có CTPT: CH 2 O ; C 2 H 4 O ; C 3 H 6 O ; C 4 H 8 O; C 4 H 6 O 2 ; C 5 H 10 O; C 5 H 8 O 2 ; C 6 H 12 O. k) Các axit có CTPT: C 2 H 4 O 2 ; C 2 H 2 O 4 ; C 3 H 6 O 2 ; C 3 H 4 O 4 ;C 4 H 8 O 2 ; C 4 H 6 O 2 ; C 5 H 10 O 2 ; C 5 H 8 O 2 . 2) Các chuỗi phản ứng: 1) CH 4  C 2 H 2  C 2 H 4  PE 2) CH 4  C 2 H 2  C 4 H 4  C 4 H 6  Polibutadien. 3) Isopentan  Isopren  poliisopren 4) C 2 H 4 C 2 H 5 ClC 2 H 6 OC 2 H 4 OC 2 H 4 O 2 C 4 H 8 O 2 C 2 H 6 OC 2 H 4 O 2 C 2 H 3 O 2 NaCH 4 5) Propen  propan-2-ol  axeton  propan-2-ol  propen  PP 6) CaC 2  C 2 H 2  C 2 H 3 Cl  poli(vinyl clorua) (PVC) 7) CaO  CaC 2  C 2 H 2  C 6 H 6  C 6 H 6 Cl 6 (Hexacloran) 8) Nhôn cacbua  CH 4  C 2 H 2  C 2 H 4  C 2 H 5 Cl  C 2 H 5 OH  C 2 H 4  C 2 H 4 Br 2  C 2 H 6 O 2 . 9) CH 4  C 2 H 2  C 4 H 4  C 4 H 4 Br 2  C 4 H 8 Br 2  C 4 H 10 O 2 . 10) Propyl clorua  propan-1-ol  Propen  propan-2-ol  axeton  propan-2-ol 11) Propen  2-clopropan  propan-2-ol  axeton  propan-2-ol  propen  propan-1,2-diol. 12) Đất đèn  Axetilen  etanal  Etanoic  Etyl axetat  Etanol  Axetilen  Etilen glycol. 13) Axit axetic  Natri axetat  Metan  Axetilen  Vinyl axetilen  butadien  butan-1,2,3,4- tetraol. 14) CH 4  C 2 H 2  C 2 H 4 O  C 2 H 4 O 2  C 2 H 3 O 2 Na  CH 4  C 2 H 2  C 2 H 4 O  C 2 H 5 OH  C 2 H 4 O. 15) C 2 H 2 C 2 Ag 2 C 2 H 2 C 2 H 4 OC 2 H 4 O 2 C 3 H 6 O 2 C 2 H 3 O 2 NaCH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 Etilenglycol 16) Al 4 C 3  CH 4  C 2 H 2  C 6 H 6  C 6 H 5 Br  C 6 H 5 ONa  C 6 H 5 OH  2,4,6-tribromphenol. 17) CH 4 AxetilenBenzenPhenylbromuaNatriphenolatPhenolAxitpicric(2,4,6-trinitrophenol) 18) BenzenToluenBenzylcloruaAncolbenzylicAndehitbenzylicA.benzylic Natri benzylat 3) Nhận biết các chất 1) Nhận biết các hợp chất sau: Etan, Etilen, Axetilen, lưu huỳnh đioxit, và cácbonđioxit. 2) Nhận biết các hợp chất sau: Propan, Propen, Propin và cácbonđioxit. 3) Nhận biết các hợp chất sau: Propan, But-1-in, But-2-in, và cácbonđioxit. 4) Nhận biết các hợp chất sau: Butan, But-1-in, xiclopropan, và lưu huỳnh đioxit. 5) Nhận biết các hợp chất sau: Propan, Etilen, Propin ; cácbonđioxit và lưu huỳnh đioxit. 6) Nhận biết các hợp chất sau: Xiclobutan, But-1-in, Butadien, But-2-in, SO 2 và CO 2 . 7) Nhận biết các hợp chất sau: benzen, phenol, rượu benzylic, axit benzoic. 8) Nhận biết các hợp chất sau: benzen, glixerol, phenol, toluen, nước. 9) Nhận biết các hợp chất sau: etanol, glixerol, etanoic, benzen, toluen, nước. BÀI TẬP CHƯƠNG ANCOL – PHÊNOL - ANĐEHIT – AXIT PHẦN I: LÝ THUYẾT 01/ Anđehit no, đơn chức mạch hở có công thức chung là Trang 10 trên 61 . Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC PHẦN I: HÓA HỮU CƠ  ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Hợp chất hữu. H 2 Trang 2 trên 61 Ôn Tập Hóa Hữu Cơ Trần Thị Lệ Cam đt: 0985 273 279 P/ư cháy: n CO2 = n H2O III-ANKEN(OLEFIN) Công thức phân tử tổng quát: C n H 2n với n ≥ 2 Đặc điểm: Không no, mạch hở,. hóa) • P/ư cộng H vào gốc không no • P/ư trùng hợp của gốc không no • P/ư đặc biệt của axitfomic HCOOH +2AgNO 3 +4NH 3 +H 2 O (NH 4 ) 2 CO 3 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 ÔN TẬP 1) Viết các CTCT có thể

Ngày đăng: 17/02/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w