A . LỚP 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian làm bài 90 phút) A. Mục tiêu cần đạt: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 6 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. 1. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. 3. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. B. Hình thức kiểm tra: Tự luận C. Ma trận đề kiểm tra . Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng VD thấp VD cao 2. 2.Văn bản: Nêu khái niệm truyền thuyết Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu:2 Số điểm:2. Tỉ lệ:20% 3. Tiếng Việt Số từ Tìm số từ Xác định ý nghĩa Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% 4. Tập làm văn Viết bài văn biểu cảm. - Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm:2 Tỉ lệ 20% Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 60% Số câu: 4 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% D. ĐỀ BÀI. Câu 1. (2 điểm) Thế nào là truyền thuyết? Kể tên hai truyện truyền thuyết đã được học (Không kể tên các truyện truyền thuyết hướng dẫn đọc thêm ) Câu 2. (3 điểm) Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy. Không ngủ được. Một canh hai canh lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. ( Hồ Chí Minh) Câu 3. (5 điểm) :Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo ngôi kể thứ nhất. E/ ĐÁP ÁN Câu 1: (2đ) - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. (2đ) Kể tên hai truyện truyền thuyết: - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh Câu 2 : ( 3 điểm) - Số từ : Một, hai,ba,năm (Năm cánh), bốn, năm ( Canh năm). ( 1,5 điểm - 0,25đ/từ) + Một, hai, ba, năm( Năm cánh) : Số từ chỉ số lượng. ( 1 điểm) + Bốn, năm(Canh năm) : Số từ chỉ thứ tự. ( 0,5 điểm) Câu 4. (5 điểm) A. Yêu cầu chung: - Thể loại: Tự sự - Nội dung: Kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Biết lựa chọn nhân vật đóng vai xưng “tôi”. B. Yêu cầu cụ thể : Bài làm cần đảm bảo một số nội dung sau: Kể lại nội dung câu chuyện theo trình tự diễn biến sự việc như sau: - Giới thiệu sự việc vua Hùng kén rể cho Mị Nương. - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. - Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. - Sơn Tinh đến trước được vợ. - Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. - Hai bên giao chiến hàng tháng trời: Sơn Tinh vẫn vững vàng, Thủy Tinh đã kiệt sức. - Cuối cùng Thủy Tinh Thua, rút quân về. - Hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. C/ Biểu điểm: - Điểm 4-5: Đảm bảo các yêu cầu trên, biết lựa, sáng tạo về kĩ năng cũng như nội dung, lời văn trong sáng, trôi chảy - Điểm 3 -<4: Đảm bảo các yêu cầu trên nhưng diễn đạt đôi chỗ còn vụng, không sáng tạo trong khi kể - Điểm 2 -<3: Chưa đảm bảo được yêu cầu của bài tập làm văn, xác định đúng ngôi kể thứ nhất, lời văn lủng củng nhiều chỗ, bài làm bẩn, cẩu thả - Điểm 1 -< 2: Không đảm bảo được yêu cầu của bài tập làm văn, kể không đúng ngôi kể, lời văn lủng củng, sai nhiều lỗi - Điểm 0 - <1 : lam sơ sài hoặc Không làm được bài (bỏ giấy trắng hoặc ghi vài câu vô nghĩa) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian làm bài 90 phút) A. Chuẩn đánh giá: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 6 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. 4. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn 5. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. 6. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. B. Hình thức kiểm tra: Tự luận C. Ma trận đề kiểm tra . Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng VD thấp VD cao 2.Văn bản: Kể tên các văn bản và tác giả truyện Việt Nam Kể tên các văn bản và tác giả truyện Việt Nam Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu:2 Số điểm:2. Tỉ lệ:20% 3. Tiếng Việt Nhân hóa. Tìm phép nhân hoá trong câu và nêu tác dụng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% 4. Tp lm vn Vit bi vn miờu t - Vit bi vn T li ngi em yờu quý nht. S cõu S im T l % S cõu: 1 S im: 5 T l 50% S cõu: 1 S im: 5 T l 50% Tng s cõu Tng s im T l % S cõu 1 S im:2 T l 20% S cõu:1 S im:3 T l:30% S cõu: 1 S im: 5 T l: 60% S cõu: 4 S im:10 T l: 100% D. BI. Cõu 1(2) : K tờn cỏc vn bn v tỏc gi truyn Vit Nam m em ó hc trong chng trỡnh Ng vn 6 hc kỡ II. Cõu 2: (3) Tỡm phộp nhõn hoỏ trong cỏc cõu sau v nờu tỏc dng ca chỳng? a. Gy tre, chụng tre chng li st thộp quõn thự. Tre xung phong vo xe tng, i bỏc. Tre gi lng, gi nc, gi mỏi nh tranh, gi ng lỳa chớn. (Thộp Mi) b. Cõy da to búng nhiu tu Dang tay ún giú, gt u gi trng. ( Trn ng Khoa). Cõu 3: (5) T li ngi em yờu quý nht. P N BIU IM Cõu 1 ( 2) Hc sinh nờu ỳng bn vn bn v tỏc gi truyn Vit Nam ó c hc trong chng trỡnh Hc kỡ II Ng vn 6: Bi hc ng i u tiờn Tụ Hoi Sụng nc C Mau on Gii Bc tranh ca em gỏi tụi T Duy Anh Vt thỏc Vừ Qung (Nờu c tờn mi vn bn thỡ t (0,5 ) Câu 2: ( 3đ ): A, Tre: Chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (1) Tỏc dng: Lm cho cỏch din t sinh ng, núi lờn vai trũ v s gn bú gia cõy tre vi i sng con ngi Vit Nam (0,5) B, Cây dừa: Dang tay, đón gió, gật đàu, gọi trăng. (1) Tỏc dng: Lm cho cỏch din t sinh ng, cú hn (0,5) Cõu 3: (5) a/Mở bài) Giới thiệu người định tả. b/Thân bài Miêu tả chi tiết về : khuôn mặt, ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách… dụng những biện pháp nghệ thuật, biết liên tưởng, tưởng tượng, so sánh ví von làm nổi bật hình ảnh, tính cách người được tả. Tình của người thân đối với em. c/Kết bài Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả. ( Biểu điểm bài tập làm văn: 5đ: Đáp ứng đủ các yêu cầu của đề. 4đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. 3 đ: Đáp ứng được 2/3 các yêu cầu trên,. 2 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu của đề. 1đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. 0 đ: không làm bài B . LỚP 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian làm bài 90 phút) A Mục tiêu cần đạt: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 97theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. 1. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. 3. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. B Hình thức kiểm tra: Tự luận C . Ma trận đề kiểm tra. Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng VD thấp VD cao 2. 2.Văn bản: Thuộc bài thơ. Nêu hoàn cảnh sáng tác. Thuộc bài thơ Cảnh khuya. Nêu hoàn cảnh sáng tác. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu:2 Số điểm:2. Tỉ lệ:20% 3. Tiếng Việt Từ trái nghĩa. Hiểu từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong ví dụ và tác dụng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% 4. Tập làm văn Viết bài văn biểu cảm. - Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm:2 Tỉ lệ 20% Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 60% Số câu: 4 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% D. ĐỀ BÀI. Câu 1: ( 2 điểm) Chép lại theo trí nhớ bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Câu 2. ( 2 điểm) Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong câu ca dao sau và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. Câu 3: ( 2 điểm ) Cảm nghĩ của em về bài thơ : “ Tiếng gà trưa ” của Xuân Quỳnh? ( Ngữ Văn 7- tập 1 ) E. ĐÁP ÁN. Câu 1: ( 2 điểm) - Chép đúng phần dịch thơ. (1đ) - Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. (1đ) Câu 2. ( 3 điểm ) - Từ đồng nghĩa: núi – non (1đ) - Từ trái nghĩa : già – non (1đ) - Tác dụng : tạo cách nói chơi chữ, hài hước dí dỏm (1đ) Câu 3 : ( 5 điểm) a) * Mở bài: ( 0,5 điểm) + Giới thiệu chung về bài thơ ( Tác giả, tác phẩm). + Cảm nghĩ chung về tình bà cháu. * Thân bài:( 4 điểm) Những kỷ niệm và cảm xúc được gợi lại trong bài thơ. + Kỷ niệm về hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng ( 1 điểm) + Kỷ niệm về tuổi thơ thơ dại ( 1 điểm) + Cách bà chăm chút từng quả trứng , nỗi lo của bà để có tiền mua áo mới cho cháu.( 1 điểm) + Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ : được bộ quần áo mới ( 0,5 điểm) + Cảm nghĩ về thể thơ 5 tiếng, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị. Nghệ thuật điệp ngữ ( 0,5 điểm) : * Kết bài: ( 0,5điểm) - Tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của cháu đối với bà. - Tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian làm bài 90 phút) A. CHUẨN ĐÁNH GIÁ: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 7 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh. D. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn E. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản. F. Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra. G. Hình thức kiểm tra: Tự luận H. Ma trận đề kiểm tra . Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng VD thấp VD cao 2.Văn bản: Chỉ ra biểu hiện nghệ thuật đặc trưng trong văn bản chỉ ra hai cảnh tương phản trong truyện ”Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 3 Số câu:1 Số điểm:3. Tỉ lệ:30% 3. Tiếng Việt Nêu khái niệm Phép liệt kê và các kiểu liệt kê lấy ví dụ Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:1 Số điểm:2 4. Tập làm văn Viết bài văn nghị luận giải thích - Viết bài văn giải thích c©u tôc ng÷: Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm:2 Tỉ lệ 20% Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 60% Số câu: 4 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% D. ĐỀ BÀI. Câu1 : (2 điểm) Thế nào là phép liệt kê ? Hãy kể tên các kiểu liệt kê ?. Câu2 : (3 điểm) : Em hãy chỉ ra hai cảnh tương phản trong truyện ”Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn. Câu 3: (5 điểm) Gi¶i thÝch c©u tôc ng÷: " ¨n qu¶ nhë kÎ trång c©y". E/ ĐÁP ÁN Câu1 : (2 điểm) Liệt kê là xắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau củathực tế hay của tư tưởng tình cảm (1 điểm) - Các kiểu liệt kê: + Xét theo cấu tạo có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp. (0,5 điểm) + Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến . (0.5 điểm) Câu : (3 điểm) - Hai cảnh tương phản đó là: -Cảnh tương phản thứ nhất: cảnh dân phu hộ đê (1,5 đ) +Địa điểm: sông Nhị Hà +Thời gian:một giờ đêm +Mưa tầm tã trút xuống +Sự bất lực của sức nước và trước sức người dân đang bị đe doạ. =>>1 thảm cảnh cuộc sống của người dân đang bị đe doạ. -Cảnh tương phản thứ 2: cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong đình. (1,5 đ) +Địa điểm: trong đình vững chãi, đê vỡ cũng không sao. +Không khí : tĩnh mịch, trang nghiêm,nhàn nhã, đường bệ đầy uy thế. +sinh hoạt: đang lao vào cuộc tổ tôm, không hè biết gì đến nguy cơ đê vỡ mặc dù họ đang đi hộ đê. =>>Một cảnh xa hoa phù phím ích kỉ của bọn quan nha lại vô trách nhiệm. Cõu 3:(5 im) Giải thích câu tục ngữ: " ăn quả nhở kẻ trồng cây". 1-Mở đầu: ( 0,5 điểm ) Bài học làm ngời thờng gửi gắm qua ca dao, tục ngữ. ăn quả nhở kẻ trồng cây là bài học về lòng biết ơn và thái độ trân trọng đối với những ngời đã tạo ra thành quả cho xã hội. 2-Thân bài : ( 5 điểm) a- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (1,5 điểm) - Nghĩa đen : Ngời ăn quả phải nhớ công lao ngời trồng cây (0,5 điểm) - Nghĩa bóng : Ngời đợc hởng thành quả lao đọng của thế hệ trớc (1 điểm). b- Tại sao " ăn quả nhớ ngời trồng cây" (2 điểm). Vì mọi thành quả lao động (kể cả vật chất tinh thần) mà ta đợc hởng ngày nay là do công sức của bao thế hệ tạo nên, nhiều thành quả phải đổi bằng xơng máu" Lớp ngời sau đợc hởng thành quả phải thấu hiểu và biết ơn công lao to lớn của lớp ngời đi tr- ớc đã sáng tạo ra thành quả ấy (1 điểm) c- Thái độ của ngời ăn quả (1,5 điểm). Trân trọng, giữ gìn, vun đắp và phát triển những thành quả đã đạt đợc. Không chỉ biết ăn quả mà còn phải biết trồng cây (0,75 điểm). Phê phán những hiện tợng vô ơn bội nghĩa (0,75 điểm). 1- Kết bài :(0,5 điểm) Lòng biết ơn là một tình cảm mang tính truyền thống của dân tộc Việt Nam . Học sinh phải biết ơn và kính trọng cha mẹ, thầy cô và những ngời trực tiếp làm ra của cải cho xã hội . Phũng GD&T huyn Yờn Thnh KHO ST CHT LNG HC K II NM HC 2011- 2012 Mụn: Ng vn 7 (Thi gian lm bi: 90 phỳt) Cõu 1: Xỏc nh v nờu ý ngha ca trng ng trong cỏc cõu sau: a. Mựa xuõn, cõy go gi n bao nhiờu l chim. b. Trc cng trng, hai cõy phng v ó bt u n hoa. Cõu 2: a. Tỡm phộp lit kờ trong on trớch sau: Tnh li em i, qua ri cn ỏc mng Em ó sng li ri, em ó sng in git, dựi õm, dao ct, la nung Khụng git c em, ngi con gỏi anh hựng! (T Hu) b. t mt cõu cú s dng phộp lit kờ t mt s hot ng trờn sõn trng em trong gi ra chi. Câu 3: Có ý kiến cho rằng một trong những thành công của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là cách sử dụng nghệ thuật tương phản. Em hãy chứng minh. Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VĂN 7 Câu 1( 2 điểm): Xác định đúng trạng ngữ và nêu đúng ý nghĩa trạng ngữ trong mỗi câu cho 1 điểm (Mỗi ý cho 0,5 điểm): a. Mùa xuân (Chỉ thời gian) b. Trước cổng trường (Chỉ nơi chốn) Câu 2(2 điểm): a. Tìm được phép liệt kê cho 1 điểm: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung b. Đặt đúng một câu có sử dụng phép liệt kê như yêu cầu của đề ra cho 1 điểm. Câu 3(6 điểm): Yêu cầu chung: HS biết viết bài văn nghị luận chứng minh với cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, bố cục rõ ràng, diễn đạt trong sáng, trôi chảy, không mắc lỗi chính tả và ngữ pháp. Yêu cầu cụ thể: Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề nghị luận Thân bài: Làm nổi bật những thành công về nghệ thuật tương phản trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn qua hai cảnh đối lập nhau: Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình. a. Cảnh ngoài đê mưa to không ngớt và sức chống chọi có hạn của người dân - Thời gian: một giờ đêm - Mức độ nguy hiểm: Nước lên to quá, hai ba đoạn đã thẩm lậu, không khéo thì vỡ mất - Cảnh tượng, không khí hộ đê: căng thẳng, vất vả, nhốn nháo - Sự bất lực của con người: khó địch lại với sức trời. - Đê vỡ, dân rơi vào cảnh lầm than, mất nhà cửa và cả tính mạng b. Cảnh trong đình quan phụ mẫu bình chân như vại đánh bài với bao nhiêu người hầu kẻ hạ - Địa điểm: trong đình, cao ráo, đê vỡ cũng không sao - Thành phần: quan phủ, chánh tổng, nha lại - Không khí: tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã. - Đồ dùng: sang trọng, không thiếu một thứ gì để phục vụ cho việc đánh bài. - Thái độ của quan khi có người cấp báo đê vỡ và khi đê vỡ. * Đánh giá, nhận xét: Sự tương phản giữa hai cảnh trong đình - ngoài đê đã góp phần tố cáo sâu sắc, thể hiện thái độ của tác giả trước nỗi thống khổ của nhân dân. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận (Lưu ý: Cần trân trọng bài viết sáng tạo của HS; Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản, GV linh động chấm theo thực tế bài làm của HS) [...]... phong 0,5 Nhân vật Phương Định đã để lại trong lòng người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến và sự kính phục về phẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Ghi chú 0,5 0 ,75 0 ,75 0 ,75 0 ,75 (* Lưu ý: Trên đây là những định hướng có tính chất gợi ý, giáo viên khi chấm cần linh động trong thực tế bài làm của học sinh, đặc biệt là những bài có tính sáng tạo ) Giáo viên ra đề: Cung... không thi u, không thừa (1 đ) Tác dụng: - Tạo ra mâu thuẫn cho câu truyện và đẩy câu truyện đến cao trào - Khắc họa cá tính và những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật ông Hai - Làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tác phẩm - Tạo nên sự hấp dẫn cuốn hút cho truyện (0,5 đ) (0,5 đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) *Hình thức : Bài có bố cục mạch lạc, đúng chính tả,đúng ngữ pháp *Nội dung cụ thể Mở bài : Giới thi u... Minh ( 5 điểm) E ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Học sinh ghi đúng tên 4 văn bản và tác giả A, Chiếu dời đô ( Thi n đô chiếu ) của Lý Công Uẩn – Chiếu ( 0,5 đ) B, Hịch tướng sỹ của Trần Quốc Tuấn – Hịch ( 0,5 đ) C, Nước Đại Việt ta ( trích) của Nguyễn Trãi – Cáo ( 0,5 đ) D, Bàn về phép học của Nguyễn Thi p – Tấu ( 0,5 đ) Câu 2 : Câu trần thuật : “Cái Tý nghe nói òa lên khóc” (0.5đ) Câu nghi vấn : “U bán... (3 điểm): Chỉ ra tình huống chính trong truyện“Làng” của Kim Lân và nêu tác dụng của nó Câu3 (5 điểm): Phân tích hình ảnh vầng trăng trong khổ cuối bài thơ ”Ánh trăng” của Nguyễn Duy E HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Câu Câu 2 Thang điểm (1 đ) Tình huống chính trong truyện “Làng” : Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ những người đàn bà đi tản cư Câu 1 Đáp án Hs nêu đúng tên 5 phương... câu ghép: Là câu có từ hai cụm C-V trở lên, không bao chứa nhau.(1đ) - Lấy được 4 VD theo yêu cầu(2đ) ( Chú ý quan hệ từ và cặp quan hệ từ, phó từ: a Chỉ nguyên nhân- kết quả: do nên b chỉ điều kiện giả thi t : nếu thì c chỉ nhượng bộ- tăng tiến: càng càng d chỉ quan hệ tương phản: tuy nhưng) Câu 3 : (5đ) phân tích Số phận và tính cách của lão Hạc trong truyên ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao Viết... gây ấn tượng mạnh cho người đọc Từ đó làm nổi bật chủ đề , tư tưởng cho tác phẩm (0.5đ) +Bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về thái độ tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao,tình nghĩa,đối với thi n nhiên , đất nước bình dị (0.5) +Bài thơ nằm trong mạch cảm xúc “uống nước nhớ nguồn”,gợi nên đạo lí sống thủy chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta (0.5) Kêt bài: Nêu nhận... cách mạng đem đến ánh sáng cho cuộc đời, hạnh phúc cho con người Ca ngợi sự vĩ đại và thể hiện sự tôn kính của nhân dân của tác giả đối với Bác Hồ Câu 4: Gợi ý : Triển khai các ý sau : Nội dung - Giới thi u tác giả, tác phẩm và nội dung cần nghị luận - Phương Định là hình ảnh tiêu biểu của những người con gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc Cô rất trẻ , có thời học sinh hồn nhiên vô tư bên người mẹ... đánh giá: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 8 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực của học sinh 7 Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức 3 phân môn: Tiếng việt, Tập làm văn 8 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng và kỹ năng tạo lập văn bản 9 Giáo dục: Thái độ tích cực, tự . đề. 1đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. 0 đ: không làm bài B . LỚP 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian làm bài 90 phút) A Mục tiêu cần đạt: Thu thập thông tin. 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian làm bài 90 phút) A. CHUẨN ĐÁNH GIÁ: Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn 7 theo 3 nội dung: Văn. quả đã đạt đợc. Không chỉ biết ăn quả mà còn phải biết trồng cây (0 ,75 điểm). Phê phán những hiện tợng vô ơn bội nghĩa (0 ,75 điểm). 1- Kết bài :(0,5 điểm) Lòng biết ơn là một tình cảm mang tính