Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
4,2 MB
Nội dung
1 Chào mừng quí thầy cô về dự giờ thăm lớp Giáo viên: Trần Nguyễn Hạnh Dung Trường THCS Lý Thường Kiệt 2 k k TR TR Ò CHƠI Ô CHỮ Ò CHƠI Ô CHỮ 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 TK TK S Ự N Ổ I A C S I M E T T R Ọ N G L Ư Ợ N G T Ă N G N Ổ I L Ê N K H Ố I L Ư Ợ N G 1. Ông là người tìm ra công thức F A = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Ông là ai? 2. Dự đoán của Acsimet là “ lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng … phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Trong dấu … là gì? 3. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao giảm? 4. Thả gỗ vào trong nước thì gỗ sẽ nổi lên hay chìm xuống? 5. Kg là đơn vị của đại lượng vật lý nào? Từ khóa: đây là tên đề bài mà ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. 3 Tại sao khi thả vào nước thì bi gỗ nổi, còn bi sắt lại chìm? Vì bi gỗ nhẹ hơn. ?! Thế tại sao con tàu bằng sắt nặng hơn hòn bi sắt lại nổi còn bi sắt lại chìm? S tắ Gỗ 4 TIẾT 15 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1. Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? C1: Một vật nằm trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét F A . ? Các lực này có phương và chiều như thế nào? Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Trọng lực P: hướng từ trên xuống. Lực F A : hướng từ dưới lên. ? Nếu xét về độ lớn thì trọng lượng P và lực đẩy Acsimet có thể xảy ra 3 trường hợp sau: a/ P >F A b/ P= F A c/ P < F A 5 TIẾT 15 ? Vẽ các véc tơ lực tương ứng với 3 trường hợp a,b,c và chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau điền vào chỗ trống: (1) Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng ) (2) Chuyển động xuống dưới ( chìm xuống đáy bình) (3) Đứng yên ( lơ lửng trong chất lỏng ) b) P = F A a) P > F A c) P < F A Vật sẽ: Vật sẽ: Vật sẽ: CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM 6 TIẾT 15 C2 p f A p f A P f A a) P > F A Vật sẽ: Chuyển động xuống phía dưới (chìm xuống đáy bình) b) P = F A Vật sẽ: Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) c) P < F A Vật sẽ: Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng) 7 TIẾT 15 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: ? Từ kiến thức đã thu thập được ở câu C 2 nêu kết luận về điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Vậy khi nhúng vật vào trong chất lỏng thì: + Vật nổi : P < F A + Vật lơ lửng: P = F A + Vật chìm : P > F A P NF A P F A 8 TIẾT 15 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: Vậy khi nhúng vật vào trong chất lỏng thì: + Vật nổi : P < F A + Vật lơ lửng: P = F A + Vật chìm : P > F A II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Trọng lượng của miếng gỗ: P= d g .V Lực đẩy acsimet lên miếng gỗ: F A = d cl .V Vật nổi: P < F A d g .V < d cl .V d g < d cl Mở rộng: -Nếu vật chìm xuống: P > F A d g > d cl - Nếu vật lơ lửng: P = F A d g = d cl C 3 9 TIẾT 15 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: Vậy khi nhúng vật vào trong chất lỏng thì: + Vật nổi : P < F A + Vật lơ lửng: P = F A + Vật chìm : P > F A II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước , trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet F A có bằng nhau không? Tại sao? P= F A .Vì miếng gỗ đứng yên thì các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau. P F A C 4 10 TIẾT 15 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: Vậy khi nhúng vật vào trong chất lỏng thì: + Vật nổi : P < F A + Vật lơ lửng: P = F A + Vật chìm : P > F A II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng: C 5 : Độ lớn của lực đẩy Ác si mét được tính bằng biểu thức: F A = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gi? Trong các câu trả lời sau đây câu nào là không đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ. B. V là thể tích của cả miếng gỗ. C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. D. V là thể tích được gạch chéo trong hình. Vậy khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si- mét được tính như thế nào? Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì : F A = P vật Trong đó: F A = d .V +V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng,(không phải là thể tích của vật). + d là trọng lượng riêng của chất lỏng. [...]... kiện để vật nổi, vật chìm: II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thống chất lỏng: III/ Vận dụng: C6 C7 C8: Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? Biết d thép = 78000 N/m 3 d Hg = 136000N/m 3 C8.Bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân 15 TIẾT 15 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên... P = d v V Chứng minh:.V FA = d l Vật sẽ nổi lên mặt Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: chất lỏng khi: P < FA => d vV < d lV dv < dcl => d v < d l 12 TIẾT 15 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thống chất lỏng: III/ Vận dụng: C6 - Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dcl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dcl - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dcl C7 13... nổi cò bi t nặng hơn hòn Conthtàul nổi m? Biết làndồu c khơng phải là một được rằ g t nó bi ép i ch t khố thép đặ ộbên itrong tàu có nhiều khoảng m khối nthép iđặc, khơ g phả là u khoảng rỗng riêng của cả con tàu nhỏ trốngcó nhiềtrọng lượng mà nên hơn trọng lượng riêng của nước * Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước Tàu nổi Bi thép chìm 14 TIẾT 15. ..TIẾT 15 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thống chất lỏng: III/ Vận dụng: C6 11 HOẠT ĐỘNG NHĨM •Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng n) khi:P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA •Mặt khác P = d v V FA = d l V Tổ 1 Ta có: P = d v V... khơng khí Khí cầu dễ dàng bay lên 17 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ NỔI 18 Mơ hình thành phố nổi trên biển 19 Hiện tượng nổi, lơ lửng,chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí khơng hòa tan với nhau được trộn lẫn • Cho ddầu = 8000N/m3 dnước = 10000N/m3 Nếu trộn lẫn dầu với nước (dầu khơng hòa tan vào nước), thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Dầu sẽ nổi trên mặt nước 20 21 Dầu thơ tràn lên bờ gây ơ nhiễm mơi... ơ nhiễm mơi trường 22 Các sinh vật biển chết do ơ nhiễm dầu tràn 23 Đây là thảm hoạ “ thuỷ triều đen”sau sự cố nổ giàn khoan trên vịnh Mê-Hi-Cơ vào cuối tháng 4năm 2010 24 * Nhúng một vật vào chất lỏng thì: +Vật chìm xuống khi: P > FA +Vật nổi lên khi: P < FA +Vật lơ lửng khi: P = FA * Các vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng cơng thức: FA = d.V Trong đó: + V là thể tích... thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (khơng phải là thể tích vật) + d là trọng lượng riêng của chất lỏng 25 P > FA dvật > dchất lỏng P = FA P = FA dvật = dchất lỏng P < FA dvật < dchất lỏng 26 27 Tiết học kết thúc CHÚC SỨC KHỎE Q THẦY CÔ Chúc các em học tốt 28 . của chất lỏng. 11 TIẾT 15 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng: III/ Vận dụng: C 6 12 Tổ 4 Chứng minh: Vật sẽ nổi lên mặt chất. nước. C 7 15 TIẾT 15 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng: III/ Vận dụng: C6. C7. C8. C 8 : Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi. Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng) 7 TIẾT 15 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm: ? Từ kiến thức đã thu thập được ở câu C 2 nêu kết luận về điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Vậy