1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 7 HKI

89 946 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 Tuần 1: Ngày soạn: 18/9/2013 Tiết 1: Ngày dạy: 20/9/2013 Chương I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ I – Mục tiêu: 1) Kiến thức:Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biết cách so sánh các số hữu tỉ, biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q. 2) Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết cách só sánh hai số hữu tỉ. 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận. II – Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ,thước có chia khoảng, phấn màu Hs: Ôn tập kiến thức PS bằng nhau, tính chất cơ bản của PS, quy đồng mẫu PS, so sánh phân số. III – Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) GV nêu câu hỏi : Viết các số sau đây thành phân số : 3 ; - 0,5 ; 0 ; 1 3 2 . Đáp án: 3 = 3 1 , -0,5 = 5 10 − , 0 = 0 1 , 1 2 3 = 5 3 - Gv nêu vấn đề: Qua nội dung nêu vấn đề trên thì em có nhận xét gì về các số trên ? ( nhận xét cách viết cho từng các số). Hs: Từ một số, ta có thể viết số đó dưới hình thức các phân số bằng nhau. Gv giới thiệu: Các số đựơc viết trên ta gọi là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ? Để giải quyết vấn đề trên, hôm nay ta nghiên cứu tiết 1. 3) Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Số hữ tỉ 9’ - GV viết lại kết quả từ phần nêu vấn đề: +) 3 = 4 12 3 9 2 6 1 3 − − === = +) – 0,5 = 4 2 2 1 2 1 − = − = − = +) 0 = 3 0 2 0 1 0 == = +) 1 3 2 . = 6 10 6 10 3 5 − − == = - Gv: giới thiệu cho hs các số: 3; - 0,5; 0; 1 3 2 là các số hữu tỉ - Sau đó yêu cầu hs hãy cho biết về dạng của một số hữu tỉ? - Vậy thế nào là một số hữu tỉ. HS quan sát cách viết các số trên. HS suy nghĩ . Các phân số đều là số hữu tỉ . - Số hữu tỉ là một số được viết dưới dạng một phân số . b a với a , b ∈ Z và b ≠ 0 . HS thực hiện theo yêu cầu . - Số 1,2 là số hữu tỉ vì: 1,2 = 10 12 1) Số hữu tỉ: - Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số b a với a, b ∈ Z và b ≠ 0. Chú ý: N ⊂ Z ⊂ Q 1 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 Nêu dạng tổng quát của số hữu tỉ ? - Cho hs trả lời ?1, ?2 SGK. - Cho hs trả lời Bài 1 SGK. - Số 1,2 có phải là số hữu tỉ không ? tại sao ? Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 10’ - Cho hs thực hiện phần ?3 - Cho hs thực hiện Vd1. Trước hết hs tự thực hiện. Sau đó yêu cầu lên bảng để làm lại. Hs nêu nhận xét. - Cho hs thực hiện Vd2. Ở Vd này khác Vd1 ở điểm nào ? Vậy để thực hiện thí dụ này thì ta thực hiện như thế nào ? - Để biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số thì ta thực hiện như thế nào ? -1 0 1 2 | | | | Hs thực hiện theo yêu cầu. -1 0 1 | | | | | | | | 4 5 -1 0 1 | | | | | | 3 2 3 2 − = − - Phân số có mẫu âm, ta phải viết nó dưới dạng phân số có mẫu dương. - Dựa vào mẫu dương để chia đoạn thẳng đơn vị thành các phần bằng nhau . Biểu diễn số trên trục số là số phần của đơn vị mới theo số phần chỉ ở tử . 2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : Vd1: Biểu diễn số 4 5 trên trục số . -1 0 1 | | | | | | | | 4 5 Vd2: Biểu diễn số 3 2 − trên trục số . -1 0 1 | | | | | | 3 2 3 2 − = − Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ 14’ - Hãy thực hiện ?4 dưới dạng hoạt động nhóm. Yc: Hs nhớ lại cách so sánh hai phân số. - Với hai số hữu tỉ x , y thì khi so sánh có thể xãy ra các trường hợp nào ? - Như vậy muốn so sánh hai số hữu tỉ thì ta so sánh như thế nào ? Hãy nêu các bước để so sánh hai số hữu tỉ ? - Yêu cầu hs so sánh 2 số hữu tỉ – 0,6 và 2 1 − ; -3 2 1 và 0. - Hs thực hiện - Có thể xày ra 3 trường hợp : x = y ; x > y hay x < y . - So sánh như so sánh hai phân số. Ta có - 0,6 = 10 6 − ; 10 5 2 1 − = − Vì – 6 < - 5 và 10 > 0 nên 10 6 − < 10 5 − hay - 0,6 < 2 1 − Ta có -3 2 1 = 2 7 − ; 0 = 2 0 Vì – 7 < 0 và 2 > 0 nên 3) So sánh hai số hữu tỉ : Vd: So sánh hai số hữu tỉ : – 0,6 và 2 1 − Ta có - 0,6 = 10 6 − ; 10 5 2 1 − = − . Vì – 6 < - 5 và 10 > 0 nên 10 6 − < 10 5 − hay - 0,6 < 2 1 − Tóm lại: - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. - Số hữu tỉ y lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. 2 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 - Với hai số hữu tỉ thì ta so sánh chúng như thế nào ? Cho hs thực hiện phần ?5 2 7 − < 2 0 hay -3 2 1 < 0 . So sánh như so sánh 2 phân số có cùng mẫu dương . - Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm. Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập 5’ - Gv: hướng dẫn Bài tập 4: Với b a (a, b ∈ Z và b ≠ 0) Ta có : b a > 0 với a, b cùng dấu , b a < 0 với a, b khác dấu b a = 0 với a = 0. - Hs chú ý lắng nghe và ghi bài vào vở. - Bài 4: SGK – 8 Với b a (a, b ∈ Z và b ≠ 0) Ta có : b a > 0 với a, b cùng dấu , b a < 0 với a, b khác dấu b a = 0 với a = 0 . 4) Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà học bài và làm bài tập: 2, 3, 5: (SGK – 8) - Xem trước bài: “Cộng, trừ số hữu tỉ” *Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………………………………………………………………………………………………………. 3 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 Tuần 1: Ngày soạn: 18/9/2013 Tiết 2: Ngày dạy: 21/9/2013 §2. Cộng, Trừ số hữu tỉ. I – Mục tiêu: 1) Kiến thức: Nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; Hiểu qui tắc “ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. 2) Kỹ năng: Có kỹ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kỹ năng áp dụng qui tắc “chuyển vế” để giải các bài toán có liên quan. 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận. II – Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. - HS: Phép cộng, trừ phân số. Qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, bảng nhóm. III – Hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: ( 8') HS1 HS2 Tính: 7 4 3 7 + − Tính: ( - 3 ) -       − 4 3 = 21 12 21 49 + − = =       −− − 4 3 4 12 = 21 37 21 1249 − = +− = 4 9 4 )3(12 − = −−− 3) Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ 10’ - Từ 2 nội dung kiểm tra đầu giờ, hãy cho biết các phép toán - Cộng, trừ hai phân số. - Qui đồng để có mẫu dương. 1) Cộng, trừ hai số hữu tỉ 4 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 là phép gì ? Nêu cách thực hiện phép toán trên - Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? - Nêu các tính chất của phép cộng số Z, phép cộng phân số. - Phép cộng trong Q cũng có các tính chất như trên . Từ đó hãy nêu các tính chất phép cộng trong Q . - Có nhận xét gì về số đối của một số hữu tỉ ? - Cho Hs giải bài ?1 - Cộng, trừ các tử với nhau và giữa nguyên mẫu dương. (mẫu chung) Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta: - Viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng một mẫu dương. - Ap dụng qui tắc như cộng, trừ 2 phân số. - Phép cộng trong Q có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. - Mỗi số hữu tỉ có một số đối. - Hs làm theo yêu cầu của Gv. Với x = m a , y = m b (a, b, m ∈ Z; m > 0) . Ta có : x + y = m a + m b = m ba + x – y = m a - m b = m ba − ?1 a) 2 3 2 0,6 + = + 3 5 3 −    ÷ −   = 9 10 1 + = 15 15 15 − − b) 1 1 - (- 0,4) = + 0,4 3 3 1 2 5 6 11 3 5 15 15 15 + = + = Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế 15’ - Giới thiệu tương tự trong Q cũng chuyển vế như trong Z - Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với số nguyên. - Yêu cầu Hs đọc Vd: SGK - Gọi Hs lên bảng trình bày ?2 a) 1 2 2 3 x − = − 2 1 3 2 4 3 6 6 1 6 − = + − = + − = - Hs chú ý lắng nghe. - Hs nhắc lại quy tắc. - Hs đọc Vd - Hs lên bảng trình bày b) 2 3 7 4 x − = − 2) Quy tắc “chuyển vế” Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, thì ta phải đổi dấu số hạng đó. Với x, y z ∈ Q x + y = z ⇒ x = z – y Chú ý: Trong Q, cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như tổng đại số trong Z 5 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 2 3 7 4 8 21 28 28 29 28 = + = + = Hoạt động 3: Củng cố 10’ - Nêu các bước để thực hiện phép cộng, phép trừ 2 số hữu tỉ. - Gọi 2 Hs lên bảng làm bài 8 SGk - Hs nhắc lại kiến thức. - Hs lên bảng làm bài tập. Bài 8: SGK – 10 a) 7 3 +       − 2 5 +       − 5 3 b) 3 4 − +       −+       − 2 3 5 2 4) Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà học bài và làm các bài tập 7, 8, 9,10 SGK - Đọc trước bài “Nhân chia số hữu tỉ” * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 1: Ngày soạn: 18/9/2013 Tiết 3: Ngày dạy: 24/9/2013 §3. Nhân, chia số hữu tỉ I – Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hs nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ, khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. 2) Kỹ năng: Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận, tính linh hoạt. II – Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, thước thẳng. - Hs: Bảng nhóm, ôn tập quy tắc nhân, chia hai phân số. III – Hoạt động dạy và học: 1) Ổn dịnh tổ chức lớp: (1’) 6 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 2) Kiểm tra bài cũ: (6’) Gọi 2 Hs lên bảng để thực hiện phép tính sau: HS1 Tính: 4 3 − . 2 2 1 HS2 Tính: ( - 0,4 ) :       − 3 2 = ( ) 8 15 2.4 5.3 2 5 . 4 3 − = − = − = 5 3 2 3 . 5 2 3 2 : 10 4 = − − = −− 3) Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ 10’ - Số hữu tỉ đều được viết dưới dạng phân số nên ta có thể nhân chia hai số hữu tỉ. - Với x = b a ; y = d c x . y = ? - Áp dụng qui tắc nhân hai phân số ta có: - Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta phải làm như thế nào ? - Vd: Tính 1 ) 0,4 2 5 3 1 ) - 5 2 7 a b × × - Gọi 2Hs lên bảng trình bày - 1 Hs lên bảng làm ?a - Hs chú ý lắng nghe. - Hs thay x = b a ; y = d c - a c a c x y b d b d × × = × = × - Muốn nhân hai số hữu tỉ ta viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi nhân như hai phân số. - Hs lên bảng trình bày - Hs lên bảng trình bày 1) Nhân hai số hữu tỉ x = b a ; y = d c Ta có: a c a c x y b d b d × × = × = × - Vd: 1 4 11 ) 0,4 2 5 10 5 2 11 2.11 22 5 5 5.5 25 1 1 1 15 ) - 2 2 7 2 7 1.15 15 2.7 14 a b × = × = × = = × = − × = − = - ?a 3,5 . 5 7 . 10 35 5 2 1 =       − = 10 49 5.2 7.7 5 7 . 2 7 == Hoạt động 2: Chia hai số hữ tỉ 10’ - Tương tự phép nhân hai số hữu tỉ với: x = b a ; y = d c - Hs chú ý lắng nghe. - Hs thay x = b a ; y = d c 2) Chia hai số hữu tỉ Với x = b a ; y = d c ( y ≠ 0 ) Ta có: 7 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 Ta có: x : y = ? - Như ta đã biết phép chia phân số chính là phép nhân phân số nghịch đảo. - Gọi Hs lên bảng làm ?b - Gv: Nêu chú ý cho Hs - . : : . a c a d a d x y b d b c b c = = × = - Hs nhớ lại kiến thức. - Hs lên bảng làm ?b - Hs lắng nghe và ghi bài. x : y = b a : d c = b a × c d = cb da . . - ?b ( ) 5 5 2 : 2 : 23 23 1 − − − − = = ( ) ( ) 46 5 2.23 1.5 2 1 . 23 5 = −− = −− Chú ý: - Thương của hai số hữu tỉ x và y, gọi là tỉ số của hai số x và y. Kí hiệu: y x hay x : y - Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có 1 số nghịch đảo . Hoạt động 3: Củng cố 15’ - Gv Yêu cầu Hs làm bài 13: SGK – 12 - Gọi 3 Hs lên bảng lầm bài tập, yêu cầu Hs dưới lơp làm Bài tập vào nháp a) 4 3 − . 5 12 − .       − 6 25 = 2 1 7 2 15 6).5.(4 )25.(12).3( −= − = − −− - Gv: Hướng dẫn Hs làm bài 14 và 16 - Gọi Hs lên bảng trình bày. - Hs làm bài tập. - Hs lên bảng trình bày. b) ( - 2 ). 21 38 − . 4 7 − .       − 8 3 = ( 2).( 38).( 7).( 3) 19 21.4.8 8 − − − − = - Hs lắng nghe sự hướng dẫn của Gv và lên bảng trình bày. Bài 13: SGK – 12 11 33 3 ) : . 12 16 5 c    ÷   = 12 11 . 33 16 3 5 × 11.16.3 4 12.33.5 15 = = d) 23 7 .       −       − 18 45 6 8 7 8 15 7 23 . 23 6 6 23 6 7 6 − −   × − =  ÷   − = 4) Hướng dẫn về nhà: (3’) - Xem lại các bài tập đã được sửa từ bài 13 đến bài 16 SGK . - Thực hiện bài tập 12. Chú ý dạng bài tập - Xem trước bài tiếp §4. Chú ý phần giá trị tuỵệt đối của số nguyên . * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… Tuần 2: Ngày soạn: 24/9/2013 Tiết 4: Ngày dạy: 26/9/2013 8 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hs nắm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2) Kỹ năng: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Vận dụng để thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia sô thập phân. Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận. II – Chuẩn bị: - Hs: Kiến thức có liên quan:+ Giá trị tuyệt đối của một số a. + Qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. + Qui tắc dấu nhân, chia. III – Hoạt động dạy và học : 1) Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (7’) Nêu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Áp dụng : Tính 7 3 . 19 3 1 - 7 3 . 33 3 1 Đáp án: - Nêu đúng qui tắc (4đ) gồm + Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số. + Áp dụng qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Áp dụng (6đ) HS đưa được: 7 3 .       − 3 1 33 3 1 19 = 7 3 .       − 3 100 3 58 = 7 3 . 3 42 − = 7 3 . ( - 14 ) = - 6 3) Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Cho Hs nêu lại kiến thức về | a | đã học. Từ đó hãy cho biết ý nghĩa của giá trị tuyệt đối của một số a. - Tương tự như vậy hãy cho biết ý nghĩa giá trị tuyệt đối cuả một số hữu tỉ. Sau đó cho Hs nhận xét. - Gv chốt lại cho Hs. Vậy với x ∈ Q thì | x | như thế nào ? - Cho Hs điền vào để giải ?1 - Thực hiện bài ?2 - Với điều kiện nào của x thì | x | = - x ? - Hs nhắc lại | a | = a nếu a > 0 | a | = - a nếu a < 0 | a | = 0 nếu a = 0 Chỉ khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trên trục số. - Hs đứng tại chỗ nêu. Hs đứng tại chỗ nêu và đánh giá nhận xét trên . - Hs chú ý lắng nghe. - Hs thực hiện theo yêu cầu. - “| x | = - x khi x ≤ 0” 1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu | x | là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Ta có: |x| = ê 0 ê 0 x n u x x n u x ≥   − <  Nhận xét: Với mọi x ∈ Q ta luôn có: | x | ≥ 0; | x | = | -x | | x | ≥ x. 9 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Em thấy một số thập phân có thể viết được dưới dạng gì ? Lấy thí dụ để minh hoạ. - Như vậy để thực hiện các phép toán về số thập phân thì ta thực hiện như thế nào? Sau đó Gv lấy 3 thí dụ về 3 phép toán để minh hoạ. a) ( - 1, 13 ) + ( - 0,264 ) = ? b) 0,245 - 2,134 = ? c) ( - 5,2 ) . 3,14 = ? - Trong thực hành 3 phép toán trên ta có thể thực hiện như thế nào ? - Gv lưu ý cho Hs thực hiện theo qui tắc về giá trị tuyệt đối và dấu. - Vậy đối với phép chia số hữu tỉ x và y thì ta thực hiện như thế nào ? - Cho Hs thực hiện ?3 SGK trang 14 - Phân số thập phân. -1,13 = 100 113− -0,264 = 1000 264 − - Ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi tính. - Hs thực hiện Vd. - Các phép toán: cộng, trừ, nhân theo qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như đối với số nguyên. - Lấy 2 giá trị tuyệt đối chia cho nhau và đặt trước kết quả dấu “+” nếu x và y cùng dấu; dấu “_” nếu x và y khác dấu. - Hs lên bảng trình bày. 2) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. a) Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân, rồi làm theo qui tắc các phép toán đã biết về phân số. b) Khi chia số thập phân x cho số thập phân y ( y ≠ 0 ). | | ê , ù â | | | | ê , khác dâ | | x n u x y c ng d u y x y x n u x y u y    =     −  ÷     Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập - Nêu ý nghĩa giá trị tuỵệt đối của một số x (ý nghĩa và cách tìm) - Yêu cầu Hs làm bài 17. - Yc Hs làm bài 18. - Yêu cầu Hs làm bài 19. - Hs nhắc lại kiến thức. - Hs trả lời bài 17. - Hs lên bảng trình bày bài 18 - Hs thực hiên. - Bài 17: SGK – 15 1) câu a: đúng - câu c: đúng 2 a) x = ± 5 1 ; b) = ± 0,37; c) x = 0; d) x = ± 1 3 2 - Bài 18: SGK – 15 - Bài 19: SGK – 15 a) Bạn Hùng: Cộng các số âm với nhau, rồi lấy kết quả cộng với các số còn lại. b) Bạn Liên: Nhóm các cặp số 10 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 [...]... cũ: (7 ) Cho 2 Hs tính toán nhanh kết quả : Hs1 : a) 6,3 + (-3 ,7) + 2,4 + (-0,3) Hs2: a) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) b) 2,9 + 3 ,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 b) (-6,5) 2,8 + 2,8 (-3,5) Đáp án: a) ( 6,3 + 2,4 ) + [ ( - 3 ,7 ) + ( - 0,3 ) ] a) [ ( -4,9) + 4,9 ] + [ 5,5 + (- 5,5) ] = 8 ,7 + ( - 4 ) = 4 ,7 0 + 0 = 0 b) [ 2,9 + (-2,9) ] + [ (-4,2) + 4,2 ] + 3 ,7 b) 2,8 [ (-6,5) + (-3,5) ] = 0 + 0 + 3 ,7 = 3 ,7 2,8... số 7 −12 12 12 1 13 13 = < = = < − 37 37 36 3 39 38 −12 13 ⇒ < − 37 38 - Bài 24: SGK a )(−2,5.0,38.0, 4) − [0,125.3,15.(−8)] = [(−2,5.0, 4).0,38] − [0,125.(−8).3,15] = [(−1).0,38] − [(−1).3,15] = 2, 77 - Bài 25: SGK x − 1, 7 = 2, 3 a) x − 1, 7 = 2,3 x = 1, 7 + 2,3 x=4 b) x + - Hs: Chú ý lắng nghe - Gv: Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính bỏ túi 5’ 3 1 − =0 4 3 3 1 = 4 3 1 3 x= − 3 4 −5 x= 12 x+ x − 1, 7 =... -Thực hiện trong ngoặc , rồi đến phép tính về lũy thừa 53 = 125 Nội dung - Bài 38: SGK – 32 a) 2 27 = (23)9 = 89 318 = ( 32 ) 9 = 99 b) Ta thấy : 2 27 = 89 318 = 99 Mà 89 < 99 Nên 2 27 < 318 - Bài 39: SGK a) Ta có : * x7 = x10 ⇒ * = x10 : x7 = = x3 Vậy x3 x7 = x10 - Bài 40: SGK 2 a) 3 1 6 +7  +  =  7 2  14  2 = 2 = 169  13    = 196  14  2 b) 3 5  9 − 10   −  =  4 6  12 ... tra bi cũ: (7 ) Nêu điều kiện để phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn viết phân số sau dưới dạng số thập phân 7 7 16 15 , Viết dưới dạng phân số: 0,( 37) 7 7 16 15 =- 0,4 375 : = -0,4(6) 37 99 0,( 37) = 3 Bài mới: T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung G 10’ Hoạt động 1: Ví dụ Cho Hs hoạt động nhóm để Hs thực hiện theo yu cầu của Gv 1 Ví dụ: (SGK)... – Hoạt động dạy và học: 1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra bi cũ: (7 ) Tìm x trong các tỉ lệ thức sau; 3 2 1  2 1 3  x : = 1 : 4 5 3  3 4 4 HS1 : HS2 : 3 : 2 = : ( 6.x ) 27 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 3 2 7 2 1 1 3 9 3 27 4 3 = 4 3 = 2 2 2 1 4 4 = 4 4 = 16 5 5 3 3 3 3 x = (5 đ) 6x = 7 5 35 27 1 9 = = 6 2 12 16 3 16 = (2 đ) = 35 1 35 35 9 1 3 : = 3 =... 29 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch Đại số 7 a+b c+d a−b c−d = Bài 64: SGK-31: Gọi số Hs khối 6, khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là x, y, z, t Vì số Hs các khối tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6 Nên ta có: y x z t 8 9 7 6 = = = Mà số học sinh khối 9 ít hơn khối 7 là 70 học sinh y t y −t 8 6 8−6 Nên ta có: = = 70 2 = = 35 Vậy: x = 315 ; y = 280 ; z = 245 ; t = 210 4 Hướng dẫn... 4 15 7 11 22 12 ; ; Vì mẫu các phân số có ước nguyên tố khác 2 và 5 5 −3 8 20 b) = 0,625; = -0,15 4 11 = 0,(36) 15 7 22 12 = 0,6(81); = 14 2 = 35 5 -0,58(3) ; = 0,4 Bài 69: SGK a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18 ,7 : 6 = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,( 27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 70 : SGK 32 8 = 100 25 a) 0,32 = − 124 31 =− 1000 250 b) – 0,124 128 32 = 100 25 c) 1,28 = − 312 78 =− 100 25 d) – 3,12 = Bài 71 : SGK... dụng tính : 35 ; ( 1,5 )3 8 đáp án : Nêu qui tắc SGK Ap dụng tính : 72 2 24 2 ; 15 3 27 18 Gv: Hoàng Gia Viễn Năm học: 2013 – 2014 Trường: THCS Y Tịch 1    3 5 35 = 1   3  3  Đại số 7 5 72 2 24 2 = 1 15 3 27 =  72     24  2 = 32 = 9 3 15 3  15  =  = 33  3  ( 1,5 )3 8 = ( 1,5 )3 23 = ( 1,5 2 )3 = 3 = 3 = 27 3) Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 38’ - Cho Hs lên... thập Hay: phân 3 5 15 3 = 3 15 2 2 100 = 0,3; = 0,15 20 2 5 10 100 = = 0,15 37 Các số trên là các số hữu tỉ 25 Còn số thập phân 0,32323 có - Hs làm theo yêu cầu của Gv -) = 1,48 phải là số hữu tỉ không? Hay 3 37 2 37 148 37 37. 2 20 25 = 2 2 25 = 0,15 ; = 1,48; 100 25 5 2 - Viết các phân số ; = = 1,48 7 5 Ta nói 0,15 và 1,48 là số 20 thập phân hữu hạn và 12 = 0,4166 5 5 12 - Ta... dung 10’ Hoạt động 1: Định nghĩa - Gv yêu cầu Hs so sánh 2 tỉ số - Hs so sánh 1) Định nghĩa Tỉ lệ thức là đẳng thức của 5 15 12,5 15 hai tỉ số 21 7 17, 5 21 = ; a c sau: và = 12,5 125 25 5 b d = Tông quát: 17, 5 175 35 7 Hay : = = ; Trung tỉ 15 12,5 21 17, 5 - Từ đó Gv giới thiệu 2 tỉ số a : b = c : d Vậy: = bằng nhau ta gọi là 1 tỉ lệ thức - Hs chú ý nội dung Gv giới - Vậy thế nào là một tỉ lệ thức . 2.11 22 5 5 5.5 25 1 1 1 15 ) - 2 2 7 2 7 1.15 15 2 .7 14 a b × = × = × = = × = − × = − = - ?a 3,5 . 5 7 . 10 35 5 2 1 =       − = 10 49 5.2 7. 7 5 7 . 2 7 == Hoạt động 2: Chia hai số hữ. 3 ,7 ) + ( - 0,3 ) ] a) [ ( -4,9) + 4,9 ] + [ 5,5 + (- 5,5) ] = 8 ,7 + ( - 4 ) = 4 ,7 0 + 0 = 0 b) [ 2,9 + (-2,9) ] + [ (-4,2) + 4,2 ] + 3 ,7 b) 2,8 . [ (-6,5) + (-3,5) ] = 0 + 0 + 3 ,7 = 3 ,7 2,8. 1 13 13 37 37 36 3 39 38 12 13 37 38 − = < = = < − − ⇒ < − - Bài 24: SGK )( 2,5.0,38.0, 4) [0,125.3,15.( 8)] [( 2,5.0,4).0,38] [0,125.( 8).3,15] [( 1).0,38] [( 1).3,15] 2 ,77 a − − − =

Ngày đăng: 16/02/2015, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w