1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số KTDH tích cực

74 480 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC(SEQAP) MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Tháng 8 năm 2011 A-MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC I. H C T P H P TÁCỌ Ậ Ợ II. K THU T KHĂN TR I BÀNỸ Ậ Ả III. K THU T M NH GHÉPỸ Ậ Ả IV. S Đ T DUYƠ Ồ Ư V. K THU T “KWL”Ỹ Ậ VI. K THU T L NG NGHE VÀ PH N Ỹ Ậ Ắ Ả H I TÍCH C CỒ Ự I. HỌC TẬP HỢP TÁC 1. Học hợp tác là gì? 1. Học hợp tác là gì? 2.Các yếu tố học hợp tác  Quan h ph thu c tích c cệ ụ ộ ự : Có s ự h p tác làm vi c, chia s c a t t c ợ ệ ẻ ủ ấ ả các thành viên trong nhóm.  Trách nhi m cá nhânệ : M i cá nhân ỗ đ u đ c phân công trách nhi m ề ượ ệ th c hi n m t ph n c a công vi c và ự ệ ộ ầ ủ ệ tích c c làm vi c đ đóng góp vào ự ệ ể k t qu chung. Tránh tình tr ng ch ế ả ạ ỉ nhóm tr ng và th kí làm vi cưở ư ệ .  Khuyến khích sự tương tác: Cần có sự trao đổi, chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm để tạo thành ý kiến chung của nhóm.  Rèn luyện các kỹ năng xã hội:  Để thành viên đều có cơ hội để rèn kĩ năng như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định…  Kĩ năng đánh giá: Cả nhóm HS thường xuyên rà soát công việc đang làm và kết quả ra sao. HS có thể đưa ra ý kiến nhận định đúng hoặc sai, tốt hoặc chưa tốt góp phần hoàn thiện các hoạt động và kết quả của nhóm. 3.Quy trình thực hiện 3.Quy trình thực hiện Là gì? Mục tiêu Tác dụng đối với HS 4.Một số lưu ý 4.Một số lưu ý 1. Nội dung phức hợp, nhiệm vụ học tập đủ khó để HS thực hiện học tập hợp tác. 2. Lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể và kỹ thuật dạy học phù hợp : 3. Tổ chức và quản lí : 3.1. Quy mô nhóm học sinh để học tập hợp tác có thể là:  Nhóm 2 người (cặp)  Nhóm 3 người (bộ ba)  Nhóm 4- 6 người (nhóm nhỏ)  Trên 6 người (nhóm lớn - thường ít được sử dụng) Tuỳ từng nhiệm vụ học tập, thời gian, đồ dùng học tập, yêu cầu kỹ năng, mà giáo viên quyết định số thành viên trong nhóm cho phù hợp. 3.2. Phân công cụ thể vai trò của các thành viên trong nhóm cả về chuyên môn (để hình thành các kiến thức, kỹ năng môn học) và phương diện hợp tác (để hình thành các kỹ năng xã hội). 3.3. Coi trọng việc đánh giá quá trình và kết quả làm việc nhóm [...]... đảm thành công của dạy học hợp tác Ưu điểm và hạn chế Ưu điểm -Tăng cường sự tham gia tích cực của HS - Nâng cao kết quả học tập - Phát triển năng lực lãnh đạo, tổ chức, năng lực hợp tác của HS - Tăng cường đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá trong nhóm Hạn chế -Không gian lớp học chưa đủ rộng - Quỹ thời gian - Một số HS chưa tự giác, còn ỷ lại - Cách tổ chức hình thức Điều kiện thực hiện có hiệu quả... thảo luận và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0(nếu có ĐK) Chia giấ A0 thành các ph ầ y n, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh “khăn trải bàn” Cách tiến hành (tiếp)  Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn” Một số lưu ý khi sử dụng KT “khăn... kế nhiệm vụ “Mảnh ghép” như thế nào? ựa chọn một chủ đề thực tiễn ác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2) Xác định nhữ ng yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp Xác định các nhiệ m vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1) Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1   L X 2.4 .Một số lưu ý Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải... hiểu và vừa sức HS Trong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm 2.3 Một số lưu ý (tiếp) Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên của các nhóm chuyên sâu Khi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm đượ c đầy đủ... “động não” Sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy là gì? 1 Sơ đồ tư duy là gì? Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn? 2.Cách lập sơ đồ tư duy Ví dụ về Sơ đồ tư duy Đặc điểm Cách sử dụng Các loại quả Quả Ích lợi Nơi trồng 3 Một số lưu ý 3.1 Trướ c khi có đượ c các ý tưở ng để vẽ đượ c sơ đồ tư duy theo nhóm, GV cần dạy HS cách động não để tìm ra ý tưở ng theo quy trình sau : ... 3 3 2 2.Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Là gì? Mục tiêu Tác dụng đối với HS 2.1.Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép” VÒNG 1: Nhóm chuyên sâu   Hoạt động theo nhóm từ 3 đến 4 ngườ i;… Mỗi nhóm đượ c giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C;…) nghiên cứu sâu 1 nội dung học tập  Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời đượ c tất cả các câu hỏi trong nhiệm . TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC(SEQAP) MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Tháng 8 năm 2011 A-MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC I. H C T P H P TÁCỌ Ậ Ợ II. K THU T KHĂN TR. xã hội:  Để thành viên đều có cơ hội để rèn kĩ năng như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định…  Kĩ năng đánh giá: Cả nhóm HS thường. trình thực hiện 3.Quy trình thực hiện Là gì? Mục tiêu Tác dụng đối với HS 4 .Một số lưu ý 4 .Một số lưu ý 1. Nội dung phức hợp, nhiệm vụ học tập đủ khó để HS thực hiện học tập hợp tác. 2.

Ngày đăng: 16/02/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w