BỔ SUNG ÁT CHẾ CỘNG GỘP AaBb x AaBb Cho tỉ lệ 9A-B- ; 3A-bb 3aaB- ; 1aabb 9 : 3 : 3 : 1 9 A-B- : TT1 ; 3 A-bb : TT2 ; 3 aaB- : TT3 ; 1 aabb : TT4 ( TT: tính trạng ) 13 : 3 13 ( 9A-B- + 3A-bb + 1aabb ) : TT1 ; 3 aaB- : TT2 A-: át chế ; aa: không át chế 1 : 4 : 6 : 4 : 1 Hay ( 1 + 1 ) 4 1 (có 4 gen trội) ; 4 (có 3 gen trội) ; 6 (có 2 gen trội) ; 4 (có 1 gen trội) ; 1 (có 0 gen trội) 13 ( 9A-B- + 3aaB- + 1aabb ) : TT1 ; 3 A-bb : TT2 B-: át chế ; bb: không át chế 9 : 6 : 1 9 A-B- : TT1 ; 6 ( 3A-bb + 3aaB- ) : TT2 ; 1 aabb : TT3 12 : 3 : 1 12 ( 9A-B- + 3 A-bb ) : TT1 ; 3 aaB- : TT2 ; 1 aabb : TT3 A-: át chế và biểu hiện TT1 B-: TT2 ; bb: TT3 12 ( 9A-B- + 3 aaB- ) : TT1 ; 3 A-bb : TT2 ; 1 aabb : TT3 B-: át chế và biểu hiện TT1 ; A-: TT2 ; aa: TT3 15 : 1 15 (gen trội) ; 1 (không có gen trội) 9 : 7 9 A-B- : TT1 ; 7 ( 3A-bb + 3aaB- +1 aabb ) : TT2 9 : 3 : 4 9 A-B- : TT1 ; 3 A-bb : TT2 ; 4 ( 3aaB- + 1aabb ) : TT3 A-: không át chế ; aa: át chế 9 A-B- : TT1 ; 3 aaB- : TT2 ; 4 ( 3A-bb +1aabb ) : TT3 B-: không át chế ; bb: át chế AaBb x Aabb Cho tỉ lệ 3 A-B- ; 3 A-bb 1 aaBb ; 1 aabb AaBb x aaBb Cho tỉ lệ 3 A-B- ; 1 Aabb; 3 aaBb ; 1 aabb 3 : 3 : 1 : 1 3 A-B- : TT1 ; 3 A-bb : TT2 ; 1 aaBb : TT3 ; 1 aabb : TT4 7 : 1 7 ( 3A-B- + 3A-bb + 1aabb ) : TT1 ; 1 aaBb : TT2 A-: át chế ; aa: không át chế 1 : 3 : 3 : 1 Hay ( 1 + 1 ) 3 1 (có 3 gen trội) ; 3 (có 2 gen trội) ; 3 (có 1 gen trội) ; 1 (có 0 gen trội) 7 (3A-B- + 3aaB- + 1aabb ) : TT1 ; 1 Aabb : TT2 B-: át chế ; bb: không át chế 3 A-B- : TT1 ; 3 aaB- : TT2 ; 1 Aabb : TT3 ; 1 aabb : TT4 5 : 3 5 ( 3A-B- + 1aaBb + 1aabb ) : TT1 ; 3 A-bb : TT2 B-: át chế ; bb: không át chế 5 ( 3A-B- + 1Aabb + 1aabb ) : TT1 ; 3 aaB- : TT2 A-: át chế ; aa: không át chế 3 : 4 : 1 3 A-B- : TT1 ; 4 ( 3A-bb + 1aaBb ) : TT2 ; 1 aabb : TT3 6 : 1 :1 6 ( 3A-B- + 3A-bb ): TT1 ; 1 aaBb : TT2 ; 1 aabb :TT3 A-: át chế và biểu hiện TT1 ; B-: TT2 ; bb: TT3 6 ( 3A-B- + 3aaB- ) : TT1 ; 1 Aabb: TT2 ; 1 aabb: TT3 PHÉP LAI TƯƠNG TÁC B-: át chế và biểu hiện TT1 ; A-: TT2 ; aa: TT3 3 A-B- : TT1 ; 4 ( 3aaB- + 1Aabb ) : TT2 ; 1 aabb : TT3 4 : 3 : 1 4 ( 3A-B- + 1aaBb ) : TT1 ; 3 A-bb : TT2 ; 1 aabb : TT3 B-: át chế và biểu hiện TT1 ; A-: TT2 ; aa: TT3 7 : 1 7 (có gen trội) ; 1 (không có gen trội) 4 ( 3A-B- + 1Aabb ) : TT1 ; 3 aaB- : TT2 ; 1aabb : TT3 A-: át chế và biểu hiện TT1 ; B-: TT2 ; bb: TT3 3 : 5 3 A-B- : TT1 ; 5(3A-bb + 1aaBb + 1aabb): TT2 3 : 3 : 2 3 A-B- : TT1 ; 3 A-bb : TT2 ; 2 ( 1aaBb + 1aabb ) : TT3 A-: không át chế ; aa: át chế 3 A-B- : TT1 ; 3 aaB-: TT2 ; 2 ( 1Aabb + 1aabb ) : TT3 B-: không át chế ; bb: át chế 3 A-B- : TT1 ; 5(3A-bb + 1Aabb +1aabb): TT3 3 : 1 : 4 3 A-B- : TT1 ; 1 aaBb : TT2 ; 4 ( 3A-bb + 1aabb ) : TT3 B-: không át chế ; bb: át chế 3 A-B- : TT1 ; 1 Aabb :TT2 ; 4 ( 3aaB- + 1aabb ) : TT3 A-: không át chế ; aa: át chế AaBb x aabb Hay Aabb x aaBb Cho tỉ lệ 1 AaBb ; 1 Aabb 1 aaBb ; 1 aabb 1 : 1 : 1 : 1 1 AaBb : TT1 ; 1 Aabb : TT2 ; 1 aaBb : TT3 ; 1 aabb : TT4 3 : 1 3 ( 1AaBb + 1Aabb + 1aabb ) : TT1 ; 1 aaBb : TT2 A-: át chế ; aa: không át chế 1 : 2 : 1 Hay ( 1 + 1 ) 2 1 (có 2 gen trội) ; 2 (có 1 gen trội) ; 1 (có 0 gen trội) 3 ( 1AaBb + 1aaBb + 1aabb ) : TT1 ; 1 Aabb : TT2 B-: át chế ; bb: không át chế 1 : 2 : 1 1 AaBb : TT1 ; 2 ( 1Aabb + 1aaBb ) : TT2 ; 1 aabb : TT3 2 : 1 : 1 2 ( 1AaBb + 1Aabb ) : TT1 ; 1 aaBb : TT2 ; 1 aabb : TT3 A-: át chế và biểu hiện TT1 ; B-: TT2 ; bb: TT3 2 ( 1AaBb + 1aaBb ) : TT1 ; 1 Aabb : TT2 ; 1 aabb : TT3 B-: át chế và biểu hiện TT1 ; A-: TT2 ; aa: TT3 3 : 1 3 (có gen trội) ; 1 (không có gen trội) 1 : 3 1 AaBb : TT1 ; 3 ( 1Aabb + 1aabb + 1aabb ) : TT2 1 : 1 : 2 1 AaBb : TT1 ; 1 Aabb : TT2 ; 2 ( 1aaBb + 1 aabb ) : TT3 A-: không át chế ; aa: át chế 1 AaBb : TT1 ; 1 aaBb : TT2 ; 2 ( 1Aabb + 1aabb ) : TT3 B-: không át chế ; bb: át chế LƯU Ý Phải học thuộc ghi nhớ từng tỉ lệ với từng phép lai và cơ chế tương ứng để làm các bài toán lai thuận nghịch của phép lai một tính trạng và áp dụng cho các bài toán lai nhiều tính trạng ; ta có thể lấy các kiểu tương tác chính của phép lai AaBb x AaBb để làm gốc và suy ra các phép lai còn lại. Xét 3 ví dụ sau. Câu 1) Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Sự tác động gen trội không alen quy định màu đỏ, thiếu sự tác động của một trong hai gen trội cho màu hồng, còn nếu thiếu sự tác động của cả hai gen trội cho màu trắng. Xác định tỉ lệ phân ly về kiểu hình ở F1 trong phép lai AaBb x Aabb. A/ 4 đỏ : 1 hồng : 3 trắng B/ 3 đỏ : 4 hồng : 1 trắng C/ 4 đỏ : 3 hồng : 1 trắng D/ 3 đỏ : 1 hồng : 4 trắng Giải Đây là bài toán lai thuận Đề bài cho quá rõ: A-B- : đỏ ; ( A-bb ; aaB- ) : hồng ; aabb : trắng Với phép lai AaBb x Aabb, ta thuộc ngay: 3 A-B- ; 3 A-bb ; 1 aaBb ; 1 aabb 3 : 4 : 1 ( tương tác kiểu bổ sung 9 : 6 : 1 ). Câu 2) Khi cho giao phối một nòi chuột lông đen với một nòi chuột lông trắng thì ở thế hệ F1 nhận được toàn chuột lông xám. Cho chuột lông xám F1 lai với chuột lông đen thì ở thế hệ F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 chuột lông xám : 3 chuột lông đen : 2 chuột lông trắng. Xác định quy luật chi phối. A/ Phân li độc lập B/ Tương tác bổ sung C/ Tương tác át chế D/ Tương tác cộng gộp Giải Đây là bài toán lai nghịch Tỉ lệ 3 : 3 : 2, ta thuộc ngay: Phép lai: AaBb x Aabb hay AaBb x aaBb Cơ chế : AaBb x Aabb 3 A-B- : lông xám ; 3 A-bb : lông đen ; 2 ( 1aaBb + 1aabb ) : lông trắng P: AAbb (lông đen) x aaBB (lông trắng) ( tương tác át chế kiểu 9 : 3 : 4 ). AaBb x aaBb 3 A-B- : lông xám ; 3 aaB- : lông đen ; 2 ( 1Aabb + 1aabb ) : lông trắng P: AAbb (lông trắng) x aaBB (lông đen) ( tương tác át chế kiểu 9 : 3 : 4 ). Nên tương tác át chế. Câu 3) Ở một loài động vật, biết màu sắc lông không phụ thuộc vào điều môi trường. Cho cá thể thuần chủng (P) có kiểu hình lông màu lai với cá thể thuần chủng có kiểu hình lông trắng thu được F1 100% kiểu hình lông trắng. Giao phối các cá thể F1 với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 13 lông trắng : 3 lông màu. Cho cá thể F1 giao phối với cá thể lông màu thuần chủng, theo lý thuyết tỉ lệ kiểu hình đời con là. A/ 1 lông trắng : 1 lông màu B/ 3 lông trắng : 1 lông màu C/ 5 lông trắng : 3 lông màu D/ 1 lông trắng : 3 lông màu. Giải F2 thu được tỉ lệ: 13 : 3, ta thuộc ngay Phép lai: AaBb x AaBb Cơ chế: 13 ( 9A-B- + 3A-bb + 1aabb ): lông trắng ; 3 aaB- : lông màu ( tương tác át chế A-: át chế ; aa: không át chế ) P: lông màu (aaBB) x lông trắng thuần chủng (AAbb) F1 100% lông trắng AaBb. F1 x lông màu thuần chủng AaBb x aaBB G: AB , Ab , aB , ab x aB F3: AbBB , AaBb , aaBB , aaBb 1 lông trắng : 1 lông màu. Quy ước: A-B- : trội A-bb ; aaB- : trung gian aabb : lặn Cần phân biệt rõ ràng 4 bộ tỉ lệ sau có trùng nhau: 3 : 5 ; 3 : 4 : 1 ; 1 : 2 : 1 ; 1 : 3. Nếu đã nắm chắc từng tỉ lệ với từng phép lai và cơ chế tương ứng thì việc phân biệt là rất dễ dàng. 3 : 5 là bổ sung kiểu 9 : 7 có 3 trội. là át chế kiểu 13 : 3 có 3 trung gian. 3 : 4 : 1 là bổ sung kiểu 9 : 6 : 1 có 3 trội + 1 lặn. là át chế kiểu 12 : 3 : 1 không có 3 trội. là át chế kiểu 9 : 3 : 4 có 3 trội + 1 trung gian. 1 : 2 : 1 là bổ sung kiểu 9 : 6 : 1 có 1 trội + 1 lặn. là át chế kiểu 12 : 3 : 1 có 1 lặn + 1 trung gian. là át chế kiểu 9 : 3 : 4 có 1 trội + 1 trung gian. 1 : 3 là bổ sung kiểu 9 : 7 có 1 trội. là át chế kiểu 13 : 3 có 1 trung gian. Xét 2 ví dụ sau. Câu 1) P đều thuần chủng, F1 chỉ xuất hiện cây cao và dị hợp về các gen. Đem F1 gaio phối với cây khác, thu được F2: 847 cây cao : 508 cây thấp. Tính trạng kích thước thân được quy định bởi quy luật nào. A/ Phân ly độc lập B/ Tương tác bổ sung C/ Tương tác át chế D/ Tương tác cộng gộp. Giải Ta có tỉ lệ, có hai kiểu tương tác, xét tiếp. Ta có F1 chỉ xuất hiện cây cao và dị hợp cao AaBb là tính trạng trội có 3 thấp là trung gian. Nên tương tác át chế 13 : 3. Câu 2) Khi lai hai cây bí tròn thuần chủng thì ở thế hệ F1 nhận được toàn cây bí quả dẹt. Khi đem lai phân tích cây bí quả dẹt ở F1 thì ở thế hệ F2 phân tính theo tỉ lệ 25% cây quả dẹt : 50% cây quả tròn : 25% cây quả dài. Xác đinh quy luật chi phối. A/ Bổ sung kiểu 9 : 6 : 1 B/ Át chế kiểu 12 : 3 : 1 C/ Át chế kiểu 9 : 3 : 4 D/ Cộng gộp. Giải Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 tương tác gen với Phép lai: AaBb x aabb hay Aabb x aaBb , mà ta có lai phân tích F1 AaBb x aabb. F1 : AaBb: dẹt. Để thu được toàn bộ cây quả dẹt AaBb P: AABB x aabb hay AAbb x aaBB, mà cây lai P là hai cây tròn có ngay phép lai AAbb x aaBB ( AABB : dẹt ). A-B- : dẹt ; ( A-bb ; aaB- ) : tròn ; aabb : dài , theo cơ chế này ta có ngay là tương tác bổ sung kiểu 9 : 6 : 1. THE END. . phép lai và cơ chế tương ứng để làm các bài toán lai thuận nghịch của phép lai một tính trạng và áp dụng cho các bài toán lai nhiều tính trạng ; ta có thể lấy các kiểu tương tác chính của phép. thế hệ F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 chuột lông xám : 3 chuột lông đen : 2 chuột lông trắng. Xác định quy luật chi phối. A/ Phân li độc lập B/ Tương tác bổ sung C/ Tương tác át chế D/ Tương. trắng) ( tương tác át chế kiểu 9 : 3 : 4 ). AaBb x aaBb 3 A-B- : lông xám ; 3 aaB- : lông đen ; 2 ( 1Aabb + 1aabb ) : lông trắng P: AAbb (lông trắng) x aaBB (lông đen) ( tương tác át chế kiểu