1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON TAP KT HKI - SH6

3 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 55 KB

Nội dung

ÔN TẬP SINH HỌC 6 Câu 1. Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần chủ yếu của tế bào. - Màng sinh chất: bao quanh chất tế bào. - Chất tế bào: là một chất keo lỏng, chứa các bào quan… Tại đây diễn ra các hoạt động sống của tế bào. - Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Câu 2 Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? Qúa trình phân chia diễn ra như thế n ào? - Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. - Quá trình phân chia tế bào: + Từ 1 nhân hình thành 2 nhân tách rời nhau. + Chất tế bào phân chia, xuất hiện vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào mới. Câu 3. Có mấy loại rễ chính? Nêu đđ và ví dụ các loại rễ đó. - Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Rễ cọc: có 1 rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa. Ví dụ: Cây bàng, cây phượng, cây cảy,…. - Rễ chùm: gồm các rễ to, dài gần bằng nhau mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành 1 chùm. Ví dụ: Cây cau, cây lúa, cây cỏ mầm trầu… Câu 4. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ. - Giống nhau: Đều cấu tạo gồm 2 phần: Vỏ và trụ giữa. + Vỏ: biểu bì và thịt vỏ + Trụ giữa: bó mạch và ruột - Khác nhau: Cấu tạo trong của thân non Cấu tạo trong miền hút của rễ - Biểu bì không có lông hút - Tế bào thịt vỏ chứa diệp lục - Mạch rây và mạch gỗ xếp chồng lên nhau - Biểu bì có lông hút - Tế bào thịt vỏ không chứa diệp lục - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẻ nhau Câu 5. Phân biệt chồi lá vá chồi hoa. Chồi lá Chồi hoa - Chỉ có mầm lá - Phát triển thành cành mang lá - Có mầm là và mầm hoa - Phát triển thành cành mang hoa Câu 6. Nêu đđ và chức năng của các loại thân biến dạng. Ví dụ. STT Tên thân biến dạng Đặc điểm cấu tạo Chức năng đối với cây Ví dụ 1 Thân củ Thân phình to, giống củ Chứa chất dự trữ Su hào, khoai tây… 2 Thân rễ Thân phình to, giống rễ Chứa chất dự trữ Gừng, nghệ… 3 Thân mọng nước Thân chứa nhiều nước Dự trữ nước và quang hợp Xương rồng, cành giao. Câu 7. Trình bày cấu tạo và chức năng của lớp biểu bì và thịt lá. a. Biểu bì: - Lớp TB trong suốt để ánh sáng xuyên qua, các TB xếp sát nhau, vách phía ngoài dày để bảo vệ phiến lá - Lớp biểu bì ở mặt dưới có nhiều lỗ để là trao đổi khí và thoát hơi nước. b. Thịt lá: các tế bào thịt lá: - Đều chứa nhiều lục lạp (có hạt diệp lục) . - Có cấu tạo khác nhau: + Lớp tế bào thịt lá phía trên dài, chứa nhiều luc lạp giúp thu nhận ánh sáng, + Các lớp tế bào thịt lá dạng gần tròn, ít lục lạp hơn, xếp thưa tạo các khoảng trống giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước  Giúp lá chế tạo chất hữu cơ. Câu 8. Khái niệm về quang hợp: Sơ đồ tóm tắc sự quang hợp: Nước + khí cacbonic  as, diệp lục → tinh bột + khí oxi * Khái niệm về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng tạo ra tinh bột và nhã khí oxi. Câu 9. Hô hấp ở cây: - Khi hô hấp: cây lấy khí oxi để phân giải các hợp chất hữu cơ tạo năng lượng cần cho các h.động sống đ.thời nhả ra khí cacbonic và hơi nước. * Sơ đồ tóm tắt sự hô hấp: Chất hữu cơ + khí oxi → Năng lượng + khí cacbonic + hơi nước - Cây hô hấp suốt ngày đêm. - Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp. HÌNH VẼ: Hình 7.4: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật. Hình 10.1A: Lát cắt ngang miền hút của rễ Hình 15.1A: Cấu tạo trong của thân non. Vách TB bên cạnh Nhân Không bào Chất TB Vách TB Lục lạp Màng sinh chất Lông hút Biều bì Thịt vỏ Ruột Mạch gỗ Mạch rây Biều bì Thịt vỏ Ruột Mạch gỗ Mạch rây Rễ hút từ đất Không khí Dự trữ trong lá Thải ra không khí . mạch và ruột - Khác nhau: Cấu tạo trong của thân non Cấu tạo trong miền hút của rễ - Biểu bì không có lông hút - Tế bào thịt vỏ chứa diệp lục - Mạch rây và mạch gỗ xếp chồng lên nhau - Biểu bì. lông hút - Tế bào thịt vỏ không chứa diệp lục - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẻ nhau Câu 5. Phân biệt chồi lá vá chồi hoa. Chồi lá Chồi hoa - Chỉ có mầm lá - Phát triển thành cành mang lá - Có mầm. Nêu đđ và ví dụ các loại rễ đó. - Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Rễ cọc: có 1 rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.

Ngày đăng: 15/02/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w