1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiến thức Vật Lý 6

28 1.2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐO ĐỘ DÀI Bài 1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau: a. 0,1m =……… …dm = ……………cm b. 3mm =……… …m = ……………km c. 0,05km =………… m = ……………cm d. 50cm =……… …dm = ……………km e. 3m =……… …dm = ……………mm g. 25cm =……… …mm = ……………km Bài 2: Trong một số thước sau đây, thước nào thích hợp để đo chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng? a. Thước thẳng có GHĐ và ĐCNN 1 mm. b. Thước kẹp. c. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN là 1mm. d. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN là 5mm. Bài 3: Một học sinh nói rằng chiều rộng của một cái bàn là 5 gang tay và chiều dài của cái bàn là 10 gang tay. Hỏi học sinh đó đã lấy gì làm đơn vị đo? Bài 4: Khi quan sát một cây thước mét, một học sinh cho biết số lớn nhất ghi trên thước là 100, giữa số 0 và số 1 trên thước có 10 khoảng chia, đơn vị ghi trên thước là centimet. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước? Bài 5: Bằng phương pháp nào ta có thể đo chu vi, đường kính của bút chì? Bài 6: Một người có một thước thẳng và một ít vôi bột muốn dùng để đo chu vi của một lắp lu. Người này có thể đo bằng cách nào? Bài 7: Em hãy trình bày một cách đo độ sâu của giếng nước? Bài 8: - 1 - Một học sinh đo chiều dài của lớp học là 32 bước chân, chiều rộng 19 bước chân. Biết chiều dài trung bình của mỗi bước chân là 30cm. Em hãy cho biết chiều dài và chiều rộng của lớp học theo đơn vị mét. Bài 9: Một người dùng thước thẳng để đo chiều dài của mảnh đất. Người này thấy chiều dài mảnh đất cần đo gấp 30 lần chiều dài của thước thẳng và nói chiều dài của mảnh đất cần đo khoảng 45m. Hãy cho biết người này dùng thước thẳng có GHĐ là bao nhiêu? Bài 10: Dùng một sợi chỉ quấn 30 vòng sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài quấn được trên bút chì. Dùng thước thẳng đo độ dài này được 2,4cm. Hãy cho biết đường kính của sợi chỉ? Bài 11: Có hai cây thước mét, cây thứ nhất có GHĐ là 150cm và cây thứ hai có GHĐ là 100cm. Một học sinh dùng một trong hai thước mét trên để đo chiều dài và chiều rộng của một cái bàn. Sau một lần đo có kết quả như sau: * Chiều dài của bàn là148,5 cm * Chiều rộng của bàn là 56,8 cm Hãy cho biết học sinh đó dùng thước nào và có ĐCNN là bao nhiêu? Bài 12: Hãy tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau: a. 0,001km = ……………….… …m = ……………cm b. 4280dm = ………….………… m = ……………km c. 20cm = …………… … ……dm = ……………m d. 2500mm = …………………… …cm = ……………m c. 0,25km = ………………….… …m = ……………mm Bài 13: Có thể dùng loại thước nào để đo độ dài các vật thể sau: a. Chiều dài và chiều rộng của lớp học. b. Đường kính của viên bi c. Chiều dài của mảnh vải. d. Chiều dài của sân trường 2 Bài 14: Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài của bàn học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách nào đúng: 1. 1,2m 2. 120cm 3. 12dm 4. 120,0cm ………………………………… …………………………………………………………………………… Bài 15 Nếu dùng 2 thước có cùng GHĐ; một thước có ĐCNN đến cm, một thước có ĐCNN đến mm, để đo chiều dài của 1 vật thì thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn. ………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………… Bài 16: Một em học sinh đi từ nhà đến trường đếm được 152 bước chân, độ dài trung bình của mỗi bước chân là 30cm. Hãy cho biết khoảng cách từ nhà học sinh đó đến trường. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Bài 1: Hãy tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau: a. 0,02m 3 = .………………dm 3 = .………………cm 3 b. 1,5dm 3 = .……………… l = .………………ml c. 2500cm 3 = .………………dm 3 = .………………m 3 d. 42000mm 3 = .………………cm 3 = .………………dm 3 Bài 2: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng khoảng 4,5l. a. Bình có GHĐ 5l và ĐCNN 20ml. b. Bình có GHĐ 2000ml và ĐCNN 10ml. 3 c.Bình có GHĐ 4,5l và ĐCNN 250ml. d.Bình có GHĐ 3000ml và ĐCNN 5ml. Bài 3: Dùng bình chia độ có GHĐ 100cm 3 để lần lượt đo thể tích của 3 lượng chất lỏng khác nhau. Kết quả sau một lần đo đối với mỗi chất lỏng: a. Chất lỏng a có thể tích 30cm 3 . b. Chất lỏng b có thể tích 72,5cm 3 c. Chất lỏng c có thể tịch 43,8cm 3 Cho biết ĐCNN của bình chia độ. ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Dùng một bơm tiêm có dung tích (thể tích lớn nhất mà bơm chứa được) là 150cm 3 để hút một chất lỏng sang một chai chưa biết thể tích, người ta bơm khoảng 20 lần thì đầy chai. Hãy cho biết thể tích của chai (theo đơn vị lít). ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 5: Một người muốn đong 1 lít nước mắm nhưng người đó chỉ có 2 cái ca loại 3 lít (GHĐ là 3 lít) và 2 lít (GHĐ là 2 lít) không có vạch chia. Làm thế nào để đong được đúng 1 lít khi chỉ dùng hai ca đong này. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 6: Một học sinh dùng bình chia độ có GHĐ 100cm 3 để đo thể tích của một số chất lỏng. Kết quả sau một lần đo đối với mỗi chất lỏng: a. Chất lỏng a có thể tích 70,6cm 3 . b. Chất lỏng b có thể tích 62,4cm 3 . c. Chất lỏng c có thể tích 40cm 3 . Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ. Bài 7: Người ta đã đo thể tích của một chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm 3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây. Biết mực chất lỏng nằm chính giữa vạch 40 và 41. 4 a. V 1 = 40cm 3 . b. V 2 = 40,5cm 3 . c. V 3 = 40,6cm 3 . Bài 8: Một bình đựng đầy 7 lít xăng, chỉ dùng 2 loại bình GHĐ 5 lít và GHĐ 2 lít, làm thế nào để lấy ra được 4 lít xăng từ thùng 7 lít xăng trên. Biết các bình đều không có vạch chia độ. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 9: Một người dùng 1 thùng 10 lít để sang nước từ giếng vào hồ chữa nước (hình hộp chữ nhật). Khi đổ 50 thùng đầy nước vào hồ thì mực nước chỉ ở mức nửa hồ. Hãy cho biết thể tích của hồ nước. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Bài 1: Muốn đo thể tích của 1 quả cân có đường kính lớn hơn đường kính của bình chia độ. Ta phải làm cách nào? ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Bình chia độ chứa nước và có mực nước ở ngang vạch 50cm 3 . Thả 10 viên bi giống nhau vào bình, mực nước trong bình dâng lên 55cm 3 . Thể tích của 1 viên bi là: a. 55cm 3 . b. 50cm 3 . c. 5cm 3 . d. 0,5cm 3 . 5 Bài 3: Một viên gạch có thể tích 320cm 3 bọc trong giấy dầu không thấm nước, (giấy dầu có thể tích 12cm 3 ) được thả chìm vào bình tràn. Tính thể tích nước tràn ra. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Để xác định thể tích của bóng bàn, người ta buộc 1 vật năng (không thấm nước) có thể tích 12cm 3 bằng một sợi chỉ nhỏ (thể tích của sợi chỉ không đáng kể) vào quả bóng bàn rồi thả chìm vào bình tràn. Hứng lấy nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ, mực nước ở ngang vạch 26,2cm 3 . Hãy xác định thể tích của bóng bàn. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 5: Để xác định thể tích của 1 cây đinh, người ta bỏ 100 cây đinh vào bình chia độ đang chứa nước ở vạch 50cm 3 thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 59,5cm 3 . Thể tích của 1 cây đinh là: a. 50cm 3 . b. 59cm 3 . c. 0,095cm 3 d. 9,5cm 3 . Bài 6: Hãy trình bày một phương án xác định thể tích của vật rắn thấm nước (ví dụ viên phấn). ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 7: Một bình chia độ chứa sắn 100cm 3 nước, người ta thả chìm quả trứng vào thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 132cm 3 , tiếp tục thả chìm quả cân vào thì mực nước dâng lên đến vạch 155cm 3 . Hãy xác định: a. Thể tích của quả trứng. b. Thể tích của quả cân. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… 6 Bài 8: Một bình có dung tích 1800cm 3 đang chứa nước ở mức 1/3 thể tích bình, khi thả chìm hòn đá vào mực nước trong bình dâng lên chiếm 2/3 thể tích của bình. Hãy xác định thể tích của hòn đá? ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG Bài 1: Hãy điền vào các chỗ trống cho thích hợp: a. 0,05kg =………………………g = ………………………mg b. 100g = ………………………kg =………………………tạ c. 0,03t = ……………………… tạ = ………………………kg d. 25000mg = ……………………… g =………………………kg Bài 2: Một học sinh nói rằng em năng 25,5kg. Hỏi cân em đã sử dụng có ĐCNN là bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Làm thế nào để lấy ra 1 kg gạo từ 1 bao đựng 10kg gạo khi trên bàn chỉ có 1 cân Rôbecvan 1 quả cân 4kg. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Khi cân 1 túi đường người ta đã dùng 1 quả cân 2kg, 1 quả cân 0,5kg và 1 quả cân 200g (đặt các quả cân lên một đĩa) thì đòn cân thăng bằng. Hỏi khối lượng của túi đường là bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………………………………………………… 7 Bài 5: Hãy kể một vài loại cân mà em biết? ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 6: Để cân bao gạo nặng khoảng 100kg, người ta dùng cân nào trong các loại sau: a. Cân tạ. b. Cân đồng hồ. c. cân tiểu li. d. Cân đòn. Bài 7: Trên 2 đĩa cân Rôbecvan, 1 bên đĩa là 1 quả cân250, 1 bên đĩa là 1 túi bột ngọt và quả cân 20g. Kim cân chỉ đúng vạch chính giữa. Hãy cho biết khối lượng của túi bột ngọt. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 8: Hãy cho biết khối lượng của 1m 3 nước nguyên chất ở 4 0 C, biết rằng 1l nước nguyên chất trên có khối lượng 1kg. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 9: Làm thế nào để lấy ra 1kg gạo từ một bao đựng 5kg gạo, khi trên bàn chỉ có 1 cân Rôbecvan và 1 quả cân 2kg. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Bài 1: Một em bé giữ chặt 1 đầu dây của bóng bay (quả bóng rất nhẹ), quả bóng không bay lên được vì: 8 a. Quả bóng chỉ chịu tác dụng của lực giữ dây của em bé. b. Quả bóng chỉ chịu tác dụng của lực hút trái đất. c. Quả bóng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực đẩy của không khí và lực giữ dây của em bé. Hãy chọn câu trả lời đúng. Bài 2: Một quả cầu được giữ yên bằng một sợi dây treo. Hỏi những vật nào đã tác dụng lực lên quản cầu? ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Khi đóng đinh vào tường thì các vật nào đã tác dụng lẫn nhau? ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Quan sát 1 viên phấn rơi xuống mặt đất, ba em học sinh có nhận xét: a. Trái đất đã hút viên phấn. b. Viên phấn hút Trái đất. c. Trái đất và viên phấn hút lẫn nhau. Em có nhận xét gì về những câu nói trên. Bài 5: Những vật chỉ tác dụng lên nhau khi nó tiếp xúc nhau. Câu nói trên có đúng hay không? Em hãy cho một ví dụ minh hoạ cho câu trả lời của mình. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 6: Một quả bóng sau khi rơi xuống nền nhà, nó bị nẩy lên, còn nền nhà dường như không có gì biến đổi. Như vậy nền nhà tác dụng lực lên quả bóng, còn quả bóng thì không có tác dụng lên nền nhà. Em có nhận xét về câu nói trên. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… 9 Bài 7: Quan sát một quyển sách nằm yên trên bàn, một học sinh nhận xét: Sở dĩ quyển sách nằm yên là vì: a. Chỉ có lực hút Trái đất tác dụng lên nó. b. Chỉ có mặt bàn tác dụng lực lên nó. c. Mặt bàn và Trái đất đều tác dụng lực lên nó và hai tác dụng này cân bằng nhau. Hãy chọn câu trả lời đúng. Bài 8: Một chiếc bè bị buộc chặt vào một cái cọc và nổi trên một dòng suối chảy xiết. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên chiếc bè, những lực đó có cân bằng nhau không? ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 9: Tại sao trước khi thực hiện cú nhảy xa người vận động viên phải dậm đà? ……………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 10: Khi em xách một thùng nước thì những lực nào đã tác dụng lên thùng nước. Những lực đó khi nào cân bằng nhau? ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… TÁC DỤNG CỦA LỰC Bài 1: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó? a. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động. b. Quả bóng chỉ biến dạng. c. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng. 10 [...]... cách từ điểm tựa tới điểm (1) của trọng lượng vật thì lực nâng vật sẽ (2) trọng lượng của vật Câu 2: Khi dùng đòn bẩy, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật thì lực nâng sẽ: a Nhỏ hơn trọng lượng của vật b Bằng trọng lượng của vật c Lớn hơn trọng lượng của vật 26 Câu 3: Một đòn bẩy có O1O >O2O để đòn bẩy cân... 2 bồn xăng Biết bồn thứ nhất chứa 1200l xăng, bồn thứ hai chứa khoảng một nửa của bồn thứ nhất (Cho khối lượng riêng của xăng 700kg/m3) Câu 16: Vật a và vật b có cùng khối lượng, biết thể tích của vật a lớn gấp 3 lần thể tích của vật b Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu là? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………... bằng nhôm và một quả cầu bằng sắt có cùng kích thước được treo vào 2 đầu của đòn bẩy như hình vẽ (OA=OB) Đòn bẩy có ở trạng thái cân bằng không? A O B Câu 6: Vật (a) có khối lượng gấp 4 lần vật (b) Nếu treo vật a vào đầu A và vật b và đầu B của vật đòn bẩy, để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu A và khoảng cách từ điểm từ điểm tựa O đến đầu B phải là bao nhiêu? Câu... thức P=10m, hãy cho biết khối lượng của các vật là bao nhiêu khi trọng lượng của chúng là: a 20N b 0,5N c 100N d 1N Câu 5: Một vật a có khối lượng 10kg Hãy cho biết khối lượng của vật b Biết trọng lượng của b bằng 2/5 trọng lượng của vật a Câu 6: Hãy cho biết trọng lượng của các vật có khối lượng sau đây: a 100g b 2kg c 50kg d 0,5kg Câu 7: Hãy dùng từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau: - Lực kế là... (N) 0 2 4 6 8 10 Câu 6: Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30cm biết độ dãn của lò xo phụ thuộc vào lực tác dụng được biểu diễn trên hình vẽ Hãy xác định chiều dài của lò xo khi lực tác dụng lê nó là: a 10N b 15N c 20N 15 Độ dãn (cm) 4 3 2 1 0 5 10 15 20 Lực tác dụng (N) Câu 7: Gắn một vật nặng vào một lò xo được treo thắng đứng như hình vẽ Hãy cho biết: a Những lực nào tác dụng vào vật, b Vì sao vật đứng... lượng của 1m3, còn 25000N/m3chỉ trọng lượng của 1m 3vật Câu 8: Từ công thức D= m một học sinh có 2 kết luận sau: V' a Khi thể tích của vật càng lớn thì khối lượng riêng càng nhỏ b Khi khối lượng vật càng lớn thì khối lượng riêng càng lớn Các kết luận trên có đúng không? ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 9: Lần lượt bỏ 2 vật không thấm nước có cùng một khối lượng vào bình chia độ có chứa... 40 60 80 Lực tác dụng (N) Câu 10: Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn lò xo vào lực tác dụng theo những số liệu sau: Lực tác dụng (N) 50 100 150 200 Độ dãn lò xo (cm) 5 10 15 20 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC , TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Câu 1: Dùng một lực kế để đo trọng lượng của vật Lực kế sẽ chỉ bao nhiêu nếu các vật có khối lượng như sau: a 5kg b 10kg c 15kg d 20kg Câu 2: Tại sao khi mang một vật. .. cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng (2) c Với một mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng nhất định thì không phụ thuộc vào chiều dài của mặt phẳng nghiêng Câu 12: Một mặt phẳng nghiêng dài 10m cao 2m và một mặt phẳng nghiêng khác dài 6m cao 1,5m Mặt phẳng nghiêng nào cho ta lợi về lực hơn? (tức là lực kéo vật lên nhỏ hơn) Câu 13: Hãy cho biết tác dụng của mặt phẳng nghiêng khi nâng vật lên cao,... cái (e) Kim chỉ thị chạy trên một (f) Câu 8: Dùng một lực kế lò xo để đo trọng lượng của vật Hãy cho biết khối lượng của vật tương ứng với số chỉ của lực kế, khi số chỉ của lực kế là: 18 a 0,5N b 1N c 1,5N d 2N Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của trọng lượng vật vào khối lượng của vật ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………... công thức nào? ………………………………………………………………………………………………………………… 20 Câu 6: Một vật có khối lượng riêng là 2500kg/m 3thì nó sẽ có trọng lượng riêng là bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Một học sinh viết 2500kg/m 3= 25000N/m3 Học sinh đó viết đúng không? Tại sao? Không được viết 2500kg/m3= 25000N/m3 vì 2500kg/m3 biểu thị cho khối lượng của 1m3, còn 25000N/m3chỉ trọng lượng của 1m3vật . 4 6 8 10 25 24 23 22 21 20 0 15 Câu 7: Gắn một vật nặng vào một lò xo được treo thắng đứng như hình vẽ. Hãy cho biết: a. Những lực nào tác dụng vào vật, b. Vì sao vật đứng yên c. Nếu lấy vật. của vật. Lực kế sẽ chỉ bao nhiêu nếu các vật có khối lượng như sau: a. 5kg b. 10kg c. 15kg d. 20kg Câu 2: Tại sao khi mang một vật có khối lượng 5kg ta có cảm giác năng hơn so với khi mang vật. công thức P=10m, hãy cho biết khối lượng của các vật là bao nhiêu khi trọng lượng của chúng là: a. 20N b. 0,5N c. 100N d. 1N Câu 5: Một vật a có khối lượng 10kg. Hãy cho biết khối lượng của vật

Ngày đăng: 15/02/2015, 01:00

Xem thêm: Kiến thức Vật Lý 6

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w