1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

rác vũ trụ

5 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 77 KB

Nội dung

Đề tài: Xử lý rác thải không gian quanh Trái Đất A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Hơn 9000 tấn rác thải vũ trụ hiện đang bay theo quỹ đạo Trái Đất. Điều này gây nguy hiểm đối với các hoạt động trên không gian, loài người có thể mất quỹ đạo địa tĩnh quanh Trái Đất nếu không giải quyết thành công vấn đề liên quan đến rác thải vũ trụ. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là đến thời điểm hiện tại người ta vẫn chưa tìm được một phương tiện hữu hiệu nào để giải quyết tình trạng trên. Các cuộc thám hiểm không gian đã để lại hàng triệu mảnh rác vũ trụ xung quanh Trái đất, bên cạnh đó giới chuyên gia liên tục cảnh báo về nguy cơ va chạm giữa chúng với vệ tinh và phi thuyền. Vì thế nhóm chúng tôi cùng nhau nghiên cứu và phát triển một số phương pháp xử lý rác thải không gian quanh trái đất. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Rac-thai-vu-tru-ngay-cang-tang-xung-quanh- Trai-Dat/55098813/226/ http://www.khoahoc.com.vn/khampha/vu-tru/49233_May-don-rac-khong-gian.aspx http://www.khoahoc.com.vn/khampha/vu-tru/45139_Nguy-co-thien-thach-va-rac-thai- vu-tru-de-doa-Trai-Dat.aspx http://www.khoahoc.com.vn/khampha/vu-tru/44039_Bien-rac-tren-vu-tru-thanh- khien-chan-buc-xa.aspx http://www.khoahoc.com.vn/khampha/vu-tru/43020_Cach-huu-hieu-doi-pho-rac-vu- tru.aspx http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/tham-hoa/42788_Khi-CO2-lam-tich- tu-nhieu-rac-thai-trong-khong-gian.aspx 3. Giả thiết khoa học Nếu giải quyết được số rác thải xung quanh Trái Đất thì con người sẽ hạn chế được các va chạm của rác thải đến các trạm vũ trụ, các thiết bị không gian. 4. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng môi trường không gian. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường không gian. Đề ra phương hướng giải quyết và xử lý số rác thải này. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý do xuất hiện rác thải vũ trụ. Nghiên cứu thực trạng môi trường không gian xung quanh trái đất. Tổng kết những phương pháp đã có. Đề xuất 1 số phương pháp. 6. Đối tượng nghiên cứu Rác trong không gian xung quanh trái đất 7. Phạm vi nghiên cứu Không gian xung quanh Trái Đất. Nghiên cứu về rác thải nhân tạo. 8. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phương pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu như: Báo, tạp chí, Internet, các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài. Tổng kết kinh nghiệm. 9. Cấu trúc của đề tài: 9.1.Nguyên nhân xuất hiện rác vũ trụ 9.1.1. Định nghĩa rác vũ trụ. 9.1.2. Nguyên nhân. 9.2.Thực trạng không gian xung quanh Trái Đất. 9.2.1. Cấu trúc không gian xung quanh Trái Đất 9.2.2. Thực trạng. 9.2.3. Tác hại của rác vũ trụ 9.3.Phân tích các phương pháp đã nghiên cứu. 9.4.Đề xuất phương pháp mới. 10.Khó khăn Thực lòng mà nói khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này chúng tôi chỉ n ghĩ rằng mình đang suy xét một vấn đề nhỏ trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường Trái Đất. Vấn chưa có nhiều tài liệu và nguồn nghiên cứu về đề tài Hạn chế về mặt kiến thức và điều kiện thực nghiệm B. PHẦN NỘI DUNG 1. Nguyên nhân xuất hiện rác vũ trụ 1.1.Định nghĩa: 1.2.Nguyên nhân: chủ yếu là do phần thừa của các tàu 2. Thực trạng 2.1.Cấu trúc không gian xung quang Trái Đất 2.2.Thực trạng: • Số lượng rác thải ngày càng gia tăng (đầu thế kỉ 21 trung bình 1 quốc gia bắn lên 1 vệ tinh) • Chủng loại ngày càng đa dạng khiên cho việc phân loại và xử lý ngày càng khó khăn. + + 2.3.Tác hại 3. Phân tích các phương pháp đã có 4. Đề xuất phương pháp mới C. PHẦN KẾT LUẬN Thực lòng mà nói khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này chúng tôi chỉ nghĩ rằng mình đang suy xét một vấn đề nhỏ trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường Trái Đất . Nhưng cái mà chúng tôi nhận được thì không phải đơn giản là như t hế. Chúng tôi đã tìm thấy bóng dáng rõ ràng của truyền thống, lịch sử của tấm lòng biết bao con người không phải ở thế hệ chúng tôi nhưng có thể l àm chúng tôi rung động. Bởi lẽ hò khoan Lệ Thủy được xây dựng dựa trê n những điều như thế. Có cả tình yêu nhỏ và tình yêu lớn, có cả bóng dán g quê hương và chứa cả non sông. Giá trị mà hò khoan đem lại không giới hạn về thời gian và cũng chẳng bó hẹp về không gian. Ở mỗi bước đi của l ịch sử hò khoan lệ thủy đều thể hiện giá trị to lớn của mình. Tất cả những vấn đề đó đã được chúng tôi trình bày ở chương hai. Ngậm mà nghĩ nhữn g câu hò khoan Lệ Thủy tuôn chảy nhẹ nhàng, ấm áp mượt mà bất cứ thời đại nào đi nữa bom đạn hay hòa bình thì hò khoan Lệ Thủy vẫn thể hiện n hư một góc lớn của tâm hồn người con xứ quảng những đứa con tinh thần ấy không ngừng được sinh ra giữa cuộc sống xô bồ hiện đại này. D. Có thể khẳng định rằng hò khoan Lệ Thủy như trang sử nhỏ của con ng ười nơi đây là sản phẩm của sinh họat hằng ngày, là hơi thở cuộc sống họ. Nhờ những con người lam lũ mà hiếu học, yêu đời, Lệ Thủy đã có riêng c ho mình một di sản hò khoan quý giá. Với người Lệ thủy dẫu có đi đâu, ở đâu, hai tiếng hò khoan vẫn vang vọng lên trong tâm hồn họ, lan truyền sa ng mọi người những cảm nhận về quê hương, về khát vọng sống tự do, về những buổi lao động nhọc nhằn của người nông dân lam lũ một nắng hai s ương. Dẫu trog khó khăn cùng cực vẫn thuần hậu, mặn mà tình người. Ch ính vì thế mà loại chất liệu làm nên hò khoan Lệ Thủy lúc nào cũng có, lu ôn dồi dào và tràn trề như thế. E. Hò khoan Lệ Thủy-trang sử nhỏ giúp thế hệ sau của mảnh đất này hình d ung thật rõ ràng những dư âm của thời đại ông cha, nhịp điệu sinh hoạt củ a quá khứ. Bên cạnh đó với tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng, dễ đi vào lòng người thì hò khoan Lệ Thủy có thể đi vào trái tim của nguời nghe thật dễ dàng. Đặc biệt với người dân đất Quảng Bình những con người đã mang t rong người dòng máu nghệ nhân, đồng thời kế thừa những đứa con tinh th ần của ông cha khá hoàn chỉnh. Mỗi người con của mảnh đất Quảng Bình tự hào về những giá trị được thừa hưởng mang trong mình niềm tin, cảm g iác mảnh liệt đó chúng tôi mang đến đề tài này không phải là để khẳng đị nh sự có mặt của nó trong nền văn hóa dân gian của dân tộc mà còn là để mọi người biết thêm rằng mỗi người Quảng Bình thật sự sung sướng và bi ết ơn thế nào khi được thừa hưởng và phát huy tinh hoa văn hóa ấy. Kết quả nghiên cứu từ các vệ tinh không gian bao gồm cả Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đặt trong bầu khí quyển cho thấy, ngoài việc gây ra hiện tượng nóng lên của Trái đất, khí CO 2 cũng có tác động ngược, làm nguội bầu khí quyển và làm co cứng lớp ngoài của thượng tầng khí quyển. Chuyên gia về không gian Hugh Lewis cho biết thay vì bị đốt cháy ở các tầng thấp hơn của bầu khí quyển, gần hơn với Trái Đất thì rác thải không gian lại được kéo dài tuổi thọ nhờ khí CO 2 . Vì khí CO 2 tác động lên bầu khí quyển, làm tầng đối lưu mát hơn, giúp kéo dài tuổi thọ của các rác thải có trong không gian. Việc được bảo dưỡng bởi nhiệt độ thấp khiến rác không gian không bị tiêu hủy mà ngày càng tích tụ với tốc độ nhanh hơn và số lượng nhiều hơn, gây ra nhiều vụ va chạm với các vật thể không gian khác. Các chuyên gia Thụy Sĩ đang đẩy nhanh tiến độ gửi "máy hút bụi" lên quỹ đạo, hứa hẹn sẽ dọn sạch đến 370.000 mẩu rác vũ trụ đang trôi nổi trong không gian gần Trái đất trong vòng 5 năm. Các chuyên gia của Viện Công nghệ Lausanne liên bang Thụy Sĩ (EPFL) cho hayCleanSpace One sẽ được gửi lên quỹ đạo trong nỗ lực loại bỏ rác vũ trụ đang xả đầy không gian cận Trái đất. CleanSpace One sẽ túm lấy các mẩu rác và quăng chúng vào khí quyển - (Ảnh: spacesafetymagazine.com) Đây là những mảnh tên lửa và các bộ phận của vệ tinh bị thải ra trong quá trình con người sử dụng quỹ đạo. Vệ tinh dọn rác sẽ bắt từng mẩu rác và quẳng chúng trở lại khí quyển Trái đất, nơi chúng bị đốt tan trong lúc xuyên qua tầng khí quyển. Tình trạng rác thải trên quỹ đạo đang trở thành vấn đề ngày càng nghiêm trọng hơn, đe dọa các sứ mệnh không gian của con người. Hồi năm ngoái, báo cáo của NASA cho hay khối lượng rác trên không gian cận Trái đất đã lên đến điểm báo động. Và nhóm khoa học gia của EPFL đã công bố ý định thiết kế và phóng CleanSpace One, cùng với sự hỗ trợ của Công ty Hệ thống Không gian Thụy Sĩ (S3), theo Gizmag. S3 đang phát triển phương pháp mới để phóng vệ tinh nặng tối đa 250kg, và sẽ chịu trách nhiệm đưa CleanSpace One vào quỹ đạo vào năm 2018. Dự kiến chi phí cho dự án này vào khoảng 10 triệu bảng Anh. . tài. Tổng kết kinh nghiệm. 9. Cấu trúc của đề tài: 9.1.Nguyên nhân xuất hiện rác vũ trụ 9.1.1. Định nghĩa rác vũ trụ. 9.1.2. Nguyên nhân. 9.2.Thực trạng không gian xung quanh Trái Đất. 9.2.1 đề: http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Rac-thai-vu-tru-ngay-cang-tang-xung-quanh- Trai-Dat/55098813/226/ http://www.khoahoc.com.vn/khampha/vu-tru/49233_May-don-rac-khong-gian.aspx http://www.khoahoc.com.vn/khampha/vu-tru/45139_Nguy-co-thien-thach-va-rac-thai- vu-tru-de-doa-Trai-Dat.aspx http://www.khoahoc.com.vn/khampha/vu-tru/44039_Bien-rac-tren-vu-tru-thanh- khien-chan-buc-xa.aspx http://www.khoahoc.com.vn/khampha/vu-tru/43020_Cach-huu-hieu-doi-pho-rac-vu- tru.aspx http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/tham-hoa/42788_Khi-CO2-lam-tich- tu-nhieu-rac-thai-trong-khong-gian.aspx 3. Giả thiết khoa học Nếu giải quyết được số rác thải xung quanh Trái Đất thì con người sẽ hạn chế được các va chạm của rác thải đến các trạm vũ trụ, các thiết bị không gian. 4. Mục đích nghiên. trường không gian. Đề ra phương hướng giải quyết và xử lý số rác thải này. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý do xuất hiện rác thải vũ trụ. Nghiên cứu thực trạng môi trường không gian xung quanh

Ngày đăng: 14/02/2015, 22:00

Xem thêm

w