1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HKII TOÁN 9

2 496 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND HUYỆN ĐẮKR’LẤP PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : TOÁN 9 Năm học : 2011 – 2012 (Thời gian: 120 phút) I - TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm. Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình 2 1 2 5 x y x y − = + =    A. (3;– 1) B. (3;1) C. (– 3;1) D. (– 3;– 1) Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 3 4x y+ = A. (0; 4 3 ) B. (0; 4 3 − ) C. (– 1;– 7) D. (– 1;7) Câu 3: Cho hàm số ( ) 2 2y m x= − . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến khi 0x > : A. 2m > B. 2m ≤ C. 2m ≥ D. 2m < Câu 4: Điểm ( ) P 1;2− thuộc đồ thị hàm số 2 y ax= , khi a bằng: A. 2 B. 1− C. 1 D. 2− Câu 5: Phương trình 2 7 12 0x x+ − = có biệt thức ∆ bằng: A. 1 B. 97 C. 97 D. 1− Câu 6: Gọi 1 x và 2 x là hai nghiệm của phương trình 2 5 8 0x x+ − = , khi đó tổng và tích của chúng bằng: A. 2 1 1 2 5 8 x x x x      + = = − B. 2 1 1 2 5 8 x x x x      + = − = C. 2 1 1 2 5 8 x x x x      + = − = − D. 2 1 1 2 5 8 x x x x      + = = Câu 7: Phương trình x 2 – 3x + 2m = 0 có một nghiệm bằng – 1 thì m có giá trị bằng: A. 2 B. – 1 C. 1 D. – 2 Câu 8: Tích hai nghiệm của phương trình 2 6 9 0x x+ − = là: A. 9 B. 6 C. 9− D. 6− Câu 9: Trong hình 1. Số đo của cung EnC là: A. 0 25 B. 0 50 C. 0 100 D. 0 60 Câu 10: Trong hình 1. Số đo của cung AmD là: A. 0 60 B. 0 70 C. 0 120 D. 0 140 Câu 11: Trong hình 1. Số đo của góc ACD là: A. 0 35 B. 0 60 C. 0 70 D. 0 120 Trang1 Hình 1 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 12: Cho tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn. Biết · 0 ABC 75= , khi đó số đo góc · CDA bằng: A. 0 15 B. 0 75 C. 0 90 D. 0 115 Câu 13: Biết diện tích hình tròn là 36 π (cm 2 ). Vậy chu vi hình tròn đó là: A. 6 π cm B. 8 π cm C. 10 π cm D. 12 π cm Câu 14: Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O;10cm) và (O;6cm) là: A. 4 π cm 2 B. 36 π cm 2 C. 64 π cm 2 D. 72 π cm 2 Câu 15: Công thức tính diện tích diện tích mặt cầu bán kính R là: A. S = π R 2 B. S = 2 π R 2 C. S = 3 π R 2 D. S = 4 π R 2 Câu 16: Một hình trụ có chiều cao 8cm, thể tích là 200 π ( cm 3 ) thì độ dài bán kính là: A. 5cm B. 8cm C. 20cm D. 25cm II- TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (1,5điểm) Cho hai hàm số 2 2y x= và 3y x= + a/ Vẽ hai đồ thị 2 2y x= và 3y x= + trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị trên. Bài 2: (1,5điểm) Quãng đường Kiến Đức – Buôn Mê Thuột dài 150 km. Một người đi xe máy từ Kiến Đức lên Buôn Mê Thuột, sau đó quay trở về Kiến Đức. Tổng thời gian đi và thời gian về là 6 giờ 45 phút. Tính vận tốc lúc về của xe máy biết rằng vận tốc lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 10 km/h. Bài 3: (3điểm) Cho đường tròn đường kính AB và một điểm M bất kì thuộc nửa đường tròn (M khác A, B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm M, kẻ tia tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt tia Ax tại I, lấy điểm E bất kì thuộc cung nhỏ AM. AE cắt BI tại F, BE cắt AM tại H. a/ Chứng minh tứ giác EHMF là tứ giác nội tiếp b/ Chứng minh FH ⊥ AB. c/ Xác định vị trí của điểm M để tứ giác AHFI nội tiếp được trong một đường tròn. Hết Trang2 . UBND HUYỆN ĐẮKR’LẤP PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : TOÁN 9 Năm học : 2011 – 2012 (Thời gian: 120 phút) I - TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn đáp án. bằng: A. 2 B. – 1 C. 1 D. – 2 Câu 8: Tích hai nghiệm của phương trình 2 6 9 0x x+ − = là: A. 9 B. 6 C. 9 D. 6− Câu 9: Trong hình 1. Số đo của cung EnC là: A. 0 25 B. 0 50 C. 0 100 D. 0 60 Câu. 2 B. 1− C. 1 D. 2− Câu 5: Phương trình 2 7 12 0x x+ − = có biệt thức ∆ bằng: A. 1 B. 97 C. 97 D. 1− Câu 6: Gọi 1 x và 2 x là hai nghiệm của phương trình 2 5 8 0x x+ − = , khi đó

Ngày đăng: 14/02/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w