1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA BTNB- Hạt trần - Cây Thông

5 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Ngày soạn : 19-02-2013 Tiết : 50 Bài : 40 I.Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức : + HS Mơ tả được hình dạng của cơ quan sinh dưỡng cây thơng + Xác định được đặc điểm, hình dạng và vị trí của nón đực và nón cái + Trình bày được vai trò của các cây hạt trần 2.Kó năng : Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm quan sát,các thao tác trình bày khoa học vở thí nghiệm. 3.Thái độ : Giáo dục lòng say mê môn học và bảo vệ thực vật. II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : 1.Giáo viên : -Tranh vẽ: H 40.1, 2, 3 A, B trang 132, 133 SGK. - Dụng cụ: Bốn bộ kính lúp, kim mũi mác - Mẫu vật thật: Cành lá và nón thơng, cành phi lao, dương liễu, bách tán, trắc bách diệp, tuế… -Bảng phụ 2.Học sinh : - Xem lại kiến thức các loại thân, cấu tạo hoa. -Thu nhặt nón cái thơng đã chín. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1’) - Điểm danh học sinh - Chuẩn bò kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ : a. Câu hỏi kiểm tra:Không kiểm tra b. Dự kiến trả lời: 3. Giảng bài mới : CÁC BƯớC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VỞ THỰC HÀNH NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý Bước 1: Tình huống xuất phát - Tổ chức trò chơi đoán ý nghĩ theo gợi ý (GV gợi ý bằng câu hỏi) ? Một ngày lễ diễn ra vào mùa đông ? Gần tết dương lịch ? Trẻ em nhận được quà giấu trong những chiếc tấc hoặc giày vào ngày này + Ở các nước Âu – Mỹ người ta thường làm gì vào ngày này - Yêu cầu Hs vẽ cây thông - Hs suy đoán theo các gợi ý của giáo viên + dự đoán: ngày noel (25- 12) + Trang trí cây thông - Tự liên tưởng đến hình dạng của cây thông để vẽ biểu tượng ban đầu Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu - Quan sát tìm các hình vẽ đúng và sai trong khi học sinh vẽ - Khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về cây thông dưới dạng các câu hỏi - Tiến hành vẽ cây thông + tự chú thích theo suy nghĩ của mình - HS nêu câu hỏi: + Cây thông có hoa, có quả, hạt không? + Cây thông có cấu tạo như thế nào? + Lá thông hình gì? + Cây thông có mạch dẫn không? + Thông sinh sản bằng gì? + Cây thông có vai trò gì? Vẽ cây thông theo tưởng tượng của bản thân - Chú thích các bộ phận - Ghi câu hỏi thắc mắc của cá nhân vào vở thực hành - HS chỉ tưởng tượng được cây thông noel - HS có thể hỏi thêm về những cây hạt trần, sự phát triển của thông… Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm - Chọn và giới thiệu các hình vẽ của HS về biểu tượng ban đầu - Gợi ý HS đề xuất giả thuyết về cây thông trên cơ sở các nhóm biểu tượng + GT1 + GT2 - HS quan sát + so sánh sự giống nhau và khác nhau - Đề xuất giả thuyết: + GT1: Cây thông có rễ cọc, thân gỗ, lá thật; có mạch dẫn, lá hình tam giác; có quả, hạt + GT2: Cây thông có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, không có hoa; dùng làm cảnh + GT3: Cây thông có rễ - HS ghi các giả thuyết của cá nhân vào vở thực hành - Thảo luận và đưa ra các giả thuyết chung của nhóm - Có thể ghi lại các giả thuyết chung của nhóm Rễ Thân Lá Mạch dẫn Hoa Quả Hạt Đặc điểm Cọc Gỗ Kim + - - Trần Nón đực Nón cái Màu sắc, kích thước Màu Vàng, nhỏ Màu nâu, lớn Cách mọc Thành cụm Mọc riêng lẻ Đặc điểm vảy Mang 2 túi phấn chứa các hạt phấn Mang 2 lá noãn chứa noãn 4. Dặn dò, chuẩn bò tiết sau (3’): - Học bài đã ghi, trả lời 3 câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết”. - Chuẩn bị cành mang lá đơn, lá kép; rễ cọc, chùm; hoa huệ, hoa hồng, vài cây có hoa, 1 số quả : cam, bưởi … IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : + HS Mô tả được hình dạng của cơ quan sinh dưỡng cây thông + Xác định được đặc điểm, hình dạng và vị trí của nón đực và nón cái + Trình bày được vai trò của các cây hạt trần Kỹ năng : + Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm quan sát,các thao tác trình bày khoa học vở thí nghiệm. 2. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Dụng cụ: Bốn bộ kính lúp, kim mũi mác - Mẫu vật thật: Cành lá và nón thông, cành phi lao, dương liễu, bách tán, trắc bách diệp, tuế… 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỤ THỂ 4. DẶN DÒ, CHUẨN BỊ TIẾT SAU: - Chuẩn bị các mẫu các cây có hoa, rau má, dừa cạn, lục bình, lúa, một số loại quả (táo ta, chanh, cà chua)… 5. RÚT KINH NGHỊÊM, BỔ SUNG Các Bước HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VỞ THỰC HÀNH NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý Bước 1: Tình huống xuất phát - Tổ chức trò chơi đoán ý nghĩ theo gợi ý (GV gợi ý bằng câu hỏi) ? Một ngày lễ diễn ra vào mùa đông ? Gần tết dương lịch ? Trẻ em nhận được quà giấu trong những chiếc tấc hoặc giày vào ngày này + Ở các nước Âu – Mỹ người ta thường làm gì vào ngày này - Yêu cầu Hs vẽ cây thông - Hs suy đoán theo các gợi ý của giáo viên + dự đoán: ngày noel (25-12) + Trang trí cây thông - Tự liên tưởng đến hình dạng của cây thông để vẽ biểu tượng ban đầu Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu - Quan sát tìm các hình vẽ đúng và sai trong khi học sinh vẽ - Khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về cây thông dưới dạng các câu hỏi - Tiến hành vẽ cây thông + tự chú thích theo suy nghĩ của mình - HS nêu câu hỏi: + Cây thông có hoa, có quả, hạt không? + Cây thông có cấu tạo như thế nào? + Lá thông hình gì? + Cây thông có mạch dẫn không? + Thông sinh sản bằng gì? + Cây thông có vai trò gì? Vẽ cây thông theo tưởng tượng của bản thân - Chú thích các bộ phận - Ghi câu hỏi thắc mắc của cá nhân vào vở thực hành - HS chỉ tưởng tượng được cây thông noel - HS có thể hỏi thêm về những cây hạt trần, sự phát triển của thông… Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm - Chọn và giới thiệu các hình vẽ của HS về biểu tượng ban đầu - Gợi ý HS đề xuất giả thuyết về cây thông trên cơ sở các nhóm biểu tượng + GT1 + GT2 - HS quan sát + so sánh sự giống nhau và khác nhau - Đề xuất giả thuyết: + GT1: Cây thông có rễ cọc, thân gỗ, lá thật; có mạch dẫn, lá hình tam giác; có quả, hạt + GT2: Cây thông có - HS ghi các giả thuyết của cá nhân vào vở thực hành - Thảo luận và đưa ra các giả thuyết chung của nhóm - Có thể ghi lại các giả thuyết Nón đực Nón cái Màu sắc, kích thước Màu Vàng, nhỏ Màu nâu, lớn Cách mọc Thành cụm Mọc riêng lẻ Đặc điểm vảy Mang 2 túi phấn chứa các hạt phấn Mang 2 lá noãn chứa noãn Rễ Thân Lá Mạch dẫn Hoa Quả Hạt Đặc điểm Cọc Gỗ Kim + - - Trần . của mình - HS nêu câu hỏi: + Cây thông có hoa, có quả, hạt không? + Cây thông có cấu tạo như thế nào? + Lá thông hình gì? + Cây thông có mạch dẫn không? + Thông sinh sản bằng gì? + Cây thông có. của mình - HS nêu câu hỏi: + Cây thông có hoa, có quả, hạt không? + Cây thông có cấu tạo như thế nào? + Lá thông hình gì? + Cây thông có mạch dẫn không? + Thông sinh sản bằng gì? + Cây thông có. gì vào ngày này - Yêu cầu Hs vẽ cây thông - Hs suy đoán theo các gợi ý của giáo viên + dự đoán: ngày noel (2 5-1 2) + Trang trí cây thông - Tự liên tưởng đến hình dạng của cây thông để vẽ biểu

Ngày đăng: 14/02/2015, 14:00

Xem thêm: GA BTNB- Hạt trần - Cây Thông

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. Cô quan sinh saûn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w