1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 18-Sử dụng hàm để tính toán

13 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4 d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất a. Hàm tính tổng b. Hàm xác định giá trị trung bình c. Hàm xác định giá trị lớn nhất Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Luyện tập VD3 Về nhà VD1 Bài tập 5 VD5 KIỂM TRA BÀI CŨ  Nêu các bước nhập công thức?  Nêu các bước nhập Hàm? NHẬP CÔNG THỨC NHẬP HÀM B1 Chọn ô cần nhập công thức/ hàm B2 Gõ dấu = B3 nhập công thức B4 Gõ Enter Làm Bài tập 1a nhập Hàm đúng cú pháp Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) Tên hàm: SUM a. Hàm tính tổng 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Cú pháp:=SUM(a,b,c, ) VD1: Tính tổng của 3 số 3, 5, 12? =Sum(3,5,12) VD2: Giả sử trong ô A1 chứa số 4, ô D4 chứa số 11, tính KQ? =3+5+12=20 =Sum(A1,D4) =4+11=15 =Sum(4,11)=4+11=15 Cho hàm: =Sum(A1,D4,2), tính KQ? =Sum(A1,D4,2)=4+11+2=17 C1: C2: Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) Tên hàm: SUM a. Hàm tính tổng 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Cú pháp:=SUM(a,b,c, ) VD3: Tính tổng của tất cả các số có trong bảng? =Sum(A1:F10) Nếu trường hợp các biến a,b,c,… là các địa chỉ ô liền một khối ta sử dụng công thức sau: =SUM(địa chỉ ô đầu:địa chỉ ô cuối) Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) a. Hàm tính tổng 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản (A) SUM(A1,C1,E1) (C) =SUM(A1,C1,E1) Bài tập 2: a) Để tính tổng các số trong ba ô A1, C1 và E1 cách nhập hàm nào đúng trong các cách viết dưới đây? (D) =SUN(A1,C1,E1) (B) =SUM(A1;C1;E1) Sai, vì thiếu dấu = Sai, vì sử dụng dấu ; Sai, vì gõ sai tên Hàm b) Sử dụng hàm SUM để làm Bài tập 1? Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) b.Hàm tính trung bình cộng 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Tên hàm: AVERAGE Cú pháp:=AVERAGE(a,b,c, ) - Các biến a, b, c, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng biến là không giới hạn - Tương tự như hàm SUM hàm AVERAGE cũng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ ô tính cũng như các khối trong công thức tính. VD4: Tính trung bình cộng các số 1, 5, 12? =AVERAGE(1,5,12)=(1+5+12)/3=6 VD5: Tính điểm trung bình trong bảng tính sau: =AVERAGE(8,8,8,9,9,10) =AVERAGE(C6,D6,E6,F6,G6,H6) =AVERAGE(C7:H7) b.Hàm tính trung bình cộng Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Làm thế nào để xác định đc ĐTB cao nhất? Tên hàm MAX Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) c.Hàm xác định giá trị lớn nhất 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản - Các biến a,b,c…sử dụng giống như hàm SUM và hàm AVERAGE. Bài tập 3: - Trong đó các biến a, b, c, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính. VD6: Xác định giá trị lớn nhất trong dãy các số: 12,5,7,32,56,78 =Max(12,5,7,32,56,78)=78 Cú pháp: =MAX(a,b,c, ) Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) d.Hàm xác định giá trị nhỏ nhất 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Tên hàm MIN Cú pháp: =MIN(a,b,c, ) - Các biến a,b,c…sử dụng giống như hàm SUM, AVERAGE và hàm MAX. Bài tập 3: - Trong đó các biến a, b, c, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy, là các số hay địa chỉ của các ô tính. VD7: Giả sử các ô A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt nhận các giá trị 10, 5, 25, 82, 60. Xác định giá trị nhỏ nhất trong các ô tính đó? C1=MIN(10,5,82,60) C2=MIN(A1,A2,A3,A4,A5) C3=MIN(A1:A5) Luyện tập Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Nhận xét: - Khi tính toán trực tiếp = công thức, các phép toán số học (+,-,*,/) với các ô tính có kiểu dữ liệu kí tự sẽ không thực hiện đc và xuất hiện thông báo lỗi. Các ô tính không có dữ liệu vẫn được tính đến với dữ liệu ngầm định bằng 0 - Ngược lại, khi thực hiện tính toán với các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN, các ô tính có kiểu kí tự hoặc không có dữ liệu sẽ bị bỏ qua (hàm chỉ đc tính với các ô có kiểu dữ liệu số) [...].. .Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) LUYỆN TẬP Bài tập 5 Bài tập 6 Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) LUYỆN TẬP Bài tập 4: Hãy cho biết kết của Hàm AVERAGE trên trang tính trong hình bên dưới? B1=AVERAGE(A1:A4) = B2=AVERAGE(A1:A4,6) = B3=AVERAGE(A1:A5) = B4=AVERAGE(A1:A2,A4,17) = 11 10 11 12 Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) Hướng dẫn... trong hình bên dưới? B1=AVERAGE(A1:A4) = B2=AVERAGE(A1:A4,6) = B3=AVERAGE(A1:A5) = B4=AVERAGE(A1:A2,A4,17) = 11 10 11 12 Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các hàm và cú pháp - Làm bài tập 2, 3 SGK trang 31 - Đọc bài đọc thêm “Sự kì diệu của số PI” - Chuẩn bị bài thực hành số 4 . tên Hàm b) Sử dụng hàm SUM để làm Bài tập 1? Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) b .Hàm tính trung bình cộng 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Tên hàm: . Enter Làm Bài tập 1a nhập Hàm đúng cú pháp Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) Tên hàm: SUM a. Hàm tính tổng 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Cú pháp:=SUM(a,b,c,. KQ? =Sum(A1,D4,2)=4+11+2=17 C1: C2: Tiết 18 - Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) Tên hàm: SUM a. Hàm tính tổng 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Cú pháp:=SUM(a,b,c, ) VD3: Tính tổng

Ngày đăng: 13/02/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w