1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Cương Sinh-Đặng Ly

3 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 58 KB

Nội dung

Đề cương Sinh Câu 1: Tại sao động vật ở nước ta lại phong phú, đa dang? Hệ động vật nước ta rất đa dạng và phong phú vì nước ta nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nguồn thức ăn dồi dào, rừng và biển chiếm diện tích lớn thích hợp cho động vật sinh sản, cư trú Câu 2: So sánh trùng kiết lị, trùng sốt rét? Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét? Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rét Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Không có cơ quan di chuyển - Không có không bào Dinh dưỡng - Thực hiện qua màng tế bào - Nuốt hồng cầu - Thực hiện qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu Phát triển - Trong mt thuận lợi, trùng kiết kị kết bào xác => ruột người => chui ra khỏi bào xác => bám vào ruột người - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen => vào máu người => chui vào hồng cầu, sinh sản và phá hủy hồng cầu Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét: - Vệ sinh cá nhân, môi trường, những khu vực quanh nhà - Khi đi ngủ phải bỏ màn, tẩm màn bằng chất chống muỗi - Diệt muỗi, diệt bọ gậy Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ĐV nguyên sinh, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt? Vai trò? Tên ngành Đại diện Đặc điểm chung Lợi ích Tác hại Ngành ĐVNS - Trùng roi - Trùng biến hình - Trùng giày - Trùng sốt rét - Trùng kiết lị - Cơ thể có kích thước hiển vi - Cấu tạo chỉ 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống - Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi là chủ yếu * Tự nhiên: - Làm thức ăn cho các loài ĐV khác: trùng giày, biến hình, roi, - Làm sạch mt nước: trùng roi, biến hình, giày * Thiên nhiên: - Có ý nghĩa về địa chất - Gây bênh ở ĐV: trùng cầu, trùng bào tử - Gây bênh cho người: trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, kiết lị Ngành ruột khoang -Thủy tức - Sứa - San hô - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Sống dị dưỡng - Ruột dạng túi - Lớp tế bào gai để tấn công và tự vệ - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào * Tự nhiên: - Tạo vẻ đẹp kì diệu ở biển và đại dương - Có ý nghĩa về mặt sinh thái * Con người: - Làm đồ trang sức, nguyên liệu quý để trang trí - Làm t/ăn cho con người - Nguyên liệu cho ngành xây dựng -Làm vật chỉ thị địa tầng - Một số loài sứa gây ngứa - San hô gây cản trở giao thông đường biển Ngành giun dẹp - Sán lông - Sán lá gan - Sán dây - Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng - Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn - Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ làm vật chủ gầy yếu, chậm lớn. Làm người dễ mắc các bệnh khác. Làm ĐV giảm năng suất, chất lượng Ngành giun tròn - Giun đũa - Giun kim - Giun móc câu - Giun rễ lúa - Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu - Khoang cơ thể chưa chính thức - Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn - Phần lớn sống ký sinh, phần nhỏ sống tự do - Tranh giành thức ăn gây nhiễm vùng kí sinh, tiết chất độc hại cho vật chủ - Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ làm vật chủ gầy yếu, suy nhược -Gây tắc ống mật, ống ruột - Giảm năng suất vật nuôi cây trồng Ngành giun đất - Giun đất - Giun đỏ - Đỉa - Rươi -Cơ thể dài, phân đốt, khoang cơ thể chính thức - Xuất hiện hệ tuần hoàn, máu đỏ - Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa - Di chuyển nhờ chi bên, tơ, thành cơ thể - Làm thức ăn cho ĐV hoặc người: rươi, giun đỏ, giun đất - Làm đất màu mỡ, tơi xốp: giun đất - Hút màu và truyền bệnh cho người và ĐV: đỉa Câu 4: Nêu 4 bước mổ giun? Bước 1: Đặt giun nằm giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng ghim Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi Bước 3: Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu Câu 5: Vòng đời lây nhiễm của sán lá gan, giun đũa? Biện pháp phòng tránh? * Vòng đời của sán lá gan Sán trưởng thành trong bụng trâu bò => đẻ trứng bay tung tóe => gặp nước thành ấu trùng có lông => bám vào vỏ ốc => sinh sản cho nhiều âu trùng có đuôi => chui bám vào cây cỏ, kết cứng thành kén sán => sán trưởng thành trong bụng trâu bò * Vòng đời của giun đũa Giun đũa => trứng giun => thức ăn sống => ấu trùng trong trứng => ruột, máu, tim gan, phổi => ruột người => giun đũa * Biện pháp phòng tránh - Ăn chín uống sôi, tiêu diệt ruồi nhặng - Rửa kỹ thực phẩm trước khi ăn - Giữ vệ sinh môi trường, khu vực quanh nhà, quanh chuồng - Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần, rửa tay trước khi ăn Câu hỏi bổ sung: Vì sao nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao? - Vì trứng giun đũa có khả năng phát tán rộng, giun đẻ nhiều, trứng k bị phân hủy trong quá trình sát trùng bình thường - Còn sử dụng phân bón tươi, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao - Ăn thức ăn sống, tưới rau bằng nước bẩn Tại sao cần rửa tay trước khi ăn? Nếu rửa tay trước khi ăn thì sẽ diệt được vi khuẩn, loại trừ được giun sán và các bào tử, nấm mốc có hại => phòng được bệnh tay chân miệng, các bệnh về tiêu hóa Tại sao cần phải tẩy giun định kỳ 6 tháng 1 lần? Trình độ an tòan vệ sinh thực phẩm ở nước ta còn thấp, nên dù có phòng tránh tích cực đi mấy thì cũng không tránh khỏi mắc bệnh giun đũa. Vì thế, y học khuyên ta nên tẩy giun định kỳ 6 tháng 1 lần . Đề cương Sinh Câu 1: Tại sao động vật ở nước ta lại phong phú, đa dang? Hệ động vật nước ta rất đa

Ngày đăng: 13/02/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w