1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA

134 613 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ , TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY BAO PHẤN, CÂY LÚA

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------------------------------- ĐÀO XUÂN THANH NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY BAO PHẤN CÂY LÚA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------------------------------------------------- ĐÀO XUÂN THANH NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY BAO PHẤN CÂY LÚA CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN NGỌC NGOẠN PGS.TS.NGÔ XUÂN BÌNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 Lời cảm ơn hon thnh khúa hc v thc hin ti, ngoi s n lc ca bn thõn, tụi cũn nhn c s giỳp , ch dn ca cỏc thy cụ giỏo Khoa Nụng hc, tp th cỏn b cụng nhõn Trung tõm Thc hnh Thc nghim - Trng i hc Nụng lõm Thỏi Nguyờn, bn bố cựng gia ỡnh. Nhõn dp ny tụi xin chõn thnh gi li cm n ti tp th thy, cụ giỏo v cỏn b nhõn viờn: B mụn cụng ngh sinh hc - Khoa Nụng hc - Trng i hc Nụng lõm Thỏi Nguyờn B mụn Ging cõy trng - Khoa Nụng hc - Trng i hc Nụng lõm Thỏi Nguyờn c bit cho phộp tụi xin by t lũng bit n chõn thnh v sõu sc ti: PGS.TS.Trn Ngc Ngon Phú Hiu Trng - Trng i hc Nụng lõm Thỏi Nguyờn PGS.TS. Ngụ Xuõn Bỡnh - Phú trng khoa Nụng hc - Trng i hc Nụng lõm Thỏi Nguyờn ThS. Phm Vn Ngc - B mụn cõy trng - Khoa Nụng hc - Trng i hc Nụng lõm Thỏi Nguyờn. ó tn tỡnh hng dn v giỳp tụi trong thi gian va qua Xin kớnh chỳc thy cụ, cỏc anh ch cỏn b cựng bn bố v gia ỡnh luụn mnh khe, hnh phỳc v cụng tỏc tt. Thỏi Nguyờn, ngy 16 thỏng 10 nm 2009 Hc viờn o Xuõn Thanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L) là cây lƣơng thực giữ vai trò quan trọng hàng đầu. Mỗi năm, khoảng 1/2 dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm lƣơng thực chính. Lúa đƣợc trồng phổ biến các nƣớc Châu á, Châu Phi, Châu Mĩ La Tinh. Đối với các nƣớc Châu nhƣ: Ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêxia, Băngladesh, Miến Điện, Thái Lan và Việt Nam thì lúa gạo là cây lƣơng thực đặc biệt quan trọng trong đời sống con ngƣời. Trong những năm gần đây, cùng với đà tăng dân số, sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp và đô thị hoá nông thôn làm cho diện tích đất trồng trọt ngày càng thu hẹp lại. Nếu mở rộng diện tích sẽ gặp rất nhiều khó khăn và tốn kém. Để đáp ứng đủ nhu cầu lúa gạo của ngƣời tiêu dùng và an ninh lƣơng thực quốc gia, các nhà tạo giống phải tìm cách làm tăng năng suất, sản lƣợng lúa trên diện tích đất trồng không thể mở rộng. Phƣơng án sử dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh trên những giống lúa cao sản, chịu thâm canh là thích hợp nhất. Bằng các phƣơng pháp lai hữu tính, phƣơng pháp chuyển gen bất dục đực mẫn cảm nhiệt độ vào các giống lúa thuần, phƣơng pháp xử lý đột biến v.v…các nhà tạo giống đã có nhiều thành công với những giống mới có năng suất và sản lƣợng cao. Song việc sử dụng các phƣơng pháp tạo giống nhƣ đã nói trên tuy có tạo ra những tổ hợp lai năng suất cao nhƣng độ thuần chƣa ổn định. Mặt khác, nếu áp dụng phƣơng pháp chuyển gen bất dục đực mẫn cảm nhiệt độ vào các giống lúa thuần rồi chọn thuần nhƣ các giống lúa thuần thì phải mất khoảng 10 vụ bởi vì giống bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ chỉ kết hạt trong điều kiện nhiệt độ < 24 0 C. Nhƣ vậy, thời gian từ tạo đƣợc giống đến khi phổ biến sản xuất thực tiễn đại trà phải mất 10 năm. Trong những năm gần đây, việc ứng dụng biện pháp nuôi cấy bao phấn tạo các dòng nhị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 bội, nhanh chóng tạo các giống lúa thuần có năng suất cao, chống chịu tốt, đã thu đƣợc nhiều kết quả. Đó là phƣơng pháp tạo dòng thuần nhanh và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, mỗi dòng lúa với những tính trạng di truyền khác nhau, sẽ có hàm lƣợng Auxin trong cây khác nhau do đó sẽ có những phản ứng khác nhau với điều kiện nuôi cấy. Để thành công trong việc tạo các dòng thuần bằng kỹ thuật nuôi cấy đó thì phải xác định đƣợc những yêu cầu về vật liệu cấy, môi trƣờng dinh dƣỡng, các tác nhân vật lý, hoá học…của các dòng lúa và đánh giá đƣợc khả năng thích ứng của chúng trên đồng ruộng. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống bằng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn cây lúa” 2. Mục đích của đề tài - Xác định đƣợc mức ảnh hƣởng của các nhân tố: vật lý, môi trƣờng nuôi cấy, nồng độ hormon kích thích sinh trƣởng đến khả năng tạo mô sẹo, tái sinh chồi và ra rễ trong quá trình tạo cây lúa hoàn chỉnh bằng phƣơng pháp nuôi cấy bao phấn. - Tạo đƣợc dòng thuần trong quá trình nuôi cấy - Bƣớc đầu đánh giá đƣợc dòng có triển vọng cho năng suất cao, thích nghi với điều kiện sinh thái đồng ruộng Thái Nguyên, có khả năng làm vật liệu khởi đầu trong công tác tạo giống lúa ƣu thế lai. 3. Yêu cầu của đề tài - Xác định đƣợc thời gian xử lý lạnh thích hợp nhất đối với nuôi cấy bao phấn lúa - Xác định đƣợc nồng độ chất khử trùng hypocloratnatri thích hợp nhất cho xử lý mẫu cấy. - Xác định đƣợc ảnh hƣởng của môi trƣờng MS và môi trƣờng N6 đến khả năng tạo mô sẹo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 - Xác định đƣợc nồng độ các chất 2,4 D; NAA thích hợp nhất cho quá trình tạo mô sẹo của mẫu cấy. - Xác định đƣợc nồng độ các chất Kinetin và BAP thích hợp nhất cho tái sinh chồi từ mô sẹo. - Xác định đƣợc nồng độ chất NAA thích hợp nhất cho quá trình ra rễ từ chồi xanh. - Xác định ảnh hƣởng của các loại môi trƣờng thuần dƣỡng đến quá trình sinh trƣởng của cây lúa. - Đánh giá sơ bộ năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất và một số đặc điểm sinh trƣởng phát triển, khả năng kháng bệnh của 20 dòng lúa đƣợc tạo ra bằng phƣơng pháp nuôi cấy bao phấn. 4. Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học: - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung quy trình kỹ thuật tạo cây lúa thuần đồng hợp tử bằng phƣơng pháp nuôi cấy bao phấn. Từ đó làm cơ sở cho việc chọn các dòng tế bào nhƣ: + Chọn dòng kháng sâu bệnh. + Chọn dòng chịu thâm canh… - Lựa chọn sơ bộ đƣợc một số dòng thuần, làm vật liệu khởi đầu cho công tác tạo giống ƣu thế lai. - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần định hƣớng, làm tăng tính khả thi cho những đề tài nghiên cứu về bao phấn lúa tiếp theo. * Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất: Rút ngắn thời gian tạo giống, do đó giảm giá thành sản xuất giống lúa mới đồng thời nhanh chóng đƣa đƣợc nhiều giống lúa mới vào sản xuất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu mô tế bào thực vật 1.1.1. Lịch sử phát triển Nuôi cấy mô và tế bào thực vật đã đƣợc các nhà khoa học tiến hành vào cuối thế kỷ XIX. Quá trình phát triển đó có thể tạm chia thành 4 giai đoạn. [12] 1.1.1.1. Giai đoạn khởi xƣớng (1898-1930) Phƣơng pháp nuôi cấy tế bào thực vật đã đƣợc nhà Bác học ngƣời Đức Grottied Haberlandt đề xƣớng năm 1898. Ông đã tìm cách nuôi cấy các tế bào thực vật phân lập nhƣng không thành công. Các công trình về nuôi cấy mô tế bào của các nhà khoa học khác nhƣ Winker (1902), Thielman (1924), Kuster (1929), cũng không đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu. Năm 1929 Schmacker đã bƣớc đầu thành công trong lĩnh vực này. Sau đó Schitterer (1931), Pfeiffer (1931), Lanrue (1933) cũng đã những thành công bƣớc đầu trong nuôi cấy đầu rễ phân lập trong môi trƣờng nhân tạo. Điều đó giúp cho các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu trên nhiều đối tƣợng khác nhau. 1.1.1.2. Giai đoạn nghiên cứu sinh lý (1930 -1950) Giai đoạn này đƣợc bắt đầu bằng công trình nuôi cấy đầu rễ cây chua trong môi trƣờng nhân tạo, đƣợc thực hiện bởi nhà bác học White (1934). Bằng thí nghiệm này ông là ngƣời đầu tiên đã chứng minh đƣợc rằng phân sinh có thể duy trì thời gian sinh trƣởng hơn nữa nếu chúng tiếp tục đƣợc nuôi cấy bằng môi trƣờng dinh dƣỡng mới. Cũng trong thời gian này, Gautherets đã thành công trong nuôi cấy tƣợng tầng tìm đƣợc môi trƣờng dinh dƣỡng thích hợp cho nhiều loại cây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 Năm 1935 Went và Thisnamn đã khám phá ra auxin IAA có khả năng kích thích sự hình thành mô sẹo. Năm 1941, hai nhà khoa học ngƣời Mỹ Overbeek và Steward với thí nghiệm nuôi cấy họ cà Datura, đã chỉ ra rằng auxin kích thích sinh trƣởng có trong nƣớc dừa. Cũng trong thời gian này hai ông đã phát hiện ra tác dụng chất kích thích sinh trƣởng nhân tạo thuộc nhóm auxin, đã đƣợc nghiên cứu và tổng hợp thành công nhƣ NAA, 2,4 D có ảnh hƣởng tích cực trong việc tạo mô sẹo và gây phân chia tế bào. Nhiều nhà khoa học đã bổ sung các Auxin và các Vitamin vào môi trƣờng nuôi cấy đã khẳng định vai trò của chúng trong môi trƣờng nuôi cấy mô. Năm 1955 Miller và Skoog trong khi nuôi cấy mô lõi cây thuốc lá đã xác định đƣợc vai trò của Kinetin tới việc kích thích sự phát triển của mô. Những phát hiện mới mẻ về vai trò của các chất kích thích sinh trƣởng 2,4D, IAA, NAA, kinetin, các vitamin trong giai đoạn này là bƣớc tiến quan trọng trong lịch sử của phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. 1.1.1.3. Giai đoạn phát sinh hình thái (1950 - 1960) Năm 1956 Miller và Skoog đã thành công trong thí nghiệm tạo chồi từ mô thuốc lá nuôi cấy. Chính Skoog đã phát hiện ra vai trò của kinetin trong sự phân hoá các cơ quan của cây thuốc lá. Những năm 1958-1959 Reinert (Đức) và Steward (Mỹ) đã nuôi cấy tế bào cây cà rôt và thu đƣợc phôi soma từ mô của chúng. Năm 1956 Nickell đã nuôi cấy thành công tế bào đơn Phaseolus vulgais trong dung dịch lỏng. Năm 1960, bằng kỹ thuật gieo tế bào, Bergman đã tái sinh thành công tế bào đơn của cây thuốc lá. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 1.1.1.4. Giai đoạn nghiên cứu di truyền (1960 đến nay) Các thành tựu của giai đoạn này đã chính thức ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật invitro vào công tác giốngnghiên cứu di truyền. Năm 1960 Cooking (Anh) đã dùng men Cellulose để phân hủy vỏ cellulose của tế bào thực vật và thu đƣợc các tế bào không có vỏ, còn gọi là các tế bào trần (protoplast). Nitsch (1967), Nakata Tanaka (1968) những ngƣời thành công đầu tiên trong việc tạo cây thuốc lá đơn bội bằng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn. Takabe (1971) tái sinh đƣợc cây thuốc lá hoàn chỉnh từ protoplast. Melchers(1977) dung hợp protoplast thành công giữa khoai tây và cà chua tạo cây “Pomate” Năm 1985, cây thuốc mang gen biến nạp đầu tiên đƣợc công bố. Khái niệm chuyển gen trở thành phổ cập trong thuật ngữ công nghệ sinh học thực vật. Ledoux cho rằng có thể gây ra biến dị di truyền biến dị tế bào, thậm chí hạt giống bằng cách cho chúng hấp thụ ADN ngoại lai.[20] Từ năm 1980 đến nay, hàng loạt thành công mới trong lĩnh vực công nghệ đƣợc công bố. Nuôi cấy mô tế bào đã trở thành một công cụ không thể thiếu trong công nghệ tạo giống và nhân giống hiện đại. Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào đã mang lại những cơ sở lý luận mới mẻ cho sinh học hiện đại. 1.1.2. Tình hình nuôi cấy bao phấn lúa trên thế giới Năm 1968 Nishi và cộng sự là những tác giả đầu tiên thành công trong lĩnh vực nuôi cấy bao phấn trên những cây một lá mầm sau khi công bố kết quả tái sinh cây lúa hoàn chỉnh từ mô sẹo. Sau đó, hàng loạt các tác giả cũng công bố những kết quả khả quan nhƣ: Chu et. al (1975), Chen (1977), Chalyf anh Stalanrl (1981), Wang et.al (1982), Mich et.al (1985). Kết quả tạo cây đơn bội và lƣỡng bội thuần thu đƣợc chủ yếu loài phụ Japonica, đối với loài phụ Indica thì kết quả chƣa cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 Các giống lúa có nguồn gốc họ phụ Indica là những giống lúa khó tính trong việc nuôi cấy bao phấn. Để tiến tới thành công, các nhà khoa học đã và đang tìm cách xác định sự ảnh hƣởng của các yếu tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nuôi cấy. Các yếu tố đó là: Kiểu gen của cây cho phấn, giai đoạn phát triển của cây trong thời điểm lấy mẫu, thành phần môi trƣờng nuôi cấy, các yếu tố vật lý nhƣ nhiệt độ, ánh sáng . * Ảnh hưởng của kiểu gen cây cho bao phấn: Sự thay đổi của tần số tạo mô sẹo và khả năng tái sinh của mô sẹo phấn hoa phụ thuộc phần lớn vào kiểu gen của cây. Kết quả quan sát của Oono (1968), Chu (1982), Hu (1985), Zapata (1990) cho thấy sự khác biệt của các kiểu gen kéo theo sự khác biệt trong khả năng nuôi cấy lúa. Kiểu gen loài phụ Indica phát triển và tạo mô sẹo kém so với loài phụ Japonica. Theo Mathias và Fukki (1986) khả năng tái sinh của cây lúa trong nuôi cấy tế bào bị chi phối bởi sự tƣơng tác tế bào chất, nhân của chính nó. * Ảnh hưởng của giai đoạn phát triển của cây trong thời điểm lấy mẫu Các tác giả Oono (1975), Lin (1976), Chen (1977) cho thấy: mẫu bao phấn đƣợc lấy vào thời điểm các tiểu bào tử trong bao phấn đang giai đoạn đơn bào muộn là tốt nhất. Bao phấn giai đoạn tứ thể không có khả năng phát triển trong môi trƣờng nuôi cấy invitro, Bao phấn giai đoạn đơn bào sớm phát triển kém. Hạt phấn chỉ có thể phát triển tốt khi đã tách ra khỏi tứ tử (giai đoạn đơn bào giữa đến đơn bào muộn). *Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý đòng Kêt quả nghiên cứu của Zhou và Cs (1983) đã cho thấy rằng: Xử đòng nhiệt độ thấp rất có hiệu quả trong nuôi cấy bao phấn lúa. Điều kiện lạnh làm tăng khả năng tạo cây xanh. + Chaleff và Cs (1975) xử lý đòng 6 0 C trong 5 ngày [...]... hóa qua trình chọn tạo giống [16] 1.5.2.2 Ứng dụng kỹ thuật đơn bội trong chọn tạo giống mới và dòng thuần cây lúa Nhờ kỹ thuật nuôi cấy bao phấn có thể rút ngắn thời gian chọn giống mới xuống từ 4 đến 6 thế hệ và tạo ra hàng loạt các dòng thuần mới Thành tựu nuôi cấy mô hứa hẹn nhiều triển vọng đối với chọn tạo giống lúa là tái sinh cây lúa từ nuôi cấy hạt phấn tách rời cả 2 dạng lúa nƣớc Japonica... sau đó, cây đơn bội đã đƣợc tạo ra bằng nuôi cấy bao phấn hàng loạt cây trồng khác nhau Ngoài nuôi cấy bao phấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 http://www.Lrc-tnu.edu.vn các nhà khoa học còn thành công rất lớn trong nuôi cấy noãn chƣa thụ tinh, nuôi cấy hạt phấn tách rời Kỹ thuật này tạo ra nhanh chóng hàng loạt cây đơn bội, phục vụ đắc lực cho công tác chọn tạo giống cây trồng... Tình hình nuôi cấy bao phấn Việt Nam nƣớc ta, nghiên cứu nuôi cấy mô thực vật mới bắt đầu từ năm 1975 [16] Kỹ thuật nhân giống invitro đã đƣợc tiến hành trên nhiều đối tƣợng thực vật khác nhau nhƣ: chuối, khoai tây, cà chua, ngô, lúa, phong lan…và cũng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, làm tăng hệ số nhân giống tạo đƣợc giống mới sạch bệnh các loại cây này Kỹ thuật nuôi cấy bao phấn lúa đƣợc... lý của vật liệu nuôi cấy [11] Trong nuôi cấy mô ngƣời ta thƣờng sử dụng vật liệu nuôi cấy nhƣ đỉnh sinh trƣởng, chồi, bao phấn, gieo qua hạt, thân mầm… 1.3.8 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nuôi cấy mô, tế bào 1.3.8.1 Kiểu gen của cây cho bao phấn Kiểu gen của cây cho bao phấn nuôi cấy có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả nuôi cấy Nuôi cấy bao phấn của các giống lúa thuộc loài phụ Japonica (kể cả trƣờng... nhau để chọn giống tốt, kháng bệnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 http://www.Lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu - Vật liệu nuôi cấy invitro là bao phấn của một số dòng lúa lai F1 thuộc các tổ hợp lai: KimA/R278, KimA/ R17 - Vật liệu thí nghiệm vụ mùa 2008 tại đồng ruộng gồm 20 dòng lúa, Đó... đoạn chính trong nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.4.1 Khái niệm nuôi cấy bao phấn Nuôi cấy bao phấn chứa các bào tử hoặc hạt phấn chƣa chín trong môi trƣờng nhân tạo nhằm tạo cây đơn bội và đƣợc sử dụng rộng rãi trong cải tiến giống cây trồng Thông qua phƣơng pháp này rút ngắn thời gian chọn tạo, tăng tính biến dị cho chọn lọc và giải quyết vấn đề lai xa Từ đó tạo dòng thần từ nuôi cấy bao phấn F1 hoăc F2... đƣợc nghiên cứu kỹ vào cây lúa nhƣ gen kháng bạc lá, gen chịu phèn, gen chịu rét, gen chịu mặn…Tuy nhiên số lƣợng những giống lúa đạt năng suất, chất lƣợng đƣợc tạo ra chƣa nhiều Đỗ Năng Vịnh và Lê Thị Diệu Muội [15] đã nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tạo thành mô sẹo và tạo thành cây lúa từ hạt phấn bằng phƣơng pháp nuôi cấy invitro Sau nhiều năm tiến hành nghiên cứu về nuôi cấy bao phấn, ... bội Kỹ thuật tạo cây đơn bội invitro bằng cách kích thích tiểu bào tử phát triển thành cây thông qua nuôi cấy bao phấn đã tạo ra hàng loạt cây đơn bội một cách nhanh chóng Đây là thành tựu vô cùng to lớn, mở ra một hƣớng đi mới trong lĩnh vực ứng dụng đơn bội vào công tác chọn giống cây trồng, có thể rút ngắn thời gian tạo giống từ 5 đến 7 năm 1.5.2 Kỹ thuật đơn bội trong công tác chọn tạo giống cây. .. các giống lúa hạt dài chất lƣợng cao Tại trƣờng Đại học tổng hợp Lossiana (Mỹ), ngƣời ta đã xây dựng chiến lƣợc chọn giống lúa hạt dài cho miền Nam nƣớc Mỹ bằng nuôi cấy bao phấn lúa Các giống lúa hạt dài có khả năng tái sinh yếu, tỷ lệ 0.5% Bằng tối ƣu hóa môi trƣờng nuôi cấy, hàng năm họ đã tạo ra đựoc hơn 8.000 dòng thuần đơn bội kép bằng nuôi cấy bao phấn của con lai F1 hạt dài Mục tiêu là chọn. .. 1.5.2.1 Tạo cây từ hạt phấn của các dòng lai F1 Giá trị của cây đơn bội trong công tác chọn tạo giống đã đƣợc phát hiện từ lâu Tuy nhiên, các cây đơn bội xuất hiện ngẫu nhiên với tần số rất thấp không thể đáp ứng nhu cầu của nghiên cứu chọn tạo giống [16] Năm 1964, lần đầu tiên trên Thế giới, 2 nhà khoa học ấn Độ Guha và Maheshwari thành công trong việc tạo cây đơn bội từ nuôi cấy bao phấn invitro cây . ĐÀO XUÂN THANH NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA LUẬN VĂN THẠC. ĐÀO XUÂN THANH NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG

Ngày đăng: 01/04/2013, 11:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Khu vực thí nghiệm - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Sơ đồ 2 Khu vực thí nghiệm (Trang 44)
Bảng 3.1: Ảnh hƣởng của thời gian xử lý lạnh đến khả năng tạo mô sẹo của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 30 ngày)  - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.1 Ảnh hƣởng của thời gian xử lý lạnh đến khả năng tạo mô sẹo của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 30 ngày) (Trang 50)
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của thời gian xử lý lạnh đến khả năng tạo mô sẹo  của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 30 ngày) - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của thời gian xử lý lạnh đến khả năng tạo mô sẹo của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 30 ngày) (Trang 50)
Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của nồng độ chất khử trùng đến tỷ lệ sống của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 30 ngày)  - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.2 Ảnh hƣởng của nồng độ chất khử trùng đến tỷ lệ sống của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 30 ngày) (Trang 54)
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng đến tỷ lệ sống của các  tổ hợp nghiên cứu (Sau 30 ngày) - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng đến tỷ lệ sống của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 30 ngày) (Trang 54)
Căn cứ vào bảng số liệu trên có thể nhận xét: - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
n cứ vào bảng số liệu trên có thể nhận xét: (Trang 55)
Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của các loại môi trƣờng (MS và N6) đến khả năng tạo callus từ bao phấn lúa (Sau 40 ngày)  - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.3 Ảnh hƣởng của các loại môi trƣờng (MS và N6) đến khả năng tạo callus từ bao phấn lúa (Sau 40 ngày) (Trang 56)
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của các loại môi trường (MS và N6) đến  khả năng tạo callus từ bao phấn lúa (Sau 40 ngày) - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của các loại môi trường (MS và N6) đến khả năng tạo callus từ bao phấn lúa (Sau 40 ngày) (Trang 56)
3.1.4. Ảnh hƣởng của nồng độ 2.4D đến khả năng hình thành callus của bao phấn   - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
3.1.4. Ảnh hƣởng của nồng độ 2.4D đến khả năng hình thành callus của bao phấn (Trang 57)
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của nồng độ chất 2,4D đến tỷ lệ tạo thành callus và  tỉ lệ chết của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 40 ngày) - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ chất 2,4D đến tỷ lệ tạo thành callus và tỉ lệ chết của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 40 ngày) (Trang 57)
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của nồng độ chất NAA đến tỷ lệ tạo callus của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 40 ngày)  - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.5 Ảnh hƣởng của nồng độ chất NAA đến tỷ lệ tạo callus của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 40 ngày) (Trang 60)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của nồng độ chất NAA đến tỷ lệ tạo callus  của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 40 ngày) - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ chất NAA đến tỷ lệ tạo callus của các tổ hợp nghiên cứu (Sau 40 ngày) (Trang 60)
+ Đối với tổ hợp KimA/R278, tỷ lệ mô sẹo hình thành chồi xan hở các CT5, CT6, CT7, CT8 lần lƣợt giảm ở các mức:  46%, 44%, 36%, 12% - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
i với tổ hợp KimA/R278, tỷ lệ mô sẹo hình thành chồi xan hở các CT5, CT6, CT7, CT8 lần lƣợt giảm ở các mức: 46%, 44%, 36%, 12% (Trang 64)
Hình 3.1: Chồi lúa tái sinh sau 20 ngày nuôi cấy - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Hình 3.1 Chồi lúa tái sinh sau 20 ngày nuôi cấy (Trang 64)
Khi nồng độ Kinetin tăng lên 2mg/l môi trƣờng thì tỷ lệ hình thành chồi  bạch  tạng  ở  các  tổ  hợp  KimA/R278  và  KimA/R17  lần  lƣợt  là  18%  và  113,3% - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
hi nồng độ Kinetin tăng lên 2mg/l môi trƣờng thì tỷ lệ hình thành chồi bạch tạng ở các tổ hợp KimA/R278 và KimA/R17 lần lƣợt là 18% và 113,3% (Trang 65)
Bảng tổng hợp số liệu cho thấy : - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng t ổng hợp số liệu cho thấy : (Trang 65)
Hình 3.2: Chồi xanh tái sinh từ callus sau 25 ngày nuôi cấy - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Hình 3.2 Chồi xanh tái sinh từ callus sau 25 ngày nuôi cấy (Trang 67)
Bảng 3.7(b): Ảnh hƣởng của nồng độ BAP đến khả năng tái sinh chồi xanh ở các công thức nghiên cứu, thuộc tổ hợp KimA/R17 (Sau 20 ngày)  - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.7 (b): Ảnh hƣởng của nồng độ BAP đến khả năng tái sinh chồi xanh ở các công thức nghiên cứu, thuộc tổ hợp KimA/R17 (Sau 20 ngày) (Trang 67)
Hình 3.2 : Chồi xanh tái sinh từ callus sau 25 ngày nuôi cấy - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Hình 3.2 Chồi xanh tái sinh từ callus sau 25 ngày nuôi cấy (Trang 67)
Khi tăng nồng độ BAP lên 2mg/l môi trƣờng (CT4) thì tỷ lệ hình thành chồi xanh là 76%  - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
hi tăng nồng độ BAP lên 2mg/l môi trƣờng (CT4) thì tỷ lệ hình thành chồi xanh là 76% (Trang 68)
Sau khi các chồi đã hình thành và đủ kích thƣớc, giai đoạn cuối cùng là tạo cây hoàn chỉnh chuẩn bị đƣa ra môi trƣờng ngoài - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
au khi các chồi đã hình thành và đủ kích thƣớc, giai đoạn cuối cùng là tạo cây hoàn chỉnh chuẩn bị đƣa ra môi trƣờng ngoài (Trang 69)
Hình 3.3 : Chồi lúa mới cấy trên môi trường ra rễ - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Hình 3.3 Chồi lúa mới cấy trên môi trường ra rễ (Trang 69)
Bảng 3.8: Ảnh hƣởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của mẫu cấy ở các công thức thí nghiệm của tổ hợp KimA/R278 và KimA/R17  Tổ hợp   - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.8 Ảnh hƣởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của mẫu cấy ở các công thức thí nghiệm của tổ hợp KimA/R278 và KimA/R17 Tổ hợp (Trang 70)
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của mẫu cấy  ở các công thức thí nghiệm của tổ hợp KimA/R278 và KimA/R17  Tổ hợp - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của mẫu cấy ở các công thức thí nghiệm của tổ hợp KimA/R278 và KimA/R17 Tổ hợp (Trang 70)
Kết quả nghiên cứu trên tổ hợp KimA/R278 ở bảng 3.8 cho thấy: - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
t quả nghiên cứu trên tổ hợp KimA/R278 ở bảng 3.8 cho thấy: (Trang 72)
Hình 3.4: Cây lúa KimA/R278  sau 1 tuần cấy trên môi trường ra rễ - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Hình 3.4 Cây lúa KimA/R278 sau 1 tuần cấy trên môi trường ra rễ (Trang 72)
Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.9: Trong các loại môi trƣờng thử nghiệm, tỷ lệ sống của 3 loại môi trƣờng là nƣớc cất, MS và Yoshida đạt giá  trị tuyệt đối (100 %) và cùng trong nhóm có tỷ lệ cao nhất - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
t quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.9: Trong các loại môi trƣờng thử nghiệm, tỷ lệ sống của 3 loại môi trƣờng là nƣớc cất, MS và Yoshida đạt giá trị tuyệt đối (100 %) và cùng trong nhóm có tỷ lệ cao nhất (Trang 74)
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của các môi trường thuần dưỡng đến tỷ lệ sống của  cây lúa (sau 20 ngày nuôi dƣỡng) - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của các môi trường thuần dưỡng đến tỷ lệ sống của cây lúa (sau 20 ngày nuôi dƣỡng) (Trang 74)
Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của một số môi trƣờng thuần dƣỡng đến chiều dài rễ, chiều cao cây, số lá và số nhánh  sau 28 ngày nuôi cấy - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.10 Ảnh hƣởng của một số môi trƣờng thuần dƣỡng đến chiều dài rễ, chiều cao cây, số lá và số nhánh sau 28 ngày nuôi cấy (Trang 75)
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của một số môi trường thuần dưỡng đến chiều dài  rễ, chiều cao cây, số lá và số nhánh  sau 28 ngày nuôi cấy - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của một số môi trường thuần dưỡng đến chiều dài rễ, chiều cao cây, số lá và số nhánh sau 28 ngày nuôi cấy (Trang 75)
Hình 3.5: Cây lúa non được đánh giá ngoài đồng ruộng - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Hình 3.5 Cây lúa non được đánh giá ngoài đồng ruộng (Trang 80)
Hình 3.5: Cây lúa non được đánh giá ngoài đồng ruộng - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Hình 3.5 Cây lúa non được đánh giá ngoài đồng ruộng (Trang 80)
Bảng 3.12. Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các dòng lúa tạo ra từ nuôi cấy bao phấn  - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.12. Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các dòng lúa tạo ra từ nuôi cấy bao phấn (Trang 84)
Bảng 3.12. Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các  dòng lúa tạo ra từ nuôi cấy bao phấn - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.12. Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các dòng lúa tạo ra từ nuôi cấy bao phấn (Trang 84)
Bảng 3.13. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng lúa tạo ra từ nuôi cấy bao phấn (vụ mùa 2008)  - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.13. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng lúa tạo ra từ nuôi cấy bao phấn (vụ mùa 2008) (Trang 86)
Bảng 3.13. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng lúa  tạo ra từ nuôi cấy bao phấn (vụ mùa 2008) - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Bảng 3.13. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng lúa tạo ra từ nuôi cấy bao phấn (vụ mùa 2008) (Trang 86)
Hình 3.6: Cây lúa TN83 (trái) và TN84 (phải) ở giai đoạn chín sinh lý - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Hình 3.6 Cây lúa TN83 (trái) và TN84 (phải) ở giai đoạn chín sinh lý (Trang 88)
Hình 3.6: Cây lúa TN83 (trái) và TN84 (phải) ở giai đoạn chín sinh lý - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Hình 3.6 Cây lúa TN83 (trái) và TN84 (phải) ở giai đoạn chín sinh lý (Trang 88)
Danh mục các hình vẽ ảnh chụp đồ thị - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
anh mục các hình vẽ ảnh chụp đồ thị (Trang 93)
Sơ đồ quy trình kỹ thuật  nuôi cấy bao phấn lúa - NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU  PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT  NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA
Sơ đồ quy trình kỹ thuật nuôi cấy bao phấn lúa (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w