VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA (Trang 35 - 36)

2.1. Vật liệu và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu 2.1.1 Vật liệu

- Vật liệu nuôi cấy invitro là bao phấn của một số dòng lúa lai F1 thuộc các tổ hợp lai: KimA/R278, KimA/ R17

- Vật liệu thí nghiệm ở vụ mùa 2008 tại đồng ruộng gồm 20 dòng lúa, Đó là các dòng: TN49, TN50, TN53, TN57, TN64, TN65, TN68, TN70, TN71, TN72, TN73, TN76, TN81, TN83, TN84, TN85, TN87, TN91, TN93, TN97.

Để tiện trong việc so sánh, thí nghiệm bố trí thêm giống Khang Dân (giống số 21). Trong đó, Khang Dân đƣợc sử dụng làm vật liệu thí nghiệm nhƣ một dòng lúa để có thể tiến hành so sánh Duncan (so sánh cặp nhóm không có đối chứng).

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 2.1.2.1. Điều kiện nghiên cứu 2.1.2.1. Điều kiện nghiên cứu

Phòng thí nghiệm nuôi cấy bao phấn lúa đƣợc duy trì trong điều kiện : - Số giờ chiếu sáng trong ngày: 8 - 10 h/ngày

- Nhiệt độ phòng nuôi cấy: 18 - 250C - Cƣờng độ ánh sáng: 2000-3000 lux - Ẩm độ: 80 - 90%

Thí nghiệm thuần dƣỡng cây tái sinh đƣợc bố trí trong nhà lƣới có mái che, nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng phụ thuộc vào môi trƣờng.

Thí nghiệm đánh giá các đặc điểm nông sinh học của các dòng thuần đồng hợp tử đƣợc bố trí ngoài đồng ruộng, chịu ảnh hƣởng của môi trƣờng tự nhiên.

2.1.2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 1/ Địa điểm 1/ Địa điểm

Các thí nghiệm nghiên cứu đƣợc bố trí tại hai điểm:

- Phần nuôi cấy bao phấn đƣợc tiến hành tại phòng thí nghiệm «Công nghệ tế bào thực vật » Bộ môn Công nghệ sinh học, Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

- Phần đánh giá ở đồng ruộng đƣợc tiến hành tại Trung tâm thực hành thực nghiệm của Trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.

2/ Thời gian

Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 4 năm 2007 đến tháng 10 năm 2008

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY BAO PHẤN Ở CÂY LÚA (Trang 35 - 36)