ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

93 466 3
ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẢNH HỞNG ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU, TỈ LỆ SỐNG, ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH (Anguilla marmorata), THÀNH PHỐ CÀ MAU

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN ẢNH HƯỞNG ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU, TỈ LỆ SỐNG ƯƠNG THỬ NGHIỆM CHÌNH (Anguilla marmorata) TẠI THÀNH PHỐ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN ẢNH HƯỞNG ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU, TỈ LỆ SỐNG ƯƠNG THỬ NGHIỆM CHÌNH (Anguilla marmorata) TẠI THÀNH PHỐ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. TRẦN NGỌC HẢI Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG 2009 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 3 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 4 LỜI CẢM ƠN Luận văn cao học được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của chính bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong Khoa Thủy sản trường Đại học Cần thơ cùng các thầy cô đã giảng dạy tôi trong suốt khóa học cao học. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến tất cả sự giúp đỡ đó. Xin cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài của dự án physCAM cùng sự quan tâm của Cán bộ Bộ môn Dinh dưỡng Chế biến Thủy sản Khoa thủy sản trường Đại học Cần Thơ. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Tiến sỹ Trần Ngọc Hải Cô Tiến sỹ Đỗ Thị Thanh Hương, người đã trực tiếp hướng dẫn định hướng giúp đỡ tôi hoàn thành các nội dung trong luận văn này. Cảm ơn Cán bộ Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Mau bà con nông dân các huyện, tỉnh Mau đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về cơ sở vật chất, phương tiện, tài liệu, thông tin trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng xin cảm ơn đến tất cả các bạn bè đồng nghiệp. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 5 Cần Thơ, ngày 21 tháng 10 năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Bích Vân Là học viên lớp cao học Nuôi trồng Thủy sản khóa 2006 – 2009 Trường Đại học Cần Thơ. Thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu, tỉ lệ sống ương thử nghiệm chình (Anguilla marmorata) tại Thành phố Mau” Tôi xin cam đoan các kết quả số liệu sử dụng trong bản luận văn này là của chính bản thân tôi thực hiện chưa được sử dụng trong bất kỳ báo cáo nào. Nếu có gì sai trái tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Nguyễn Thị Bích Vân Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 6 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn lên quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu tỷ lệ sống của chình Anguilla marmorata đã được tiến hành tại Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ bằng cách tăng độ mặn nước nuôi từ 0‰ đến độ mặn chết 100% theo các nghiệm thức khác nhau như sau: NT1 (tăng 2‰/ngày), NT2 (tăng chậm 4‰/ngày), NT3 (tăng chậm 8‰/ngày), NT4 (tăng chậm 16‰/ngày), NT5 (tăng sốc 8‰/ngày) NT6 (tăng sốc 16‰/ngày). Kết quả cho thấy khả năng chịu đựng độ mặn của sự thay đổi theo các phương pháp thuần hóa. Tùy theo nghiệm thực, điểm đẳng áp của môi trường dao động trong khoảng 285,39-297,38 mosmol/kg tại độ mặn 11.05 - 12.4‰. Thời gian chịu đựng được độ mặn cao nhất là 773,3 giờ, đạt độ mặn tối đa 64‰. Kết quả đề nghị nên chọn phương pháp thuần độ mặn tăng 2‰ đến 4‰/ngày. Thông qua điều tra 23 hộ ương chình tại Mau về kỹ thuật hiệu quả kinh tế, kết quả cho thấy hiện có 2 hình thức ương là ương trong bể đất lót bạt ương trong ao. giống thu từ tự nhiên tại Miền Trung, có kích cỡ trung bình 13,86±4,02g/con được thả ương với mật độ trung bình 8,2 con/m 2 cho ăn chủ yếu bằng tạp. Sau thời gian ương trung bình 6,8 tháng, tỷ lệ sống đạt 81,2%, năng suất 58,9 kg/100m 2 , FCR 6,3. Với chi phí trung bình 16.993,73± 9.385,51 triệu đồng/100m 2 , lợi nhuận đạt được 18,531±14,984 triệu đồng/100m 2 , tỷ suất lợi nhuận 1,04, nghề ương chình cho thấy khá hiệu quả triển vọng ở Mau. Ngoài ra, nghiên cứu sự tăng trưởng của ương nuôi ở 3 ao có độ mặn khác nhau Mau trong thời gian 3 tháng, kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng của có sự khác nhau, ương ở ao có độ mặn gần điểm đẳng áp thì lớn nhanh hơn ở ao có độ mặn thấp. Kết quả của các nghiên cứu trên sẽ góp phần quan trọng ứng dụng vào thực tế ương nuôi chình giống ở Mau nói riêng ĐBSCL nói chung. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 7 ABSTRACT Research on the effects of salinity on osmoregulation and survival rate of Anguilla marmorata was conducted at the College of Aquaculture and Fisheries by increasing water salinity from 0‰ to sality level where eels completely died through different treatments including: Treatment 1 (increasing salinity 2‰/day), Treatment 2 (increasing salinity slowly 4‰/day), Treatment 3 (increasing salinity slowly 8‰/day), Treatment 4 (increasing salinity slowly 16‰/day), Treatment 5 (shock 8‰/day) and Treatment 6 (shock 16‰/day). The results showed that the ability to tolerate salinity of the eels changed according to the methods of acclimation. Depending on treatment, isobaric point is in range of 285.39-297.38 mosmol/kg at salinity of 11.05 - 12.4‰. The longest time in which eels can tolerate is 773.3 hours, reaching salinity up to 64‰. In culture, increasing saltity 2‰-4‰ per day should be applied for acclimation. Through a survey of 23 households rearing ell seeds in Ca Mau on technical and economical aspects, the results showed that there are currently two culture methods including pond culture and lined tank culture. Wild Anguilla marmorata seeds of 13,86±4,02 g/fish from the central provinces were stocked at average density of 8.2 eels/m 2 and fed with trash fish. After 6.8 months of culture, survival rates of 81.2% and productivity of 58.9 kg/100m 2 were obtained, and FCR was 6.3. With total production cost of 16.993± 9.385 million VND/100m 2 /year, net income of 18.531±14.984 million VND/100m 2 /year, and 1.04 of NI/TC ratio, rearing of A. marmorata seeds indicated as an economically promising industry in Ca Mau. In addition, a study on the growth of A. marmorata in 3 ponds with different salinity in Ca Mau found that there was difference in growth rates of fish which fish culture in salinity near the isobaric point gave better growth rates compared to the others. In general, the findings of this study provide good information to contribute to ell seed rearing and growout in Ca Mau province, particularly and the Mekong Delta, generally. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 8 MỤC LỤC TRANG Tiêu đề trang Xác nhận của hội đồng i Lời cảm ơn ii Lời cam kết iii Tóm tắt bằng tiếng việt iv Tóm tắt bằng tiếng anh v Mục lục vi Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh mục viết tắt x Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 Nội dung đề tài 2 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm hình thái phân loại, phân bố 3 2.2 Môi trường 3 2.3 Tính ăn sinh trưởng 7 2.4 Tập tính sinh sản 8 2.5 Ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình điều hòa ASTT 9 2.6 Một số nghiên cứu khác 11 2.7 Tổng quan về tình hình nuôi chình 12 2.8 Tình hình ương nuôi chình tại tỉnh Mau 12 Chương 3 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời gian & địa điểm 18 3.2 Đối tượng nghiên cứu 18 3.3 Vật liệu thí nghiệm 18 3.4 Các nghiên cứu 18 3.5 Phương pháp thu mẫu phân tích các chỉ tiêu 21 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 22 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 9 Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1 Đánh giá khả năng chịu đựng độ mặn của chình theo các phương pháp thuần hóa 23 4.2 Hiện trạng ương chình tại tỉnh Mau 31 4.3 Kết quả nghiên cứu ương nuôi trong ao 47 Chương 5 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 55 TẢI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 60 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 10 DANH SÁCH BẢNG TRANG Bảng 2.1 Yếu tố thủy lý hóa trong phạm vi thích hợp cho chình 4 Bảng 2.2 Tỷ lệ thức ăn so với trọng lượng thân ở các giai đoạn 6 Bảng 2.3 Sản lượng nuôi chình của các nước trên thế giới 15 Bảng 2.4 Tình hình nuôi chình ở một số tỉnh nước ta 15 Bảng 2.5 Diện tích, năng suất, sản lượng chình năm 2007 Mau 17 Bảng 4.1 Nhiệt độ, pH trong các bể thí nghiệm 23 Bảng 4.2 Biến đổi ASTT của dịch máu chình khi tăng độ mặn 24 Bảng 4.3 Khả năng chịu đựng độ mặn của theo 2 cách thuần hóa 29 Bảng 4.4 Nhu cầu giống chình đến năm 2010 tại Mau 34 Bảng 4.5 Đặc điểm kỹ thuật ương chình 37 Bảng 4.6 Kết quả thu hoạch 38 Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế khảo sát cho từng hộ 100m 2 39 Bảng 4.8 Một số yếu tố môi trường trong các ao ương 49 Bảng 4.9 Một số thông tin kỹ thuật của 3 ao ương 49 [...]... đời chình Anguilla marmorata Sự điều hòa thẩm thấu của nước ngọt biển Điểm đẳng áp của chình theo ph ơng pháp thuần hóa Bản đồ tự nhiên tỉnh Mau Biểu đồ cơ cấu chi phí mô hình ơng chình Ảnh hưởng mô hình ơng lên năng suất & lợi nhuận Ảnh hưởng độ sâu ao ơng lên năng suất & lợi nhuận Ảnh hưởng khối lượng giống lên năng suất & lợi nhuận Ảnh hưởng mật độ thả ơng lên năng suất. .. @ Tài chình ở các nghiên cứu Nguồn (http://www.dost-bentre.gov.vn) Cỡ Khối lượng (g) Thức ăn (%) bột h ơng giống cỡ nhỏ 0,2- 0,8 1-1,5 16-40 40-100 6-10 4-6 3-4 2,8-3 Tốc độ tăng trưởng của ở giai đoạn glass eel elvers trong các điều kiện môi trường nuôi khác nhau dao động từ 0,5 đến 2,8%/ngày 0,6 đến 4%/ngày (Silva 2001) t ơng ứng với chình Châu Âu chình Nhật... Bình, Đầm Dơi, U Minh (Cà Mau) , Giá Rai, Đông Hải, Vĩnh Lợi (Bạc Liêu) Với lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Ảnh hưởng độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu, tỉ lệ sống ơng thử nghiệm chình (Anguilla marmorata) tại Thành phố Mau 1.2 Mục tiêu của đề tài Mục tiêu chung Xác định ảnh hưởng độ mặn lên sự tăng trưởng, tỷ lệ sống một số chỉ tiêu sinh lý của chình Anguilla sp giống.Từ... hộp sọ mà với x ơng đốt sống Ở những dạng hiện đại không có vây bụng X ơng gian hàm gắn với x ơng mesoetmoid (ở một vài loài lại gắn với x ơng mũi) mang răng như x ơng hàm 15 ● Phân bố Theo Vũ Trung tạng ctv (2005), ở các sông đầm Việt Nam, nhất là Nam Trung bộ, giống chình có 4 loài: chình Nhật (A Japonica), chình bông (A Marmorata), chình nhọn (A Bengalentis) chình mun (A Bicolorpacifica)... nghề ơng nuôi ở Mau - Phân tích mức độ ảnh hưởng độ mặn của 3 ao ơng đối với sự tăng trưởng, tỉ lệ sống, ASTT một số yếu tố môi trường, từ đó xác định được độ mặn phù hợp trong ơng chình 1.3 Nội dung đề tài • Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên tỷ lệ sống sự điều hòa áp suất thẩm thấu của chình (Anguilla sp) giai đoạn giống • Nghiên cứu hiện trạng kỹ thuật kinh... huyết t ơng để đo áp suất thẩm thấu - Mẫu nước được thu cùng lúc với mẫu cá, tuýp nhựa chứa nước khoảng 0,3 – 0,5 ml để đo áp suất thẩm thấu Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu b) Ph ơng pháp xác định áp suất thẩm thấu Áp suất thẩm thấu của máu nước được đo bằng máy máy đo áp suất thẩm thấu Fiske 1-10 (USA) c) Ph ơng pháp xác định tỷ lệ sống của Đếm trước khi thả vào... hưởng mật độ thả ơng lên năng suất & lợi nhuận Ảnh hưởng mùa vụ ơng lên năng suất & lợi nhuận Ảnh hưởng tỷ lệ thay nước lên năng suất & lợi nhuận Ảnh hưởng thời gian ơng lên năng suất & lợi nhuận Tăng trưởng của theo các độ mặn khác nhau liệu ĐH Cần Thơ lượng & giá trị ASTT nghiên T ơng quan giữa khối @ Tài liệu học tập T ơng quan giữa giá trị ASTT & nước theo độ mặn 11 9 12 28 33 39 40 41... chình là loài di cư, mẹ đẻ ở biển sâu, con sau khi nở trôi dạt vào bờ biển, cửa sông, vùng nước ngọt kiếm mồi lớn lên Khi trưởng thành, lại di cư ra biển sâu để đẻ trứng con mới lớn có hình lá liễu, sau 1 năm mới trôi dạt vào cửa sông Trải qua nhiều biến thái hình thành chình h ơng màu trắng, ngược dòng sắc tố đen tăng dần thành màu đen giống đều dựa vào việc khai thác... lên khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của Dĩa (Sisanus rivulatus), kết quả thí nghiệm cho thấy ở nghiệm thức 50‰ áp suất thẩm thấu của đạt giá trị cao nhất 435 mosmol khác biệt có ý nghĩa thống kê (p . Ảnh hưởng độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu, tỉ lệ sống và ơng thử nghiệm cá chình (Anguilla marmorata) tại Thành phố Cà Mau Tôi xin cam đoan các. ơng cá chình 1.3 Nội dung đề tài • Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên tỷ lệ sống và sự điều hòa áp suất thẩm thấu của cá chình (Anguilla

Ngày đăng: 01/04/2013, 11:30

Hình ảnh liên quan

Danh sách bảng viii - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

anh.

sách bảng viii Xem tại trang 8 của tài liệu.
Theo Vũ Trung tạng và ctv (2005) cá chình dinh dưỡng bằng cá, động vật đáy, hi ếm khi ăn plankton - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

heo.

Vũ Trung tạng và ctv (2005) cá chình dinh dưỡng bằng cá, động vật đáy, hi ếm khi ăn plankton Xem tại trang 19 của tài liệu.
Giai đoạn glass-eel của vòng đời cá chình Anguillid (Anguilla spp) tạo ra những chuy ển biến sinh lý quan trọng liên quan đến điều hòa áp suất thẩm thấu từ nướ c  m ặn sang nước ngọt - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

iai.

đoạn glass-eel của vòng đời cá chình Anguillid (Anguilla spp) tạo ra những chuy ển biến sinh lý quan trọng liên quan đến điều hòa áp suất thẩm thấu từ nướ c m ặn sang nước ngọt Xem tại trang 21 của tài liệu.
Nguy ễn Tuần (2007) cho rằng ởn ước ta những năm gần đây nghề nuôi cá chình trong  ao  ở  Bạc  Liêu,  Cà  Mau  hoặc  nuôi  trong  bè ở  Phú  Yên,  Khánh  Hòa,  Tiền  Giang b ước đầu đã thu được kết quả - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

guy.

ễn Tuần (2007) cho rằng ởn ước ta những năm gần đây nghề nuôi cá chình trong ao ở Bạc Liêu, Cà Mau hoặc nuôi trong bè ở Phú Yên, Khánh Hòa, Tiền Giang b ước đầu đã thu được kết quả Xem tại trang 27 của tài liệu.
Địa phương Hình thức Số hộ Năm - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

a.

phương Hình thức Số hộ Năm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng nuôi cá chình bông năm 2007 Ngu ồn TTKN cà Mau, 2008  - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

Bảng 2.5.

Diện tích, năng suất, sản lượng nuôi cá chình bông năm 2007 Ngu ồn TTKN cà Mau, 2008 Xem tại trang 29 của tài liệu.
4.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng chịu đựng độ mặn của cá chình theo các ph ương pháp thuần hoá   - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

4.1.

Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng chịu đựng độ mặn của cá chình theo các ph ương pháp thuần hoá Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.1: Điểm đẳng áp của cá chình theo các phương pháp thuần hóa khác nhau. - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

Hình 4.1.

Điểm đẳng áp của cá chình theo các phương pháp thuần hóa khác nhau Xem tại trang 40 của tài liệu.
4.1.3 Khả năng chịu đựng độ mặn của cá chình theo các phương pháp thuần hóa    - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

4.1.3.

Khả năng chịu đựng độ mặn của cá chình theo các phương pháp thuần hóa Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.3 Bản đồ tự nhiên tỉnh Cà MauVùng ương cá chình   - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

Hình 4.3.

Bản đồ tự nhiên tỉnh Cà MauVùng ương cá chình Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.4: Diện tích nuôi và nhu cầu về con giống thả nuôi tại Cà Mau đến năm 2010. Ngu ồn TTKN Cà Mau, 2007  - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

Bảng 4.4.

Diện tích nuôi và nhu cầu về con giống thả nuôi tại Cà Mau đến năm 2010. Ngu ồn TTKN Cà Mau, 2007 Xem tại trang 46 của tài liệu.
8,87%Hóa ch ấ t - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

8.

87%Hóa ch ấ t Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.4: Biểu đồ cơ cấu chi phí mô hình ương cá chình - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

Hình 4.4.

Biểu đồ cơ cấu chi phí mô hình ương cá chình Xem tại trang 51 của tài liệu.
4.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lợi nhuận của mô hình ương cá chình  - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

4.2.6.

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lợi nhuận của mô hình ương cá chình Xem tại trang 52 của tài liệu.
Từ kết quả khảo sát thực trạng cho thấy thời gian ương cá chìn hở các mô hình có s ự biến động về thời gian - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

k.

ết quả khảo sát thực trạng cho thấy thời gian ương cá chìn hở các mô hình có s ự biến động về thời gian Xem tại trang 58 của tài liệu.
4.3.2 Tăng trưởng và năng suất của cá chình trong 3 ao ương ở các độ mặn khác nhau  - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

4.3.2.

Tăng trưởng và năng suất của cá chình trong 3 ao ương ở các độ mặn khác nhau Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.9: Một số thông tin kỹ thuật của 3 ao cá chình - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

Bảng 4.9.

Một số thông tin kỹ thuật của 3 ao cá chình Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.13: Tăng trưởng theo các độ mặnkhác nhau - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

Hình 4.13.

Tăng trưởng theo các độ mặnkhác nhau Xem tại trang 63 của tài liệu.
Từ kết quả của Hình 4.14 cho thấy khối lượng của cá ban đầu theo dõi trung bình là 37,79 g/con qua 3 tháng  ương thu hoạch đạt trung bình 59,43g/con (tốc độ tăng  trung bình 28,36 g/con /3 tháng) - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

k.

ết quả của Hình 4.14 cho thấy khối lượng của cá ban đầu theo dõi trung bình là 37,79 g/con qua 3 tháng ương thu hoạch đạt trung bình 59,43g/con (tốc độ tăng trung bình 28,36 g/con /3 tháng) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.15: Tương quan giữa giá trị ASTT máu vàc ủa nước theo độ mặn - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

Hình 4.15.

Tương quan giữa giá trị ASTT máu vàc ủa nước theo độ mặn Xem tại trang 65 của tài liệu.
Phụ lục 1: Bảng nhiệt độc ủa các nghiệm thức thí nghiệ m1 - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

h.

ụ lục 1: Bảng nhiệt độc ủa các nghiệm thức thí nghiệ m1 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Phụ lục 2: Bảng giá trị pH của các nghiệm thức thí nghiệ m1 - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

h.

ụ lục 2: Bảng giá trị pH của các nghiệm thức thí nghiệ m1 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Phụ lục 4: Bảng kết quả kết quả phân tích ANOVA điều tra - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

h.

ụ lục 4: Bảng kết quả kết quả phân tích ANOVA điều tra Xem tại trang 77 của tài liệu.
● Bảng N02 -  - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

ng.

N02 - Xem tại trang 86 của tài liệu.
● Bảng NH+4 (ppm) trong thí nghiệm - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

ng.

NH+4 (ppm) trong thí nghiệm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Phụ lục 8: Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

h.

ụ lục 8: Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 4.12: Một số hình ảnh ao ương cá - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

Hình 4.12.

Một số hình ảnh ao ương cá Xem tại trang 91 của tài liệu.
Cá chình Bông - ẢNH HỞNG ĐỘMẶN LÊN ĐIỀU HÒAÁP SUẤT THẨM  THẤU, TỈLỆSỐNG VÀ ƠNG THỬ NGHIỆM CÁ CHÌNH  (Anguilla marmorata)TẠI THÀNH PHỐCÀ MAU

ch.

ình Bông Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan