Trai Đat chuyen dong quanh truc theo CKTNN

6 299 0
Trai Đat chuyen dong quanh truc theo CKTNN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung 2: Các chuyển động của Trái Đất và các hệ quả Tuần 9 Tiết 9 Ngày soạn: 4-10-2013 Ngày dạy : 7-10-2013 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được sự chuyển động tự quay quang trục của Trái Đất: Hướng chuyển động từ Tây sang Đông, thời gian tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ ). - Cách chia và tính múi giờ ở các múi giờ khác nhau trên Trái Đất. - Tính được giờ của một khu vực giờ khi biết giờ gốc và ngược lại. - Nắm được một số hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất: + Hiện tượng ngày đêm nối tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất + Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bò lệch hướng 2.Kĩ năng - Biết quay quả Đòa Cầu theo hướng tự quay quanh trục của Trái Đất từ Tây sang Đông và sử dụng quả Đòa Cầu đễ giải thích hiện tượng ngày và đêm. - Xác lập mối quan hệ nhân quả ở mức độ đơn giản 3.Thái độ: Niềm tin tuyệt đối vào khoa.u q trái đất II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC - Tư duy: Tìm kiếm và sử lí thông tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về vận động tự quay quanh trục của Trái Đất (HĐ1). - Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày suy nghó, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm (HĐ2). - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao; quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp(HĐ2). III.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * GV: - Quả Đòa Cầu, trên đó nước Việt Nam được đánh dấu bằng cách dán giấy đỏ . - Phóng to các tranh vẽ trong SGK từ hình 19 hình 22. - Đèn pin * HS: Học thuộc bài cũ. Xem bài mơi. IV.TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ Trả và sửa bài 1 tiết. 2.Dạy bài mới: 35’ Mở bài Trái Đất có nhiều vận động. Vận động tự quay quanh trục là một vận động chính của Trái Đất. Vận động này đã làm cho Trái Đất có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau liên tục ở khắp mọi nơi và làm lệch hướng các vật chuyển động trên cả hai nửa cầu. Để tìm hiểu kó hơn về vận động này cũng như các hệ quả của nó chúng ta cùng mở SGK trang 21 để tìm hiểu về những nội dung này Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 7 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ 25’ HĐ1:Tìm hiểu sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. PP: Cá nhân hoặc nhóm, đàm thoại gợi mở B1-GV yêu cầu HS quan sát vò trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời H: Giả thuyết: Một bạn HS nói “ TĐ luôn đứng yên và Mặt Trời luôn quay quanh nó. Theo em bạn nói có đúng không? hãy sửa lại nếu bạn nói sai? Kiểm chứng -Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực -Trục nghiêng là trục tự quay của TĐ trên mặt phẳng quỹ đạo, thực tế trục Trái Đất là trục tưởng tượng nối liền 2 cực. H: Em có nhận xét gì về độ nghiêng của trục Trái Đất? Quan sát hình 19 SGK H:TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào? - HS thĨ hiƯn híng tù quay cđa Tr¸i §Êt trªn qu¶ §Þa CÇu (Từ tay trái sang tay phải) H: Cho biết một ngày đêm là bao nhiêu giờ? H: Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh trục trong 1 ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ? B2-HS đọc đoạn 2,3 SGK sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: H:Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? H:Vì vậy, bề mặt Trái Đất được chia ra thành bao nhiêu khu vực giờ? -Chu kì tự quay của TĐ được chia làm 24 giờ và người ta chia ra 24 khu vực giờ trên thế giới hay 24 múi giờ H: Mỗi múi giờ là bao nhiêu kinh tuyến? H:Người ta lấy khu vực nào làm khu vực giờ gốc? Quan sát -Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh MT TL: Nghiêng 66 0 33’ Quan sát TL: Hướng quay từ Tây sang Đông HS trình bày hướng tự quay của TĐ TL:-24 giờ/vòng quay TL:- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ ( một ngày đêm) HS đọc TL:24 giờ TL: 24 khu vực. TL: 15 kinh tuyến TL:Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua 1. Sự vận động của Trái đất quanh trục. - TĐ tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66 0 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo. - Hướng tự quay: từ Tây sang Đông - Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ ( một ngày đêm) - Bề mặt Trái Đất được chia ra 24 khu vực giờ. 15’ GV để tiện tính giờ trên tồn thế giới năm 1884 Hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có kt gốc làm giờ gốc. Quan sát hình 20 trong SGK Giới thiệu -Hàng kinh tuyến -Hàng giờ -Hàng khu vực giờ H: Dựa vào hình 20 trong SGK em hãy xác đònh VN ở khu vực giờ thứ mấy? Ví dụ: -Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì VN là mấy giờ ? cách nhau mấy khu vực giờ? -Khi khu vực giờ gốc là 1 giờ thì VN là mấy giờ ? -Khi VN là 12 giờ thì giờ gốc là mấy giờ ? Tính giờ ở phía Đông thì + với số khu vực và ngược lại H: Sự chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ có ý nghĩa gì ? Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy đònh riêng. Nhưng ở những nước có diện tích rộng trãi trên nhiều kinh tuyến, nhiều khu vực giờ như Nga, ca na đa thì dùng giờ chung đi qua thủ đô nước đó.gọi là giờ pháp lệnh hay giờ hành chính. -Kể sự nhầm lẫn trong hải trình của Mazenlăng đi vòng quanh TG về phía Tây trong 1083 ngày (lòch về là 6/9/1522, thực tế lá 7/9) -Tại sao có hiện tượng như vậy? TĐ quay từ T sang Đ đi về phía T qua 15 0 chậm đi 1 giờ, vonh1 quanh thế giới tức lá 360 0 đồng hồ lùi 24 giờ tức 1 ngày. -Giờ phía tây chậm hơn 1 giờ, phía Đơng sớm hơn 1 giớ Chuyển ý : Sự vận động tự quay và quay từ Tây sang Đông với chu kì 24 giờ gây nên hệ quả gì ? ta xem tiếp mục 2. HĐ 2:Tìm hiểu các hệ quả quay gọi là khu vực giờ gốc Quan sát TL:thứ 7 -19 giờ -19 giờ -Cách 7 khu vực -1+7=8 giờ 12-7=5 giờ TL: Tiện tính giờ trên tồn thế giới 2. Hệ quả của sự vận quanh trục của TĐ. PP: thảo luận nhóm nhỏ, cá nhân. Giả thuyết -Nếu Trái Đất đứng yên thì có ngày và đêm không? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến nhòp sống của con người trên Trái đất? Kiểm chứng HS quan sát thảo luận B1: GV dùng đèn minh họa cho hiện tượng ngày và đêm kết hớp hình 21 - Chiếu vào quả Đòa Cầu và giải thích đèn chiếu tượng trưng cho Mặt Trời, quả Đòa Cầu tượng trưng cho Trái Đất H: Em hãy cho nhận xét về diƯn tÝch ®ỵc chiÕu s¸ng gäi lµ g× ? DiƯn tÝch kh«ng ®ỵc chiÕu s¸ng gäi lµ g× ? kết hợp đẩy quả cầu từ T sang Đ H:Vì sao khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày và đêm như hiện nay? Giả sử TĐ không quay quanh trục thì có ngày và đêm không? Thời gian là bao nhiêu H: Nêu hệ quả sự vận động tự quay + Với chu kỳ hợp lý 12 giờ đêm và 12 giờ ngày trên phần lớn diện tích TĐ phù hợp với nhòp độ sinh học của con người cũng như các động vật  chế độ làm việc và nghỉ ngơi tốt H:Tại sao hàng ngày thấy MT, Mặt Trời và các ngôi sao chuyển động từ Đ-Tây B 3: HS quan sát H 22 SGK và kênh chữ phần 2-b để trả lời câu hỏi mục b SGK/ tr.23. H: Quan s¸t H 22 cho biÕt ë b¾c b¸n cÇu vËt chun ®éng theo híng tõ P- N: 0 - S, bÞ lƯch vỊ phÝa ph¶i hay phÝa tr¸i H: C¸c vËt thĨ chun ®éng trªn Tr¸i §Êt cã hiƯn tỵng g× ? = thí nghiệm * C¸c nhãm lµm thÝ nghiƯm: ®Ìn chiÕu s¸ng vµo qu¶ ®Þa cÇu : TL: Ngày TL: Đêm TL: Do Trái Đất có dạng hình cầu, MT bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa  Đọc bài đọc thêm trang 24 Đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác góp ý bổ sung TL: - ( §B - TN ) - Tõ 0S tõ cùc xÝch ®¹o lµ híng TN - §B * C¸c em vÏ h×nh lªn b¶ng . TL: - Ở BBC bò lệch về bên phải, ở NBC bò lệch về bên trái nếu nhìn xuôi theo chiều động tự quay của TĐ -Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất - Sự chuyển động lệnh hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bề mặt Trái Đất. - Sự lệch hướng nầy diễn ra ở cảvật thể rắn, lỏng, khí. Một ứng dụng -Để bắn đạn trúng mục tiêu người ta đã phải tính đến sự lệch hướng nầy H: Cho biÕt sù chun ®éng lƯch h- íng tíi c¸c ®èi tỵng ®Þa lý trªn bỊ mỈt tr¸i ®Êt ? - Sự lệch hướng này không những ảnh hưởng đến những vật rắn bay như đường đi của viên đạn, mũi tên … mà còn ảnh hưởng tới sự chuyển động của dòng sông, hướng gió … chuyển động của vật thể. TL: Híng giã tÝn phong-§B. Híng giã T©y -TN Dßng biĨn, dßng ch¶y cđa sông 3. Củng cố : 4’ a/ Một bạn HS nói “ TĐ luôn tự quay quanh trục của mình theo hướng từ Đông sang Tây với chu kỳ quay 1 vòng từ sáng đến tối. Theo em bạn nói có đúng không ? hãy sửa lại nếu bạn nói sai? b/ bài tập tính giờ 4. Dặn dò :1’ - HS làm bài tập 3 SGK - Học thuộc bài 7 - Xem trước bài 8 “Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời” 1.Tại sao có các mùa xuân, hạ, thu, đông? 2. Tại sao có 2 mùa nóng, lạnh trái ngược nhau ở 2 bán cầu *Rút kinh nghiệm : . nói “ TĐ luôn đứng yên và Mặt Trời luôn quay quanh nó. Theo em bạn nói có đúng không? hãy sửa lại nếu bạn nói sai? Kiểm chứng -Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực -Trục. quay quanh trục theo hướng nào? - HS thĨ hiƯn híng tù quay cđa Tr¸i §Êt trªn qu¶ §Þa CÇu (Từ tay trái sang tay phải) H: Cho biết một ngày đêm là bao nhiêu giờ? H: Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh. quay quanh trục và quay quanh MT TL: Nghiêng 66 0 33’ Quan sát TL: Hướng quay từ Tây sang Đông HS trình bày hướng tự quay của TĐ TL:-24 giờ/vòng quay TL:- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục

Ngày đăng: 12/02/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan