Bài tập chọn lọc hóa học 10

232 474 1
Bài tập chọn lọc hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS.TS NGUYӈN XUÂN TRƯӠNG - TS.TRҪN TRUNG NINH BÀI TҰP CHӐN LӐC HÓA HӐC 10 (Chương trình chu̱n và nâng cao) NHÀ XUҨT BҦN ĐҤI HӐC QUӔC GIA THÀNH PHӔ HӖ CHÍ MINH - 2006 3 LӠI NÓI ĐҪU Hóa hӑc là mӝt khoa hӑc lý thuyӃt và thӵc nghiӋm. Hóa hӑc đòi hӓi sӵ chính xác cӫa toán hӑc đӗng thӡi vӟi sӵ linh hoҥt trong tư duy và óc tưӣng tưӧng phong phú, sinh đӝng và sӵ khéo léo trong các thao tác thí nghiӋm. Chúng tôi giӟi thiӋu cùng bҥn đӑc quyӇn ³Bài tұp chӑn lӑc Hóa hӑc 10´ chương trình chuҭn và nâng cao. Sách gӗm các bài tұp Hóa hӑc chӑn lӑc trong chương trình Hóa hӑc 10 có mӣ rӝng và nâng cao, có thӇ sӱ dөng đӇ phát triӇn năng lӵc tư duy Hóa hӑc cho hӑc sinh lӟp 10 và phөc vө ôn tұp các kì thi tú tài, thi tuyӇn sinh đҥi hӑc, cao đҷng và thi hӑc sinh giӓi. QuyӇn sách đưӧc biên soҥn theo chương trình mӟi cӫa Bӝ Giáo dөc và đào tҥo. Sách đưӧc chia thành 7 chương, tương ӭng vӟi tӯng chương cӫa sách giáo khoa Hóa hӑc 10. Mӛi chương bao gӗm các nӝi dung chính sau: A- Tóm tҳt lí thuyӃt. B- Bài tұp có hưӟng dүn. C- Hưӟng dүn giҧi D- Bài tұp tӵ luyӋn E- Bài tұp trҳc nghiӋm F- Thông tin bә sung, Sách có thӇ đưӧc sӱ dөng làm tài liӋu tham khҧo cho các thҫy, cô giáo, cho các em hӑc sinh mong có đưӧc mӝt nӅn tҧng vӳng chҳc các kiӃn thӭc, tư duy và kĩ năng môn Hóa hӑc lӟp 10. Mһc dù chúng tôi đã có nhiӅu cӕ gҳng, nhưng do trình đӝ và thӡi gian biên soҥn còn hҥn chӃ nên không tránh khӓi các sai sót. Chúng tôi xin chân thành cҧm ơn mӑi ý kiӃn đóng góp cӫa các bҥn đӑc, nhҩt là các thҫy, cô giáo và các em hӑc sinh đӇ sách đưӧc hoàn chӍnh hơn trong lҫn tái bҧn sau. Các tác giҧ 4 Chương 1 NGUYÊN TӰ A. TÓM TҲT LÍ THUYӂT I. Thành phҫn nguyên tӱ 1. Lӟp vӓ: Bao gӗm các electron mang điӋn tích âm. - ĐiӋn tích: q e = -1,602.10 -19 C = 1- - Khӕi lưӧng: m e = 9,1095.10 -31 kg 2. Hҥt nhân: Bao gӗm các proton và các nơtron a. Proton - ĐiӋn tích: q p = +1,602.10 -19 C = 1+ - Khӕi lưӧng: m p = 1,6726.10 -27 kg } 1u (đvC) b. Nơtron - ĐiӋn tích: q n = 0 - Khӕi lưӧng: m n = 1,6748.10 -27 kg } 1u KӃt luұn: Lӟp vӓ Hҥt nhân Gӗm các electron mang điӋn âm Proton mang điӋn dương Nguyên tӱ Nơtron không mang điӋn 5 - H̩t nhân mang đi͏n dương, còn lͣp v͗ mang đi͏n âm - T͝ng s͙ proton = t͝ng s͙ electron trong nguyên t͵ - Kh͙i lưͫng cͯa electron r̭t nh͗ so vͣi proton và nơtron II. ĐiӋn tích và sӕ khӕi hҥt nhân 1. ĐiӋn tích hҥt nhân Nguyên tӱ trung hòa điӋn, cho nên ngoài các electron mang điӋn âm, nguyên tӱ còn có hҥt nhân mang điӋn dương. ĐiӋn tích hҥt nhân là Z+, sӕ đơn vӏ điӋn tích hҥt nhân là Z. S͙ đơn v͓ đi͏n tích h̩t nhân (Z) = s͙ proton = s͙ electron Thí dө: Nguyên tӱ có 17 electron thì điӋn tích hҥt nhân là 17+ 2. Sӕ khӕi hҥt nhân A = Z + N Thí dө: Nguyên tӱ có natri có 11 electron và 12 nơtron thì sӕ khӕi là: A = 11 + 12 = 23 (S͙ kh͙i không có đơn v͓) 3. Nguyên tӕ hóa hӑc - Là tұp hӧp các nguyên tӱ có cùng sӕ điӋn tích hҥt nhân. - Sӕ hiӋu nguyên tӱ (Z): Z = P = e - Kí hiӋu nguyên tӱ: A Z X Trong đó A là sӕ khӕi nguyên tӱ, Z là sӕ hiӋu nguyên tӱ. III. Đӗng vӏ, nguyên tӱ khӕi trung bình 1. Đӗng vӏ - Là tұp hӧp các nguyên tӱ có cùng sӕ proton nhưng khác nhau sӕ nơtron (khác nhau sӕ khӕi A). - Thí dө: Nguyên tӕ cacbon có 3 đӗng vӏ: 12 13 14 6 6 6 C , C , C 2. Nguyên tӱ khӕi trung bình Gӑi A là nguyên tӱ khӕi trung bình cӫa mӝt nguyên tӕ. A 1 , A 2 là nguyên tӱ khӕi cӫa các đӗng vӏ có % sӕ nguyên tӱ lҫn lưӧt là a%, b% Ta có: 6   ! 1 2 a.A b.A A 100 IV. Sӵ chuyӇn đӝng cӫa electron trong nguyên tӱ. Obitan nguyên tӱ. - Trong nguyên tӱ, các electron chuyӇn đӝng rҩt nhanh xung quanh hҥt nhân và không theo mӝt quӻ đҥo nào. - Khu vӵc xung quanh hҥt nhân mà tҥi đó xác suҩt có mһt cӫa electron là lӟn nhҩt đưӧc gӑi là obitan nguyên tӱ. - Obitan s có dҥng hình cҫu, obitan p có dҥng hình sӕ 8 nәi, obitan d, f có hình phӭc tҥp. Obitan s z x y Obitan p x z x y Obitan p y z x y Obitan p z z x y V. Lӟp và phân lӟp 1. Lӟp - Các electron trong nguyên tӱ đưӧc sҳp xӃp thành lӟp và phân lӟp. - Các electron trong cùng mӝt lӟp có mӭc năng lưӧng gҫn bҵng nhau. - Thӭ tӵ và kí hiӋu các lӟp: n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lӟp K L M N O P Q 2. Phân lӟp - Đưӧc kí hiӋu là: s, p, d, f - Sӕ phân lӟp trong mӝt lӟp chính bҵng sӕ thӭ tӵ cӫa lӟp. - Sӕ obitan có trong các phân lӟp s, p, d, f lҫn lưӧt là 1, 3, 5 và 7 - Mӛi obitan chӭa tӕi đa 2 electron VI. Cҩu hình electron trong nguyên tӱ 1. Mӭc năng lưӧng 7 - Trұt tӵ mӭc năng lưӧng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s - Sӵ phân bӕ electron trong nguyên tӱ tuân theo các nguyên lí và quy tҳc: Nguyên lí Pau-li, nguyên lí vӳng bӅn, quy tҳc Hun. 2. Cҩu hình electron Sӵ phân bӕ các electron vào obitan trong nguyên tӱ tuân theo các quy tҳc và nguyên lí: - Nguyên lí Pauli: Trên mӝt obitan có thӇ có nhiӅu nhҩt hai electron và hai electron này chuyӇn đӝng tӵ quay khác chiӅu nhau xung quanh trөc riêng cӫa mӛi obitan. - Nguyên lí vͷng b͉n: ӣ trҥng thái cơ bҧn, trong nguyên tӱ các electron chiӃm lҫn lưӧt nhӳng obitan có mӭc năng lưӧng tӯ thҩp đӃn cao. - Quy t̷c Hun: Trong cùng mӝt phân lӟp, các electron sӁ phân bӕ trên obitan sao cho sӕ electron đӝc thân là tӕi đa và các electron này phҧi có chiӅu tӵ quay giӕng nhau. Cách vi͇t c̭u hình electron trong nguyên t͵: + Xác đӏnh sӕ electron + Sҳp xӃp các electron vào phân lӟp theo thӭ tӵ tăng dҫn mӭc năng lưӧng + ViӃt electron theo thӭ tӵ các lӟp và phân lӟp. Thí dͭ: ViӃt cҩu hình electron cӫa Fe (Z = 26) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6  1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 S̷p x͇p theo mͱc năng lưͫng C̭u hình electron B. BÀI TҰP CÓ LӠI GIҦI 1.1 Vì sao tӯ nhӳng ý tưӣng đҫu tiên vӅ nguyên tӱ, cách đây 2500 năm cӫa Democrit, mãi đӃn cuӕi thӃ kӍ XIX ngưӡi ta mӟi chúng minh đưӧc nguyên tӱ là có thұt và có cҩu tҥo phӭc tҥp ? Mô tҧ thí nghiӋm tìm ra electron. 1.2 Nguyên tӱ khӕi cӫa neon là 20,179. Hãy tính khӕi lưӧng cӫa mӝt nguyên tӱ neon theo kg. 1.3 KӃt quҧ phân tích cho thҩy trong phân tӱ khí CO 2 có 27,3% C và 72,7% O theo khӕi lưӧng. BiӃt nguyên tӱ khӕi cӫa C là 12,011. Hãy xác đӏnh nguyên tӱ khӕi cӫa oxi. 8 1.4 BiӃt rҵng khӕi lưӧng mӝt nguyên tӱ oxi nһng gҩp 15,842 lҫn và khӕi lưӧng cӫa nguyên tӱ cacbon nһng gҩp 11,9059 lҫn khӕi lưӧng cӫa nguyên tӱ hiđro. Hӓi nӃu chӑn 1 12 khӕi lưӧng nguyên tӱ cacbon làm đơn vӏ thì H, O có nguyên tӱ khӕi là bao nhiêu ? 1.5 Mөc đích thí nghiӋm cӫa Rơ-dơ-pho là gì? Trình bày thí nghiӋm tìm ra hҥt nhân nguyên tӱ cӫa Rơ-dơ-pho và các cӝng sӵ cӫa ông. 1.6 Hãy cho biӃt sӕ đơn vӏ điӋn tích hҥt nhân, sӕ proton, sӕ nơtron và sӕ electron cӫa các nguyên tӱ có kí hiӋu sau đây : a) 7 23 39 40 234 3 11 19 19 90 Li, Na, K, a, Th b) 2 4 12 16 32 56 1 2 6 8 15 26 H, He, , O, P, Fe. 1.7 Cách tính sӕ khӕi cӫa hҥt nhân như thӃ nào ? Nói sӕ khӕi bҵng nguyên tӱ khӕi thì có đúng không ? tҥi sao ? 1.8 Nguyên tӱ khӕi trung bình cӫa bҥc bҵng 107,02 lҫn nguyên tӱ khӕi cӫa hiđro. Nguyên tӱ khӕi cӫa hiđro bҵng 1,0079. Tính nguyên tӱ khӕi cӫa bҥc. 1.9 Cho hai đӗng vӏ hiđro vӟi tӍ lӋ % sӕ nguyên tӱ : 1 1 H (99,984%), 2 1 H (0,016%) và hai đӗng vӏ cӫa clo : 35 17 Cl (75,53%), 37 17 Cl (24,47%). a) Tính nguyên tӱ khӕi trung bình cӫa mӛi nguyên tӕ. b) Có thӇ có bao nhiêu loҥi phân tӱ HCl khác nhau đưӧc tҥo nên tӯ hai loҥi đӗng vӏ cӫa hai nguyên tӕ đó. c) Tính phân tӱ khӕi gҫn đúng cӫa mӛi loҥi phân tӱ nói trên. 1.10 Nguyên tӱ khӕi trung bình cӫa đӗng bҵng 63,546. Đӗng tӗn tҥi trong tӵ nhiên dưӟi hai dҥng đӗng vӏ 63 29 Cu và 65 29 Cu . Tính tӍ lӋ % sӕ nguyên tӱ đӗng 63 29 Cu tӗn tҥi trong tӵ nhiên. 1.11 Cho hai đӗng vӏ 1 1 H (kí hiӋu là H), 2 1 H (kí hiӋu là D). a) ViӃt các công thӭc phân tӱ hiđro có thӇ có. b) Tính phân tӱ khӕi cӫa mӛi loҥi phân tӱ. 9 c) Mӝt lit khí hiđro giàu đơteri ( 2 1 H ) ӣ điӅu kiӋn tiêu chuҭn nһng 0,10g. Tính thành phҫn % khӕi lưӧng tӯng đӗng vӏ cӫa hiđro. 1.12 Có thӇ mô tҧ sӵ chuyӇn đӝng cӫa electron trong nguyên tӱ bҵng các quӻ đҥo chuyӇn đӝng đưӧc không ? tҥi sao ? 1.13 Theo lí thuyӃt hiӋn đҥi, trҥng thái chuyӇn đӝng cӫa electron trong nguyên tӱ đưӧc mô tҧ bҵng hình ҧnh gì ? 1.14 Trình bày hình dҥng cӫa các obitan nguyên tӱ s và p và nêu rõ sӵ đӏnh hưӟng khác nhau cӫa chúng trong không gian. 1.15 BiӃt rҵng nguyên tӕ agon có ba đӗng vӏ khác nhau, ӭng vӟi sӕ khӕi 36, 38 và A. Phҫn trăm các đӗng vӏ tương ӭng lҫn lưӧt bҵng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính sӕ khӕi cӫa đӗng vӏ A cӫa nguyên tӕ agon, biӃt rҵng nguyên tӱ khӕi trung bình cӫa agon bҵng 39,98. 1.16 Nguyên tӱ Mg có ba đӗng vӏ ӭng vӟi thành phҫn phҫn trăm như sau : Đӗng vӏ 24 Mg 25 Mg 26 Mg % 78,6 10,1 11,3 a) Tính nguyên tӱ khӕi trung bình cӫa Mg. b) Giҧ sӱ trong hӛn hӧp nói trên có 50 nguyên tӱ 25 Mg , thì sӕ nguyên tӱ tương ӭng cӫa hai đӗng vӏ còn lҥi là bao nhiêu ? 1.17 Hãy cho biӃt tên cӫa các lӟp electron ӭng vӟi các giá trӏ cӫa n = 1, 2, 3, 4 và cho biӃt các lӟp đó lҫn lưӧt có bao nhiêu phân lӟp electron ? 1.18 Hãy cho biӃt sӕ phân lӟp, sӕ obitan có trong lӟp N và M. 1.19 VӁ hình dҥng các obitan 1s, 2s và các obitan 2p x , 2p y , 2p . 1.20 Sӵ phân bӕ electron trong phân tӱ tuân theo nhӳng nguyên lí và quy tҳc nào ? Hãy phát biӇu các nguyên lí và quy tҳc đó. Lҩy thí dө minh hӑa. 1.21 Tҥi sao trong sơ đӗ phân bӕ electron cӫa nguyên tӱ cacbon (C : 1s 2 2s 2 2p 2 ) phân lӟp 2p lҥi biӇu diӉn như sau : o o 10 1.22 Hãy viӃt cҩu hình electron cӫa các nguyên tӕ có Z = 20, Z = 21, Z = 22, Z = 24, Z = 29 và cho nhұn xét cҩu hình electron cӫa các nguyên tӕ đó khác nhau như thӃ nào ? 1.23 Hãy cho biӃt sӕ electron lӟp ngoài cùng cӫa các nguyên tӱ H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, Si, O. 1.24 Cҩu hình electron trên các obitan nguyên tӱ cӫa các nguyên tӕ K (Z = 19) và Ca (Z = 20) có đһc điӇm gì ? 1.25 ViӃt cҩu hình electron cӫa F (Z = 9) và Cl (Z = 17) và cho biӃt khi nguyên tӱ cӫa chúng nhұn thêm 1 electron, lӟp electron ngoài cùng khi đó có đһc điӇm gì ? 1.26 Khi sӕ hiӋu nguyên tӱ Z tăng, trұt tӵ năng lưӧng AO tăng dҫn theo chiӅu tӯ trái qua phҧi và đúng trұt tӵ như dãy sau không ? 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 6s 5d 6p 7s 5f 6d NӃu sai, hãy sӱa lҥi cho đúng. 1.27 ViӃt câú hình electron nguyên tӱ cӫa các nguyên tӕ có Z = 15, Z = 17, Z = 20, Z = 21, Z = 31. 1.28 Nguyên tӱ Fe có Z = 26. Hãy viӃt cҩu hình elctron cӫa Fe. NӃu nguyên tӱ Fe bӏ mҩt hai electron, mҩt ba electron thì các cҩu hình electron tương ӭng sӁ như thӃ nào ? 1.29 Phҧn ӭng hҥt nhân là quá trình biӃn đәi hҥt nhân nguyên tӱ do sӵ phân ró tӵ nhiên, hoһc do tương tác giӳa hҥt nhân vӟi các hҥt cơ bҧn, hoһc tương tác cӫa các hҥt nhân vӟi nhau. Trong phҧn ӭng hҥt nhân s͙ kh͙i và đi͏n tích là các đ̩i lưͫng đưͫc b̫o toàn. Trên cơ sӣ đó, hãy hoàn thành các phҧn ӭng hҥt nhân dưӟi đây: (a) HeNe?Mg 4 2 23 10 26 12 p (b) He?HH 4 2 1 1 19 9 p (c) n4?NePu 1 0 22 10 242 94 p (d) nHe2?D 1 0 4 2 2 1 p 1.30 BiӃt rҵng quá trình phân rã t͹ nhiên phát xҥ các tia   24 2 eĮ ,   eȕ 0 1 và Ȗ (mӝt dҥng bӭc xҥ điӋn tӯ). ãy hoàn thành các phương trình phҧn ӭng hҥt nhân: 11 1) bU 206 82 238 92 p 2) bTh 208 82 232 90 p [...]... y, 1 w 1.15 Hng dn: w Gi s khi ca ng v A ca nguyờn t agon l X Ta cú A Ar ! 36 0,34 100  38 0, 06 100  XA 99,6 100 ! 39,98 21 XA = 40 m 1.16 Hng dn: c o Ta cú a) Nguyờn t khi trung bỡnh ca Mg l A Mg ! 24 78,6 10, 1 11,3  25  26 ! 24,33 100 100 100 50 x78,6 = 389 (nguyờn t) 10, 1 26 Mg = 50 x 11,3 = 56 (nguyờn t) 10, 1 t Mg = 24 a www.vietmaths.com S nguyờn t h ng ca 2 ng v cũn li l: S nguyờn t Ta... 39 1 .10 Hng dn: Gi t l % s nguyờn t ca ng v 63 29 Cu l x , % ng v 65 29 Cu l 100 - x Ta cú 63x  65 (100  x) = 63,546 w v 100 63x + 6500 - 65x = 6354,6 x = 72,7 Vy % s nguyờn t ca ng v 63 29 Cu l 72,7% w w 1.11 Hng dn: a) Cụng thc phõn t : H2 ; HD ; D2 b) Phõn t khi : 3 4 2 c) t a l thnh phn % ca H v 100 - a l thnh phn % ca D v khi lng 20 ! (1ìa ) ; D = 12 c o = 88 2 (100 - a ) 0,1 = 22,4 2 100 m... 11 C 12 h A 10 s 1.56 Mt nguyờn t cú tng cng 7 electron cỏc phõn lp p S proton ca nguyờn t ú l : 2 D 13 2 5 A X+ B X2+ t www.vietmaths.com 1.57 Nguyờn t X cú cu hỡnh electron l : 1s 2s 2p Ion m X cú th to thnh l : C X- D X2- a 1.58 Bit 1 mol nguyờn t st cú khi lng bng 56g, mt nguyờn t st cú 26 electron S ht electron cú trong 5,6g st l m A 15,66 .102 4 C 15,66 .102 2 B 15,66 .102 1 D 15,66 .102 3 ntron? A... v ntron ~1u, cho nờn trong cỏc tớnh toỏn khụng cn chớnh xỏc cao, coi s khi bng nguyờn t khi Ta cú AAg = 107 ,02 A H 2 m A H = M H2 = 1,0079 2 AAg = 107 ,02 1,0079 = 107 ,865 s 1.9 Hng dn: h a) Nguyờn t khi trung bỡnh ca hiro v clo l: 35.75,53  37.24,47 = 35,5 100 a t 1.99,984  2.0,016 ! 1,00016 100 A Cl = www.vietmaths.com AH= Cụng thc phõn t l : m b) Cú bn loi phõn t HCl khỏc nhau to nờn t hai loi... 4s2 m Z = 21 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 Z = 31 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d104s2 4p1 ie t 1.28 Hng dn: Fe Z = 26 : 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s2 Fe2+ Z = 26 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 Fe3+ Z = 26 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5 w v 1.29 Hng dn: a) 26 12 23 4 Mg  01n p 10 Ne  2 He b) 19 F  11H p 16O  24 He 9 8 c) 242 94 22 Pu  10 Ne p 260 104 Unq  4 01n w 2 7 4 1 d) 1 D  3 Li p 2 2 He  0 n b) a) 232 90 238... hỳt lch v phớa cc dng khi t ng thy tinh trong mt in trng Thớ nghim ny chng t nguyờn t cú cu to phc tp Mt trong nhng thnh phn cu to ca nguyờn t l cỏc electron 1.2 Hng dn: Ta cú mNe = 1,66005 .10- 27 20,179 = 33,498 .10- 27 kg w v 1.3 Hng dn : Gi nguyờn t khi ca oxi l X, ta cú : ( 2X + 12,011).27,3% = 12,011 X = 15,99 w 1.4 Hng dn: Theo bi : MO = 15,842.MH w MC = 11,9059.MH M C 11,9059 M H ! 12 12 17 m...0 e v 2 1 (mt dng bc x in t) óy hon thnh cỏc phng trỡnh phn ng ht nhõn: 10 m 1) 238 U p 206 b  92 82 w w w v ie t m a t www.vietmaths.com h s c o 2) 232 Th p 208 b  90 82 11 m C BI TP T LUYN c o 1.31 Bng cỏch no, ngi ta cú th to ra nhng chựm tia electron Cho bit in tớch... nguyờn t cacbon ( C : 1s2 2s2 2p2) phõn lp 2p c biu din : Z = 21 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d14s2 - Z = 22 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2 - Z = 24 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 - Z = 29 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 t h s Z = 20 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 - www.vietmaths.com - Nhn xột : a + Cu hỡnh Z =20 khỏc vi cỏc cu hỡnh cũn li ch khụng cú phõn lp 3d 1.23 Hng dn: m + Cu hỡnh Z =24 v Z = 29 cú 1 electron... proton, ntron, electron trong nguyờn t l 28, trong ú s ht khụng mang in chim xp x 35% tng s ht Tớnh s ht mi loi v vit cu hỡnh electron ca nguyờn t 1.36 Bit khi lng nguyờn t ca mt loi ng v ca Fe l 8,96 10 - 23 gam Bit Fe cú s hiu nguyờn t Z = 26 Tớnh s khi v s ntron cú trong ht nhõn nguyờn t ca ng v trờn w 1.37 a, Da vo õu m bit c rng trong nguyờn t cỏc electron c sp xp theo tng lp ? b, Electron lp... xp thnh mt hng a - Cỏc nguyờn t cú s electron húa tr trong nguyờn t nh nhau c xp thnh mt ct b) Cu to ca bng tun hon ie t m Bng tun hon cỏc nguyờn t húa hc l s th hin ni dung ca nh lut tun hon Trong hn 100 nm tn ti v phỏt trin, ó cú khong nhiu kiu bng tun hon khỏc nhau Dng c s dng trong sỏch giỏo khoa húa hc ph thụng hin nay l bng tun hon dng di, cú cu to nh sau: ễ : S th t ca ụ bng s hiu nguyờn t v . giӟi thiӋu cùng bҥn đӑc quyӇn Bài tұp chӑn lӑc Hóa hӑc 10 chương trình chuҭn và nâng cao. Sách gӗm các bài tұp Hóa hӑc chӑn lӑc trong chương trình Hóa hӑc 10 có mӣ rӝng và nâng cao, có thӇ. chương cӫa sách giáo khoa Hóa hӑc 10. Mӛi chương bao gӗm các nӝi dung chính sau: A- Tóm tҳt lí thuyӃt. B- Bài tұp có hưӟng dүn. C- Hưӟng dүn giҧi D- Bài tұp tӵ luyӋn E- Bài tұp trҳc nghiӋm F-. -1,602 .10 -19 C = 1- - Khӕi lưӧng: m e = 9 ,109 5 .10 -31 kg 2. Hҥt nhân: Bao gӗm các proton và các nơtron a. Proton - ĐiӋn tích: q p = +1,602 .10 -19 C = 1+ - Khӕi lưӧng: m p = 1,6726 .10 -27

Ngày đăng: 12/02/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan