Bài 12: Liên kết ion

23 858 0
Bài 12: Liên kết ion

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: a)Viết cấu hình electron của Mg( Z=12). b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg nhận hay nhường bao nhiêu electron? c) Mg thể hiện tính kim loại hay phi kim? Trả lời: Mg( Z= 12) a) Cấu hình electron: 2 2 6 2 1 2 2 3s s p s b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg nhường đi 2e. c) Có 2e ở lớp ngoài cùng => Mg thể hiện tính kim loại. Câu hỏi 1: a) Viết cấu hình electron của Mg( Z=12). b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg nhận hay nhường bao nhiêu electron? c) Mg thể hiện tính kim loại hay phi kim? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 2: a)Viết cấu hình electron nguyên tử Cl (Z=17). b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử Cl nhận hay nhường bao nhiêu e ? c) Cl thể hiện tính kim loại hay phi kim? Trả lời: Cl (Z=17) 2 2 6 2 5 1 2 2 3 3s s p s p b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử Cl nhận thêm 1e. c) Có 7e ở lớp ngoài cùng => Cl thể hiện tính phi kim. a) Cấu hình e : Câu hỏi 2: a) Viết cấu hình electron nguyên tử Cl (Z=17). a) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử Cl nhận hay nhường bao nhiêu e ? b) Cl thể hiện tính kim loại hay phi kim? CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC GVTH : Phan Minh Hạnh TRANG 56.SGK I/ Khái niệm về liên kết hóa học II/ Sự tạo thành ion, cation, anion III/ Sự tạo thành liên kết ion NỘI DUNG BÀI I/ Khái niệm về liên kết hóa học 1) Khái niệm về liên kết hóa học Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền. 2) Qui tắc bát tử Nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt đến cấu hình electron vững bền của các khí hiếm . II/ Sự tạo thành ion, cation, anion 1) Sự tạo thành ion :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 có Số p = 12 ; Số e =12; Số n=12 => Nguyên tử trung hòa vì điện. 12+ Khi Mg nhường 2e : CHe: 1s 2 2s 2 2p 6 Số p = 12 ; Số e =11; số n=12 => phần còn lại của Mg mang điện tích là 2+ hay ion Mg 2+ . 35 17 Cl 35 17 Cl Mg 24 12 12+  Nguyên tử trung hòa vì điện.  Khi nguyên tử nhường hay nhận e thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion. II/ Sự tạo thành ion, cation, anion 1) Sự tạo thành ion  Nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường e để có trở thành ion dương gọi là cation. II/ Sự tạo thành ion, cation, anion 2) Sự tạo thành cation  Phương trình biểu diễn sự tạo thành cation: Mg – 2e → Mg 2+ hay Mg → Mg 2+ + 2e Na + 1e → Na + hay Na → Na + + 1e Tổng quát : M – ne → M n+ M : kim loại n = 1, 2, 3 Với [...]...II/ Sự tạo thành ion, cation, anion 2) Sự tạo thành cation BT1: Viết phương trình biểu diễn sự tạo thành ion từ K(Z=19) K – 1e → K+ 1s22s22p63s23p64s1 1s22s22p63s23p6 II/ Sự tạo thành ion, cation, anion 3) Sự tạo thành anion  Nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận e để trở thành ion âm gọi là anion  Phương trình biểu diễn sự tạo thành anion: Cl + 1e → Cl– Tổng quát : 17+ X +... III/ Sự tạo thành liên kết ion Xét sự tạo thành liên kết ion trong phân tử NaCl Na – 1e → Na+ 1s22s22p63s1 1s22s22p6 Cl + 1e → Cl1s22s22p63s23p5 1s22s22p63s23p6 Na+ + Cl– → NaCl Sơ đồ tạo thành liên kết ion: 1e Na + Cl Phương trình hóa học : → Na+ + Cl– 2 x 1e 2Na + Cl2 → 2NaCl III/ Sự tạo thành liên kết ion Vậy: Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích... thành ion, cation, anion 4) Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử Ion đơn nguyên tử là các ion được tạo nên từ 1 nguyên tử Vd: Mg2+, Al3+, O2–, F–,… Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm Vd: SO42-, NO3-, PO43-, NH4+,… Ghi nhớ : nhường 1e LNC 1e 2e LNC 2e Tổng quát: Kim loại Cation n+ M – ne → M3e 3e LNC X + me → Xm– nhận 5e LNC Phi kim 3e 6e LNC 2e 7e LNC 1e Anion III/... hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu III/ Sự tạo thành liên kết ion BT2: Giải thích sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgO Cho Mg(Z=12), O(Z=8) Bài tập củng cố 1 2 Câu 1: Nguyên tử nào sau đây đã nhường 2e để đạt cấu trúc ion bền? A X (Z=8) B Y (Z=9) C Z (Z=11) D T (Z=12) Câu 2: Hợp chất được tạo thành từ liên kết ion là A: HCl B: Na2O C: H2O D:H2S Chúc thầy cô cùng các em học sinh... thành từ liên kết ion là A: HCl B: Na2O C: H2O D:H2S Chúc thầy cô cùng các em học sinh dồi dào sức khoẻ 11+ 17+ Cl Na – + 11+ 17+ 1e Na + Cl → Na+ + Cl– Mg – 2e → Mg2+ ( ion magie ) 12+ 12+ + Mg2+: 1s22s22p6 Mg: 1s22s22p63s2 Na – 1e → Na+ ( ion natri ) 11+ 11+ Na: 1s 2s 2p 3s 2 2 6 1 Na+: 1s22s22p6 + . CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC GVTH : Phan Minh Hạnh TRANG 56.SGK I/ Khái niệm về liên kết hóa học II/ Sự tạo thành ion, cation, anion III/ Sự tạo thành liên kết ion NỘI DUNG BÀI I/ Khái niệm về liên. anion 1) Sự tạo thành ion  Nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường e để có trở thành ion dương gọi là cation. II/ Sự tạo thành ion, cation, anion 2) Sự tạo thành cation  Phương trình biểu. có khuynh hướng nhận e để trở thành ion âm gọi là anion. II/ Sự tạo thành ion, cation, anion 3) Sự tạo thành anion  Phương trình biểu diễn sự tạo thành anion: 17+ Cl: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 + 17+ Cl – :

Ngày đăng: 12/02/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC

  • NỘI DUNG BÀI

  • Slide 7

  • II/ Sự tạo thành ion, cation, anion

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • III/ Sự tạo thành liên kết ion

  • Slide 18

  • Bài tập củng cố

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan