ĐÁP ÁN THỰC HÀNH MÔN TOÁN LỚP 5 TUẦN 11 Tiết 1 1/ Đặt tính rồi tính a) 28,17 b) 28,864 c) 9,7 d) 441,2 2/ Tìm x a) 46,9 b) 38,7 3/ Bài giải Số tấn xi măng hai lần bán là: 15,35 + 9,8 = 25,15 (tấn) Số tấn xi măng trong kho còn lại là: 38,5 – 25,15 = 13,35 ( tấn) Đáp số 13,35 (tấn) 4/ Tính bằng hai cách: a) 915,6 – (315,6 + 250) 915,6 – 315,6 – 250 915,6 – 565,6 = 350 600 – 250 = 350 b) 82,15 – 36,4 – 13,6 82,15 – (36,4 + 13,6) 45,75 – 13,6 = 32,15 82,15 – 50 = 32,15 5/ Bài giải 0,16 tạ = 16 kg Số kg rau luống thứ hai thu hoạch là: 78,5 – 16 = 62,5 (kg) Số kg rau cả hai luống thu hoạch được là: 78,5 + 62,5 = 141 (kg) Đáp số: 141 kg Tiết 2 1/ Đặt tính rồi tính: a) 701,16 b) 5875,2 c) 657,51 2/ 47,5 – 23,8 < 57,5 - 23,8 347,9 + 88,72 > 341,9 + 88,72 35,3 x 16 = 16 x 35,3 3/ Tính: a) 807,3 – 214,8 + 82 = 592,5 + 82 = 674,5 b) 46,1 + 53,88 – 89,65 = 99,98 – 89,65 = 10,33 4/ Bài giải Số tấn mía ô tô đã chuyển là: 3,45 x 5 = 17,25 (tấn) Đáp số: 17,25 tấn 5/ Đố vui: TUẦN 12 Tiết 1 1/ Tính nhẩm: 21,5 696 438 2015 48 70 2/ Đặt tính rồi tính: a) 257,28 b) 3,3376 c) 0,04828 3/ Viết các số đo sau theo đơn vị đo tương ứng: a) 21,8 km = 218 hm b) 3,8 m = 380 cm c) 42,9 cm = 0,429 m d) 23m = 0,023 km 4/ Bài giải Chiều dài thật của khu đất là: 4,8 x 1000 = 4800 (cm) = 48 (m) Đáp số: 48 m 5/ Bài giải Số gói mì chính cả hai lần nhập là: 45 + 37 = 82 (gói) Số kg mì chính cả hai lần nhập là: 0,45 x 82 = 36,9 (kg) Đáp số: 36,9 kg Tiết 2 1/ Tính nhẩm: 1,74 0,048 0,0218 0,0608 0,207 0,00001 2/ Không thực hiện phép tính, tìm x: a) x = 3,8 b) x = 9,2 c) x = 15,4 d) x = 8,4 3/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 7,38 x 0,5 x 20 = 7,38 x ( 0,5 x 20) 7,38 x 10 = 73,8 b) 2,5 x 4,69 x 40 = 4,69 x (2,5 x 40) 4,69 x 100 = 469 c) 9,18 x 80 x 1,25 = 9,18 x (80 x 1,25) Mèo Chuột Chuột Mèo 9,18 x 100 = 918 d) 0,25 x 1,25 x 4 x 800 = (0,25 x 4) x (1,25 x 800) 1 x 1000 = 1000 4/ Bài giải Quãng đường bác An đi bộ là: 0,5 x 4,5 = 2,25 (km) Quãng đường đi ô tô khách là: 4,25 x 1,2 = 51 (km) Quãng đường từ nhà ra tỉnh là: 2,25 + 51 = 53,25 (km) Đáp số: 53,25 km 5/ Đố vui: Hình thích hợp vẽ tiếp vào ô trống là: TUẦN 13 Tiết 1 1/ Đặt tính rồi tính: a) 608,61 b) 49,237 c) 130,936 2/ Tính nhẩm: a) 667,8 b) 6,578 c) 63584 d) 6,3584 3/ Bài giải Số tiền mua 9,5m dây điện là: 96 000 : 8 x 9,5 = 114 000(đồng) Số tiền mua 9,5 m dây trả nhiều hơn 8m dây là: 114 000 – 96 000 = 18 000 (đồng) Đáp số: 18 000 đồng 4/ Tính: 27,5 + 62,8 – 30,69 90,3 – 30,69 = 59,61 5/ Đố vui: Số hình chữ nhật có trong hình vẽ bên là: D. 9 Tiết 2 1/ Tính: 50,56 3 95,2 34 0,72 8 20 16,85 27 2 2,8 0 0,09 25 0 16 1 2/ Đặt tính rồi tính a) 55,2 3 b) 4,24 4 c) 42,65 5 25 18,4 024 1,06 26 8,53 12 0 15 0 0 3/ Tìm x: a) x= 3,016 b) x = 3,2627 4/ Bài giải Trung bình mỗi tấm vải dài là: 177,5 : 5 = 35,5 (m) Đáp số: 35,5 m 5/ Đố vui: Số dư là: C. 0,04 TUẦN 14 Tiết 1 1/ Đặt tính rồi tính (thương là số thập phân) a) 25 5 b) 79 4 c) 438 15 40 4,8 39 19,75 138 29,2 0 30 0 30 20 0 0 2/ Đặt tính rồi tính: a) 50 2,5 b) 150 2,5 c) 9560 2,2 0 2 0 6 066 430 0 3/ Tính nhẩm: a) 320 b) 8,25 320 8,25 4/ Bài giải Số chai nước mắm có tất cả là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai 5/ Đố vui: Bài giải Đổi: 1kg = 1000g 8 kg = 8000g Vỏ hộp cân nặng là: 1000 : 5 x 1 = 200 (g) Đường cân nặng là: 1000 – 200 = 800 (g) Số hộp đường có tất cả là: 8000 : 800 = 10 (hộp) Đáp số: 10 hộp Tiết 2 1/ Tính: a) 13,6 b) 12 2/ Đặt tính rồi tính: a) 4,108 2,6 b) 3,864 1,25 150 1,58 01140 3,0192 208 0150 0 250 0 3/ Tìm x: a) x = 1,25 b) x = 21 4/ Đố vui: 72,435 3,4 044 21,30 103 015 Số dư là: 0,015 TUẦN 15 Tiết 1 1/ Đặt tính rồi tính: a) 133,11 17 b) 182,16 1,8 141 7,83 021 101,2 051 036 0 0 2/ Tính: a) 36,75 x (8,5 – 6,8) b) 8,25 + 4,5 x 2,1 36,75 x 1,7 = 62,475 8,25 + 9,45 = 17,7 3/ Tìm x: a) x – 1,5 = 6 : 1,5 b) x + 6,8 = 7,5 : 0,3 x – 1,5 = 4 x + 6,8 = 25 x = 4 + 1,5 x = 25 – 6,8 x = 5,5 x = 18,2 4/ Bài giải Số lít dầu 15 chai có là: 15 x 0,5 = 7,5 (lít) Số chai dầu có là: 7,5 : 0,75 = 10 (chai) Đáp số: 10 chai 5/ Đố vui: a) S b) Đ Tiết 2 1/ Bài giải Tỉ số phần trăm của hai số là: 26 : 104 = 0,25 = 25% Đáp số 25 % 2/ Bài giải Số người của cả đội là: 42 + 28 = 70 (người) Tỉ số phần trăm số nữ và số người của cả đội là: 28 : 70 x 100 = 40% Đáp số: 40% 3/ Bài giải: Số học sinh cả lớp là: 12 + 18 = 30 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn học sinh nam là: 18 – 12 = 6 (học sinh) So với cả lớp, số học sinh nữ nhiều hơn học sinh nam là: 6 : 30 x 100 = 20 % Đáp số: 20 % 4/ Kết quả đúng là: D. 150% MÔN TIẾNG VIỆT Tuần 11 Tiết 1 Cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ Câu trả lời đúng Câu a: ý 3: Gạo, phượng, vải, vông ,lựu, dong riềng, lộc vừng, bàng Câu b: ý 2: Lửa, than cháy, xác pháo Câu c: ý 1: Gạo, lựu, vông, bàng Câu d: ý 2: Cây bàng Câu e: ý 1: Theo trình tự thời gian Câu g: ý 2: Ông bà, bố mẹ Câu h: ý 1: Khi, thì, như, của Câu i: ý 2: Hễ …thì…: biểu thị quan hệ điều kiện – kết quả. Tiết 2: 1. Các từ ngữ điền vào đoạn văn là: a. Lôi xô b. Thâm thấp c. Nhiều d. Xanh thắm e Rộng g.Vàng óng 2. Bài văn tả cảnh bình minh Mỗi người thấy biển đẹp một vẻ và mỗi người lại thích ngắm biển theo một cách không ai giống ai. Riêng em thích nhất cảm giác được hòa mình vào không khí của biển lúa bình minh Sáng sớm biển đậm hơi sương. Gió nhè nhẹ thổi đem hương vị của biện thấm vài từng thớ thịt. những con song tinh nghịch đùa giỡn xô nhau vào bờ cát, chạm vào bàn chân trần mát lạnh. Tất cả cho em một cảm giác dịu mát và khoan khoái. Sương bắt đầu tan. Mặt trời nhô lên từ lòng biển trông như mâm xôi gấc đỏ rực. kéo theo đó là sự xuất hiện của những tia nắng như những thanh kiếm vàng sắc lẻm phá vỡ khoảng không gian xanh xám, trắng nhờ hơi sương. Thấp thoáng nơi xa, bong những chú chim hài âu chao lượn, chơi đùa với sắc mây hồng. Mặt biển sang dần cùng sắc mây trời. Thay thế cho làn nước lạnh xam xám là màu lam nhạt của mây phản chiếu trong làn nước biển. xa xa, những con thuyền đánh cá đêm đã trở về với khoang nặng đầy. trên bờ biển, người đi lại ngày một nhộn nhịp và đông vui. Tiếng cười, tiếng nói làm huyên náo một góc biển. Một ngày mới đã thật sự bắt đầu Em rất thích cảnh biển lúc bình minh vì nó cho em cảm giác thật là dễ chịu. Tuần 12 Tiết 1: Bài: Cây bàng Câu a: ý 3: Cây bang rụng hết lá, như người cởi trần trước gió. Câu b: ý 2: Cây bang đâm chồi nẩy lộc ngày càng xanh tốt. Câu c: ý 1: Cây bàng chịu nắng để tỏa bong mát che cho mọi người. Câu d: ý 2: Chỉ có cây bang và gió Câu e: ý 3: Đứng ,trần, manh áo, rét run Câu g: ý 2: Hai ( bàng đội nắng trời, cây dành bóng mát chia cho mọi người) Câu h: ý 3: Ba quan hệ từ : giữa, còn, cũng Câu i: ý 2: Nhờ Tiết 2 Bài 1 :Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cô giáo I. Mở bài - Cô giáo em tên … - Người đã dạy em năm học lớp … II. Thân bài: a) Hình dáng - Cô có dáng người thon thả, tuổi cô gần bốn mươi - Làn da hơi ngăm, mái tóc lúc nào cũng cột cao gọn gang - Khuôn mặt hình trái xoan, đôi mắt to, đen láy - Mũi tuy không cao nhưng cân xứng với khuôn mặt. - Cô có hai hàm răng trắng đều như hạt bắp b) tính tình - giọng ấm áp, giảng bài dễ hiểu - Cô luôn quan tâm và thương yêu học sinh - Trong khi giảng bài cô rất nghiêm khắc với ai không theo dõi - Ngoài gi72 dạy cô còn tìm hiểu hoàn cảnh của từng học sinh để tạo điều kiện giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn III. Kết bài - Em luôn kính trọng và biết ơn cô - Em hứa sẽ học thật giỏi để không phụ tấm long cô đã dạy dỗ em. Bài 2: Đoạn mở bài kiểu gián tiếp: “Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền, cô và mẹ là 2 cô giáo, mẹ và cô y hai mẹ hiền” Lúc nào em cũng thích hát bài hát này, bởi vì trong nhiều năm di học các cô dạy em đều yêu thương chăm sóc cho em giống như ẹ của em ở nhà, đặc biệt, người cô đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất mà không bao giờ em có thể quên đó chính là cô…dạy em từ hồi lớp 1. Tuần 13: Tiết 1 Bài: Chuột đồng và lúa nếp Câu a: ý 1: là chó mực Câu: ý 3: đi săn chuột Câuc: ý 2: vì chuột lủi rất nhanh vào đám lúa nếp thơm ngát. Câu d: ý 1: vì chuột cắn gục những bong lúa nếp che cho nó. Câu e: ý 3: Vong ơn bội nghĩa sẽ chuốc lấy hậu quả xấu. Câu g: ý 2: Phá hoại môi trường sống là tự tiêu diệt mình. Câu h: ý 2: nhưng, vì Câu i: ý 3: vì…nên Bài 3: Nối từ ngữ bân A với lời giải nghĩa thích hợp bên B: Câu a-3 Câu b-5 Câu c-2 Câu d-1 Câu e-4 Tiết 2: Bác thợ rèn Bài 1 Câu a:: ý 1: Tả ngoại hình của bác thợ rèn Câu b: ý 3: Cà vóc dáng, đôi vai, đôi mắt, quai hàm, tiếng thở…đều nổi bật. Câu c: ý 1: BÁC đang rèn một lưỡi cày. Bài 2: Đoạn văn tả cô giáo Cô An của em năm nay 25 tuổi, cô có vóc người nhỏ nhắn, mảnh mai. Mái tóc cô dài, đen mượt, buông ra sau lưng. Khuôn mặt trái xoan và làn da trắng mịn. Sóng mũi cô cao, cái miệng nhỏ, không tô son mà vẫn đỏ hồng. Còn đôi mắt thì hiền từ làm sao! Nó luôn ánh lên một vẻ dịu dàng và ấm áp. Mỗi ngày lên lớp cô hay mặc những chiếc áo dài cô có màu sắc rất tươi làm tôn lên nước da trắng hồng trông cô càng đẹp hơn.Những khi cô giảng bài, cả lớp như bị cuôn 1 hút bởi giọng nói dịu dàng như rót mật vào tai của cô. Em rất yêu quý cô, vì cô như người ẹ thứ hai của em. Tuần 14 Tiết 1 Câu a: ý 2: 95000 bảng Câu b: Vừa gửi thông điệp lên mạng vừa đạp xe vận động ở công viên. Câu c: ý 1: Vì cậu rất thương các nạn nhân. Câu d: ý 3 vì cà hai lí do trên. Câu eL ý 1: Hi-i-ti, Cha-li Xim-xơn, luân đôn, Anh, Mĩ Câu g: ý 3: Số tiền Cha-li quyên góp được. Câu h1: ý 3: Động từ Câu h2: ý 1: Danh từ Câu h3: Quan hệ từ. Câu i: ý 1: Cháu, chúng tôi. Tiết 2: Bài 1: Chị Hà Câu a: ý 3: tả xen kẽ ngoại hình và hoạt động của chị hà Câu b: ý 2: Những đốt tàn nhang và vòng tóc mai uốn cong Câu c: ý 2: Vòng tóc mai uốn cong như dấu hỏi lộn ngược. Bài 2: Đoạn văn tả ngoại hình chú bé Cha-li Chú bé Cha-li Xim-xơn ở thủ đô Luân-Đôn nước Anh đã cho em sự khâm phục thật sự. Cha-li năm nay bảy tuổi, cậu có một thân hình rắn chắc, mập mạp. Mái tóc vàng hoe được cắt gọn gang ôm lấy khuôn mặt bầu bĩnh, đôi mặt to trong sang rất lanh lợi, cái miệng cười rất tươi, vầng trán cao thể hiện sự thông minh, tất cả gợi lên một tấm long nhân hậu của cậu bé.Em rất yêu quý và khâm phục cậu bé vì cậu đã làm được một việc có ý nghĩa. Tuần 15 2. Câu trả lời đúng Ai hạnh phúc hơn Câu a: ý 3: Để thưởng thức không khí trong lành. Câu b: ý 2: anh ca hát làm gì, phải cố làm việc để trở thành người giàu. Câu c: ý 1: Nuôi một con bò, dần dần gây dựng thành một đàn bò. Câu d: ý 3: Để có tiền mua ô tô, đi du lịch, về làng quê hưởng không khí sạch. Câu e: ý 2: tô đang ở nơi không khí trong lành, vất vả kiếm tiền để làm gì? Câu g: ý 3: cuộc sống yên bình và không khí trong lành của làng quê là một tài sản quý. 3. Động từ: ca hát, về, ngồi, bảo, ca hát. Tính từ: trong lành, vui vẻ, giàu sang, thưởng thức, hạnh phúc Quan hệ từ: mà, để Tiết 2: Bố con người khách mãi võ Câu trả lời đúng: Cây a: ý 1: là em bé Câu b: ý 3: theo trình tự thời gian ( từ lúc giới thiệu tiết mục đến khi kết thúc) Cấu c: ý 3: tất cả các đối tượng trên nhưng tập trung vào em bé. 2. Đoạn văn tả hoạt động của cô giáo Em rất thích nghe cô An giảng bài. Mỗi buổi học, cô nhẹ nhàng viết lên bảng dòng chữ mềm mại, thẳng hàng, bàn tay cô lướt nhanh như một họa sĩ làm ảo thuật trên tranh vẽ của mình, chỉ một thoáng, dòng chữ đẹp đẽ hiện ra trên bảng .Bao giờ chúng em cũng cảm thấy dễ chịu bởi giọng nói nhẹ nhàng, ấm áptruyền cảm của cô. Suốt năm học, em chưa bao giờ thấy cô nặng lời với học sinh nào. Ai có lỗi, cô nhẹ nhàng góp ý, khuyên răn chân tình như một người mẹ. Bởi thế chúng em rất yêu mến cô. . ĐÁP ÁN THỰC HÀNH MÔN TOÁN LỚP 5 TUẦN 11 Tiết 1 1/ Đặt tính rồi tính a) 28,17 b) 28,864 c) 9,7 d) 441,2 2/ Tìm x a) 46,9 b) 38,7 3/ Bài giải Số tấn xi măng hai lần bán là: 15,35 + 9,8. 36,75 x (8,5 – 6,8) b) 8,25 + 4,5 x 2,1 36,75 x 1,7 = 62,475 8,25 + 9,45 = 17,7 3/ Tìm x: a) x – 1,5 = 6 : 1,5 b) x + 6,8 = 7,5 : 0,3 x – 1,5 = 4 x + 6,8 = 25 x = 4 + 1,5 x = 25 – 6,8 x = 5,5. 3/ Tính: a) 807,3 – 214,8 + 82 = 592,5 + 82 = 674,5 b) 46,1 + 53,88 – 89,65 = 99,98 – 89,65 = 10,33 4/ Bài giải Số tấn mía ô tô đã chuyển là: 3,45 x 5 = 17,25 (tấn) Đáp số: 17,25 tấn 5/ Đố vui: TUẦN