Tiết 1 - Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I./ Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết dược vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất và nắm được một số thông tin cơ bản và biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. 2. Kĩ năng: HS hiểu được vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng và biết cách sử dụng điện an toàn. 3. Thái độ: GV định hướng cho HS về nghề điện dân dụng để gây hứng thú cho HS học tốt môn học này. II / Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bản mô tả nghề điện dân dụng. - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng. 2. Chuẩn bị của học sinh. - HS đọc kĩ nội dung phần kĩ thuật điện môn Công nghệ 8. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. 2.Giới thiệu chương trình công nghệ 9. 3. Bài mới. ĐVĐ: Hiện nay nền kinh tế nước ta phát triển nhảy vọt, mạng lưới điện được phân phối trãi dài từ thành thị đến nông thôn và kể cả vùng sâu vùng xa. Do đó, nghề điện nói chung, điện dân dụng nói riêng đã góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH – HĐH đất nước. Vậy nghề điện dân dụng có đặc điểm gì và yêu cầu đối với người lao động như thế nào? Ta tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 :Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng - Yêu cầu HS nhắc lại vai trò của điện năng đ/v đời sống và sản xuất đã học ở lớp 8. - Cho HS đọc nội dung mục I: - Nghề điện dân dụng có vai trò và vị trí như thế nào trong đời sống và sản xuất? - GV rút ra vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng. - HS nêu vai trò của điện năng đ/v đời sống và sản xuất. - HS đọc mục I: I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và sản xuất. - Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống và sản xuất. - Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Hoạt động 2 :Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng - Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là gì? - Những công việc của nghề - HS nêu theo sự hiểu biết của mình. - Lắp đặt mạng điện II/ Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện DD. 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện. - Nguồn điện một chiều, xoay 1 in dõn dng l gỡ? - Yờu cu HS sp xp cỏc cụng vic cho ỳng vi chuyờn ngnh ca ngh in dõn dng. (bng SGK) - Ngh in dõn dng lm vic trong mụi trng no? - lm vic an ton v t hiu qu ngi lao ng trong ngh in dõn dng cn phi t yờu cu gỡ? ? Nghề điện dân dụng có triển vọng không? Tại sao - Nờu nhng ni hot ng ca ngh in dõn dng m em bit? Cho HS thảo luận liên hệ thực tế nêu các nơi đào tạo nghề. chiu sỏng trong nh, lp cỏc dựng in - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - Tìm hiểu thông tin SGK, nêu các yêu cầu của nghề điện dân dụng - Cú kin thc, k nng, thỏi v sc kho tt. - Gia ỡnh, nh mỏy, xớ nghip - HS thảo luận liên hệ thực tế nêu các nơi đào tạo nghề chiu in ỏp thp di 380V - Thit b o lng in - Vt liu v dng c lm vic ca ngh in - Cỏc dựng in. 2. Ni dung lao ng ca ngh in dõn dng. Lắp đặt mạng điện trong nhà, mạng điện sx. - Lắp đặt các TB phục vụ sx và sinh hoạt. - Bảo dỡng, vận hành, sửa chữa mạng điện, TBĐ, ĐDĐ. 3. iu kin lm vic ca ngh in dõn dng. - Làm việc ngoài trời. - Làm việc trong nhà. - Thờng phải đi lu động. - Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện. 4. Yờu cu ca ngh in dõn dng i vi ngi lao ng. -Về kiến thức: Có trình độ THCS trở lên, có kiến thức về KTĐ - Về kỹ năng: Có kỹ năng đo l- ờng, sử dụng, sữa chữa, lắp đặt các thiết bị điện vàd mạng điện - Thái độ: Yêu thích công việc, có ý thức an toàn điện - Sức khoẻ: Có sức khoẻ tốt. 5. Trin vng ca ngh. (SGK) 6. Nhng ni o to ngh (SGK) 7. Nhng ni hot ng ca ngh (SGK) Hot ng 3: Tng Kt Bi Hc Hot ng 3: Tng Kt Bi Hc GV nờu cõu hi cng c: - Ni dung lao ng ca ngh in dõn dng? - Mụi trng lm vic ca ngh? - tr thnh ngi th in cn phn u v rốn luyn th no v hc tp v sc kho? Dn dũ: Hc bi, tr li cõu hi SGK v chun b trc bi 2 2 Tiết 2. Bài 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ(t1) I./ Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết được một số vật liệu dẫn điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. 2. Kĩ năng: HS hiểu được cách phân loại, cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây dẫn điện dùng trong lắp đặt mạng điện. 3. Thái độ: HS ham thích học môn học này, chú ý đến an toàn điện trong lắp đặt và sử dụng. II/. Chuẩn bị - Một số mẫu dây dẫn điện III/. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và sản xuất? 3. Bài mới. ĐVĐ Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện gồm: cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện. Vậy chúng có cấu tạo và công dụng như thế nào? Ta tìm hiểu bài 2…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện - Cho HS quan sát hình 2.1và một số dây dẫn điện: Hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết - Yêu cầu HS phân loại dây dẫn điện vào bảng 2.1 SGK. - Cho HS phân loại dây dẫn điện bằng cách chọn từ điền vào chỗ trống SGK. ? Em hãy cho biết mạng điện trong nhà sử dụng loại dây nào để lắp đặt? Tại sao? - Yêu cầu HS quan sát mẫu vật của một số dây dẫn kết hợp với hình trong SGK - ?Dây dẫn có bọc cách điện cấu tạo gồm mấy phần chính? Tên gọi ? - Lõi dây thường làm bằng vật liệu gì? - Vỏ cách điện được làm bằng chất liệu gì? - Tại sao lớp vỏ cách điện thường có nhiều màu sắc? GV kết luận về cấu tạo dây dẫn - HS quan sát hình 2-1 SGK và mẫu vật thật phân loại dây dẫn điện - Dây dẫn bọc cách điện vì để đảm bảo an toàn điện - HS thảo luận nhóm nêu cấu tạo: + Lõi + Vỏ cách điện + Vỏ bảo vệ cơ học - Lõi: Đồng hoặc nhôm. - Vỏ cách điện: Cao su, chất cách điện tổng hợp. - Để phân biệt giữa dây pha và dây trung hoà. - Liªn hÖ thùc tÕ tr¶ I. Dây dẫn điện 1. Phân loại: - Dựa vào lớp vỏ cách điện, gồm dây dẫn trần và dây dẫn có bọc cách điện. - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi gồm dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi. 2. Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện. Gồm 2 phần chính: lõi và vỏ cách điện. Ngoài ra còn có lớp vỏ bảo vệ chống va đập, ảnh hưởng của độ ẩm, nước, chất hoá hoc… 3 điện, 3. - ? Trong quá trình sử dụng, để dây dẫn điện tốt ta cần chú ý điều gì? - GV giới thiệu kí hiệu dây dẫn điện. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện: M(nxF). Với: M: là lõi đồng n: là số lõi dây F: là tiết diện của lõi dây dẫn (mm 2 ) - ? Gọi HS đọc và nêu ý nghĩa kí hiệu: M(2x1,5) lêi c©u hái. - HS : Lõi dây bằng đồng, dây dẫn có 2 lõi và tiết diện của lõi là 1,5 mm 2 . 3. Sử dụng dây dẫn - CÇn lùa chän d©y dÉn ®óng theo thiÕt kÕ cña m¹ng ®iÖn - Trong qu¸ trinh sö dông cÇn th- êng xuyªn kiÓm tra vá c¸ch ®iÖn cña d©y dÉn Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện: M(nxF). Với: M: là lõi đồng n: là số lõi dây F: là tiết diện của lõi dây dẫn (mm 2 ) Hoạt Động 3: Củng cố – Dặn dò Củng cố - Có những loại dây dẫn điện nào? - Trong mạng điện gia đình sử dụng loại dây dẫn điện nào? Vì sao? - Màu sắc trên dây dẫn điện có tác dụng gì? - Nêu cấu tạo của dây dẫn điện? - Để đảm bảo an toàn, khi sử dụng cần chú ý điều gì? Dặn dò: Học bài và đọc trước phần II, III (sgk). IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 3. Bài 2: 4 VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (t2) I./ Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết được một số vật liệu dẫn điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. 2. Kĩ năng: HS hiểu được cách phân loại, cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây dẫn điện dùng trong lắp đặt mạng điện. 3. Thái độ: HS ham thích học môn học này, chú ý đến an toàn điện trong lắp đặt và sử dụng. II/. Chuẩn bị - Một số mẫu dây cáp điện. - Một số vật cách điện của mạng điện: vỏ cầu chì, puli sứ, ống nhựa… III/. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Kể tên một số loại dây dẫn điện? Tại sao trong mạng điện gia đình không được sử dụng dây trần? HS 2: Nêu cấu tạo dây dẫn điện? Trong quá trình sử dụng cần lưu ý điều gì? 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt Động 1: Tìm Hiểu Dây Cáp Điện Hoạt Động 1: Tìm Hiểu Dây Cáp Điện GV thông báo: cáp điện là bao gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện, bên ngoài là vỏ bảo vệ mềm. Cáp điện của mạng điện trong nhà là loại cáp 1 pha, điện áp thấp, 1 lõi hoặc 2 lõi. Cho HS đọc cấu tạo, yêu cầu quan sát hình 2.3: - So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo của dây dẫn điện và cáp điện? - Cáp điện được sử dụng lắp đặt ở đâu? * Trong mạng điện trong nhà người ta sử dụng những vật liệu cách điện nào? Mục đích làm gì? Ta tìm hiểu phần III. - Giống: lõi làm bằng đồng hoặc nhôm, vỏ cách điện làm bằng cao su, PVC… - Khác: cáp có vỏ bảo vệ nhằm giúp cáp có thể chịu nhiệt cao, chịu mặn, chịu ăn mòn… - Được dùng lắp đặt đường dây hạ áp. II/ II/ Dây cáp điện Dây cáp điện . . 1. Cấu tạo: Gồm 3 phần chính: lõi, vỏ cách điện và vỏ bảo vệ. 2. Sử dụng cáp điện: Với MĐ trong nhà, cáp dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà. Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Vật Liệu Cách Điện Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Vật Liệu Cách Điện - Vật liệu cách điện là gì? Chúng có công dụng gì đối với mạng điện trong nhà? - Để đảm bảo an toàn khi sử dụng, vật liệu cách điện cần đảm bảo điều gì? ? Em hãy kể tên một vài vật - Là vật liệu không cho dòng điện đi qua. Có công dụng cách điện, bảo vệ an toàn cho người sử dụng điện. - Cần có độ cách điện cao, chịu nhiệt tót, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao. - nhựa, cao su…. III/ III/ Vật liệu cách điện Vật liệu cách điện . . - Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua - Vật liệu cách điện cần đạt các yêu cầu: có độ cách điện cao, chịu nhiệt tót, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao. 5 liệu cách điện khác mà em biết? - Cho HS gạch chéo các ô để chỉ những vật liệu cách điện của mạng điện trong SGK. - HS tìm các vật cách điện có trong SGK. Hoạt Động 3: Củng cố – Dặn dò Củng cố: - So sánh giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện? - Mạng điện trong nhà không nhất thiết phải sử dụng các vật liệu cách điện có được không? Vì sao? Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK và chuẩn bị bài 3. HS lần lượt trả lời GV - Không, vì nếu không dùng vật cách điện sẽ nguy hiểm đến tính mạng người sử dụng điện. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 4 - Bài 3 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I./ Mục tiêu : 6 1. Kiến thức: HS biếtđược một số loại đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt mạng điện. 2. Kĩ năng: HS hiểu được cách sử dụng một số đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt mạng điện. 3. Thái độ: Nghiêm túc và biết được cách sử dụng dụng cụ an toàn. II/. Chuẩn bị - Một số đồng hồ đo điện: vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng. - Một số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước cặp. III/. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cấu tạo của dây cáp điện. Dây cáp điện thường được sử dụng ở đâu? + Vật liệu cách điện là gì? ? Vât liệu cách điện phải đạt những yêu cầu gì? 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện Hãy kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết. - Hãy tìm trong bảng 3 – 1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điệnvà đánh dấu (X) vào ô trống - Công tơ điện lắp vào mạch điện trong nhà nhằm mục đích gì? - Vôn kế lắp vào mạch điện để làm gì? - Ampe kế được lắp vào mạch điện để làm gì? - Tại sao trên máy biến áp người ta thường lắp ampe kế và vôn kế ? - Trong mạch điện hay mạng điện đồng hồ đo điện có công dụng gì? * . Dựa vào các đại lượng cần đo, đồng hồ đo điện được phân loại như trong bảng 3 -2. - Em hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng 3 – 2. * Khi sử dụng đồng hồ đo điện trước hết ta cần phải tìm giểu kỹ những ký hiệu trên mặt đồng hồ - Ampe kế, vôn kế, công tơ điện,… - Hs đánh dấu X vào ô trống - Để biết lượng điện năng tiêu thụ của gia đình. - Vôn kế dùng đo giá trị điện áp . - Ampe kế dùng đo cường độ dòng điện . − Để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện sử dụng − HS quan sát bảng 3-3 và tìm hiểu I. Đồng hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ đo điện − Đồng hồ đo điện dung để đo các đại lượng về điện như: cường độ dòng điện, hiệu điện thế, công suất và điện năng. − Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phát hiện và phán đoán được những nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kỹ thuật của đồ dùng điện 2. Phân loại − Ampe kế :Đo cường độ dòng điện ( I ) − Vôn kế: Đo hiệu điện thế ( U ) − Oát kế :Đo công suất ( P ) − Ôm kế: Đo điện trở (R) − Công tơ điện: Đo điện năng tiêu thụ (A) − Đồng hồ vạn năng: Đo U, I, R 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện.(sgk) 7 * Cho HS Quan sát bảng 3- 3 :một số kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà * Trong công việc lắp đặt sữa chửa mạng điện trong nhà, chúng ta thường phải sử dụng những dụng cụ cơ khí khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện. * Hãy kể tên một số loại dụng cụ cơ khí chúng ta đã biết.? − HS kể tên một số dụng cụ cơ khí II. Dụng cụ cơ khí − Thước dây: Đo kích thước dây dẫn điện − Thước cặp: Đo đường kính dây dẫn điện và chiều sâu của lỗ. − Panme: Đo chính xác đường kính dây dẫn điện. − Tuavit: Tháo, mở các ốc vít. − Búa: Dùng để đóng đinh, tăckê. − Cưa sắt: Cưa cắt ống nhựa và kim loại − Kìm:…(sgk) − Khoan:… (sgk) Hoạt động 3: củng cố- dặn dò Củng cố: * Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ * Công dụng của các loại đồng hồ đo điện - Khi sử dụng đồng hồ đo điện cần chú ý những điều gì ? * Hãy điền chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai vào ô trống (bảng 3 – 5 ). Với những câu sai, tìm từ sai và sửa lại để nội dung của câu sau thành đúng 1. Để đo điện trở phải dùng oát kế. 2. Ampe kế được mắc song song với mạch điện. 3. Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điện áp và điện trở của mạch điện. 4. Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo. * Dặn dò: Đọc trước bài 4 . 1. Sai. Từ sai là điện trở → công suất. + Oát kế → ôm kế 2. Sai. Ampe kế → vôn kế. + song song → nối tiếp 3. Đúng 4. Vôn kế → ampe kế + nối tiếp → song song IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 5. Bài 4:Thực hành SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN(t1) I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biếtđược cách sử dụng một số loại đồng hồ đo điện. 2. Kĩ năng: HS sử dụng được đồng hồ để đo các đại lượng về điện. 8 3. Thái độ: HS nghiêm túc và thực hiện đúng nội quy của phòng thực hành. II/. Chuẩn bị - Một số đồng hồ đo điện cho các nhóm III/. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu các loại đồng hồ đo điện và cơng dụng của có? +Dựa vào đâu để phân loại đồng hồ đo điện? 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học - Chia nhóm thực hành. - Chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng • Giáo viên giới thiệu bài thực hành: Bài thực hành tiến hành trong 3 tiết gồm những nội dung sau: + Thực hành quan sát, mơ tả cấu tạo ngồi của đồng hồ đo điện. Giải thích những ký hiệu trên mặt đồng hồ. + Thực hành đo điện năng tiêu thụ + Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. . • Nêu rõ tiêu chí đánh giá: + Kết quả thực hành + Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành đảm bảo an tồn và vệ sinh mơi trường. I.Dụng cụ, vật liệu và thiết bị − Vật liệu : bảng thực hành lắp sẳn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V – 100W; bảng thực hành đo điện trở ; 9dây dẫn điện . − Dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử diện . Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện − Giáo viên giao các nhóm đồng hồ đo điện ampe kế, vôn kế, công tơ điện … − Giáo viên giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm, đònh thời gian hoàn thành . − Giáo viên nêu những vấn đề cho các nhóm làm việc theo các nội dung sau : + Tìm hiểu một số đồng hồ đo điện . +Đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện . + Chức năng của đồng hồ đo điện : − Các nhóm nhận dụng cụ, tìm hiểu cấu tạo của các đồng hồ đo điện. - Thực hiện thực hành theo phân công của giáo viên - HS làm việc theo nhóm những nội dung sau : + Đọc và ghi những ký hiệu trên mặt đồng hồ đo II. Nội dung và trình tự thực hành 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - Vơn kế - Ampe kế - Cơng tơ điện - Đồng hồ vạn năng 9 đo đại lượng gì ? + Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo + Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của đồng hồ đo điện : các bộ phận chính và các núm điều chỉnh đồng hồ . + Chức năng của đồng hồ đo điện là gì ? + Tìm hiểu chức năng của các núm điều chình Hoạt động 3: củng cố- dặn dò GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. - Kết quả đo - Trình tự và thao tác đo - Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo. - Đọc và xem trước phần 2 sử dụng đồng hồ đo điện. - Chuẩn bị: Bản báo cáo thực hành như SGK/Tr. 22 (Bảng 4-1) IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 6. Bài 4:Thực hành SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN(t2) I/. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biếtđược cách sử dụng một số loại đồng hồ đo điện. 2. Kĩ năng: HS sử dụng được cơng tơ điện để đo điện năng 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học. II/. Chuẩn bị - Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện - Mẫu báo cáo thực hành. III/. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Sử dụng đồng hồ đo điện 10 [...]... cáp điện ? Câu 9: a) Mối nối dây dẫn điện cần đạt những u cầu gì ? b) Tại sao nên sử dụng giấy ráp( nhám) để làm sạch lõi ? Tiết 12 - Bài 6 Thực hành LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN(t1) I./ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày được chức năng của bảng điện trong mạng điện - Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch diện bảng điện - Giải thích được cấu tạo, nguyên tắc vò trí lắp đặt của cầu chì, công tắc phích... GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành − Giúp đỡ nhóm học sinh yếu − Giải đáp một số thắc mắc của hs Thường xun hướng dẫn đến từng HS, điều chỉnh các sai sót trong khi làm bài Nối dây dẫn lõi 1 sợi 19 Nối dây dẫn lõi nhiều sợi Hoạt động 2 : Tổng kết bài - Kiểm tra sản phẩm của các nhóm - Đánh giá và cho điểm các sản phẩm của các nhóm Dặn dò: Xem lại tất cả bài học chuẩn bị tiết sau KT một tiết IV... Động 3: Tổng Kết Bài Mối nối dây dẫn điện phải đảm bảo u cầu gì? Nêu qui trình chung nối dây dẫn điện Dặn dò: Về nhà chuẩn bị dây dẫn điện, kìm, băng keo để tuần sau thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 9 - Bài 5 Thực hành NỐI DÂY DẪN ĐIỆN(t2) I./ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày các yêu cầu, cách nối các mối nối dây dẫn điện - Mô tả được cách nối dây dẫn điện và nối được các mối nối dây dẫn điện :... tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày được chức năng của bảng điện trong mạng điện - Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch diện bảng điện - Giải thích được cấu tạo, nguyên tắc vò trí lắp đặt của cầu chì, công tắc phích cắm điện được dùng trong mạng điện trong nha - Phân tích được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện 2 Kó năng: Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện 3 Thái độ: Thực hiện... tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày được chức năng của bảng điện trong mạng điện - Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch diện bảng điện - Giải thích được cấu tạo, nguyên tắc vò trí lắp đặt của cầu chì, công tắc phích cắm điện được dùng trong mạng điện trong nha - Phân tích được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện 2 Kó năng: Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện 3 Thái độ: Thực hiện... cho GV chấm điểm Sơ đồ lắp đặt: - Các nhóm tiến hành lắp TBĐ vào bảng điện theo đúng sơ đồ - HS hồn chỉnh sản phẩm và nộp lên GV Hoạt Động 3: Thử Hoạt Động Của Mạch Tổng Kết Đánh Giá Giờ TH – Dặn Dò 29 * GV kiểm tra lại mạch điện và cho vận hành thử - Hướng dẫn HS tự kiểm tra mạch - Lắp mạch điện vào nguồn: + Nếu bóng đèn sáng tốt: mạch tốt + Nếu đèn khơng sáng: cho HS kiểm tra: - Đèn có đứt khơng,... lượng của bảng điện + Tinh thần thái độ + Tác phong làm việc + Thực hiện an tồn lao động và ý thức bảo vệ mơi trường - Dặn dò chuẩn bị bài sau Vật liệu và thiết bò: Mỗi nhóm 1 bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, băng keo RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... lượng đo 35 - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 cơng tắc điều khiển 1 bóng đèn 4 Dặn dò: - Ơn lại cách mắc các mạch điện đã học - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ (Thực hành) TIẾT 19: KIỂM TRA HKI I.Mục tiêu: Thơng qua bài kiểm tra: - GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng - Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập - . sinh. - HS đọc kĩ nội dung phần kĩ thuật điện môn Công nghệ 8. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. 2.Giới thiệu chương trình công nghệ 9. 3. Bài mới. ĐVĐ: Hiện nay nền kinh tế nước ta. điện bằng công tơ điện: Bước 1: Đọc và ghi những ký hiệu trên mặt công tơ điện - Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ kiểu cảm ứng. - Giải thích những ký hiệu trên mặt công tơ điện Bước. tử : ampe kế, phụ tải, công tơ điện, nguồn điện, khoá K - Mắc nối tiếp với nhau. - Công tơ điện nối với chốt 1 và 3 của công tơ điện. - Phụ tải nối với chốt 2 và 4 của công tơ. - Hs tiến hành