bài tập trắc nghiệm sinh học luyện thi đại học

26 1.6K 0
bài tập trắc nghiệm sinh học luyện thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định . 2011 Trang 1 BÀI TẬP VEÀ CẤU TRÚC ADN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ADN Câu 1: Một mạch của gen có trình tự các nucleotit như sau 3 ′ …TATGGGXAT…5 ′ . Mạch còn lại của gen có trình tự nucleotit là A. 5 ′ …AUAXXXGUA…3 ′ B. 5 ′ …ATAXXXGTA…3 ′ C. 3 ′ …ATAXXXGTA…5 ′ D. 3 ′ …AUAXXXGUA…5 ′ Câu 2: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nucleotit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nucleotit .Tỷ lệ số nucleotit loại Guanin trong phân tử ADN này là A. 40% B. 20% C.30% D. 10% Câu 3 Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại G chiếm 10% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại A trong phân tử ADN này là A. 40%. B. 20% C. 30%. D. 10%. Câu 4: Một mạch của phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Timin chiếm 10% và Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Xitozin trong phân tử ADN này là A. 45%. B. 35%. C. 25%. D. 15%. Câu 5 Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là 2 1 XT GA . Tỷ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là: A. 0,2 B. 2,0 C. 0,5 D. 5,0 Câu 6 Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là 2 1 XG TA . Tỷ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là: B. 0,2 B. 2,0 C. 0,5 D. 5,0 Câu 7: Một gen có 2400 nucleotit . Trong đó A=700. Hãy xác định ● Chiều dài của gen ? A. 8160A 0 B. 2380A 0 C. 4080A 0 D. 5780A 0 ● Số lượng từng loại nuclêotit còn lại T, G , X lần lượt là A. 500 ; 700 ; 700 B.700 ; 500 ; 700 D.700 ; 700 ; 500 D.700 ; 500 ; 500 ● Số liên kết H 2 của gen ? A. 1900 B. 2900 C. 3900 D.4900 ● Khối lượng của gen ? A. 72 × 10 4 đvC B. 62 × 10 4 đvC C. 52 × 10 4 đvC D. 42 × 10 4 đvC TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định . 2011 Trang 2 Câu 8: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1120. B. 1080. C. 990. D. 1020. Câu 9: Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1798. B. 2250. C. 1125. D. 3060. Câu 10: Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 320, A = T = 280. B. G = X = 280, A = T = 320. C. G = X = 240, A = T = 360. D. G = X = 360, A = T = 240. Câu 11: Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A = 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic này là A. ARN có cấu trúc mạch kép. B. ARN có cấu trúc mạch đơn. C. ADN có cấu trúc mạch kép. D. ADN có cấu trúc mạch đơn. Câu 12: Một gen dài 5100A 0 và có 3900 liên kết hiđrô nhân đôi 3 lần liên tiếp. Hãy xác định ●Tổng số nucleotit của gen ? A.1000 B.2000 C.2500 D. 3000 ● Khối lượng của gen ? A. 100 × 10 4 đvC B. 90 × 10 4 đvC C. 80 × 10 4 đvC D. 70 × 10 4 đvC ● Số lượng từng loại nucleotit của gen ? A. A= T= 900 ; G=X=600. B. A=T= 800 ; G= X= 700. C. A= T= 600 ; G=X= 900. D. A=T= 700 ; G= X= 800. ●Tổng số gen con được tạo thành ? A. 2 B. 4 C.6 D. 8 ● Số gen con có hai mạch hoàn toàn chứa các nucleotit tự do so với gen ban đầu ? A. 2 B. 4 C.6 D. 8 ● Số nuclêôtit tự do mỗi loại cần môi trường nội bào cung cấp là A. A= T= 5600 ; G=X=1600. B. A=T= 4200 ; G= X= 6300. C. A= T= 2100 ; G=X= 600. D. A=T= 4200 ; G= X= 1200. Câu 13: Một phân tử ADN nhân đôi một lần đã nhận của môi trường nội bào 18900 nuclêôtit tự do, trong đó có 3780 ađênin.Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của ADN là A. A = T = 10% và G = X = 40% C. A = T = 40% và G = X = 10% B. A = T = 35% và G = X = 15% D. A = T = 20% và G = X = 30% Câu 14: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định . 2011 Trang 3 Câu 15: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N 14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N 14 ? A. 32. B. 30. C. 16. D. 8. Câu 16: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có 25,0 G A X T làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A + G = 80%; T + X = 20%. B. A + G = 20%; T + X = 80%. C. A + G = 25%; T + X = 75%. D. A + G = 75%; T + X = 25%. TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định . 2011 Trang 4 BÀI TẬP VEÀ CẤU TRÚC ARN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN Câu 1. Giả sử một phân tử mARN gồm hai loại nuclêôtit A và U thì số loại côđon trong mARN tối đa có thể là A. 2 loại. B . 4 loại. C. 16 loại. D . 8 loại. Câu 2. Giả sử một phân tử mARN gồm ba loại nuclêôtit A , U và G thì số loại côđon trong mARN tối đa có thể là A. 3 loại. B . 9 loại. C. 27 loại. D . 81 loại. Câu 3. Giả sử một phân tử mARN gồm bốn loại nuclêôtit A , U , G và X thì số loại côđon trong mARN tối đa có thể là A. 4 loại. B . 16 loại. C. 32 loại. D . 64 loại. Câu 4: Một đoạn gen có đoạn mạch gốc là AGXTTAGXA. Trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ đoạn gen trên là . A. AGXUUAGXA. B. UXGAAUXGU. C. TXGAATXGT D. AGXTTAGXA Câu 5: Một đoạn gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA. Trình tự các nuclêôtit đươc phiên mã từ đoạn gen trên là A. AGXUUAGXA. B. UXGAAUXGU. C. TXGAATXGT. D. AGXTTAGXA. Câu 6: Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3' TXG XXT GGA TXG 5 ' (mạch mã gốc) 5’ AGX GGA XXT AGX 3 Trình tự các nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là A. 5' UXG XXU GGA UXG 3 ' B. 3' UXG XXU GGA UXG 5' C. 5' AGX GGA XXU AGX 3' D. 3' AGX GGA XXU AGX 5' Câu 7: Một đoạn mạch đơn của gen có trình tự nuclêôtit là : 5’…AGATTXAAG …3’. Trình tự nuclêôtit trong phân tử mARN như thế nào, nếu biết chiều phiên mã là từ trái qua phải? A. 3’… AGAUUXAAG …5’ C. 5’… AGAUUXAAG …3’ B. 5’… UXUAAGUUX …3’ D. 3’… UXUAAGUUX …5’ Câu 8: Một phân tử mARN của vi khuẩn có A=250 , U=150 , G=350 , X=150 . Hãy xác định ● Chiều dài của mARN A.3060A 0 B.2060A 0 C.1060A 0 D.900A 0 ● Khối lượng của mARN A.17 ×10 4 B. 27×10 4 C. 37×10 4 C.47×10 4 TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định . 2011 Trang 5 ● Số lượng từng loại nucleotit trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp ra mARN trên A. A= T= 500 ; G=X=400. B. A=T= 600 ; G= X= 300. C. A= T= 400 ; G=X= 500. D. A=T= 300 ; G= X= 600. Câu 9: Một phân tử mARN của E.coli có A=28% , U=20% , X=22% .Thì tỷ lệ % từng loại nucleotit trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp ra mARN trên A. A= T= 30% ; G=X=20%. B. A=T= 26% ; G= X= 24%. C. A= T= 20% ; G=X=30%. D. A=T= 24% ; G= X= 26%. Câu 10 :Tại vùng mã hóa của gen của SV nhân sơ có 350 Adenin; 400 Guanin. Phân tử ARN được tạo ra từ gen này có 10% rA và 30% rX thì số lượng từng loại ribonucleotit của ARN là: A. rA = 150 ; rU = 200 ; rX = 300 ; rG = 100. B. rA = 200 ; rU = 150 ; rX = 100 ; rG = 300. C. rA = 75 ; rU = 275 ; rX = 225 ; rG = 175. D. rA = 275 ; rU = 75 ; rX = 175 ; rG = 225. Câu 11 : Một gen có T= 600 , G=900 . Phân tử m ARN được tổng hợp từ gen này có U=250 , G=200 .Số lượng hai loại ribonucleotit còn lại của phân tử m ARN là A. A= 200 ; X=250. B. A=250 ; X= 200. C. A= 350 ; X= 700. D. A= 600 ; X= 900. TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định . 2011 Trang 6 BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN GEN Câu 1: Một gen bị đột biến không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen ? A. Thay thế một cặp A -T bằng một cặp T- A. B. Thay thế một cập A -T bằng một cập G- X. C. Mất một cặp nuclêôtit . D. Thêm một cặp nuclêôtit . Câu 2: Một gen sau khi đột biến có chiều dài không đổi, nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô. gen này bị đột biến thuộc dạng A. Mất một cặp A - T. B. Thêm một cặp A -T. C. Thay thế một cặp A -T bằng một cặp G -X. D. Thay thế một cặp G -X bằng một cặp A - T. Câu 3 : Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm số liên kết hiđrô trong gen giảm đi một ? A. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. B. Thay 1 cặp G-X bằng 1cặp T-A. C. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A. D. Thay 1 cặp G-X bằng 1cặp X-G. Câu 4 : Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen làm số liên kết hiđrô trong gen tăng thêm hai ? A. Thêm một cặp A - T. B. Thêm một cặp G -X. C. Thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X. D. Thay 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T. Câu 5 : Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen làm số liên kết hiđrô trong gen giảm đi hai ? A. Mất một cặp A - T. B. Mất một cặp G -X. C. Thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X. D. Thay 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T Câu 6 : Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen làm số liên kết hiđrô trong gen tăng thêm ba ? A. Thêm một cặp A - T. B. Thêm một cặp G -X. C. Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X. D. Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T. Câu 7 : Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen làm số liên kết hiđrô trong gen giảm đi ba ? A. Mất một cặp A - T. B. Mất một cặp G -X. C. Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X. D. Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định . 2011 Trang 7 Câu 8: Một gen bị đột biến nhưng thành phần và số lượng nuclêôtit của gen không bị thay đổi. Dạng đột biến có thể đã xảy ra đối với gen trên là A. Thay thế một cặp A -T bằng một cặp T- A. B. Thay thế một cập A -T bằng một cập G- X. C. Mất một cặp T- A. D. Thêm một cặp T- A. Câu 9: Một gen dài 5100 A 0 và có tỷ lệ A/G =2/3. Do đột biến điểm nên tỷ lệ A/G của gen đột biến là 66,85%. Nhưng chiều dài hai gen không đổi. ● Dạng đột biến là A. Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X B. Thay một cặp G-X bằng một cặp A-T C. Thay một cặp A-T bằng một cặp T-A D. Thay một cặp G-X bằng một cặp X-G ● Số nu mỗi loại của gen đột biến là A. A=T=600 , G=X=900 B. A=T=599 , G=X=901 C. A=T=601 , G=X=899 D. A=T=602 , G=X=898 ● Số lk hydro của gen đột biến là A. 3899 B. 3900 C.3901 D. 3898 Câu 10 Gen A có 3000 nuclêotít và A : G = 4.0. Gen A bị đột biến điểm tạo ra alen a có tỷ lệ : A : G ≈ 4,0167. Dạng đột biến gen là A. Thêm một cặp A-T B. Mất một cặp G-X C. Thay thế G-X bằng A-T D. Thay thế A-T bằng G-X Câu 11 Gen A có 3000 nuclêotít và A : G = 4.0.Gen A bị đột biến điểm tạo ra alen a có tỷ lệ A: G ≈ 4,0033 Hãy xác định dạng đột biến A. thêm một cặp A - T. B. mất một cặp A - T. C. mất một cặp G - X. D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. Câu 12 Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85A 0 . Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X). Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là A. 375 và 745 C. 375 và 725 B. 355 và 745 D. 370 và 730 Câu 13 Gen D đột biến thành gen d. Khi gen D và gen d cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen d nhiều hơn so với cho gen D là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen D là A. thêm 1 cặp nuclêôtit B. thêm 2 cặp nuclêôtit C. thêm 3 cặp nuclêôtit D. thêm 4 cặp nuclêôtit TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định . 2011 Trang 8 Câu 14: Một phân tử mARN có bộ ba mã sao thứ 12 là GGA. Gen mang thông tin mã hoá phân tử mARN trên bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. Kết quả là ở bộ ba mã sao thứ 12 của phân tử mARN được tổng hợp từ gen bị đột biến, một ribônuclêôtit loại G bị thay thế bằng một ribônuclêôtit loại X . Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ gen bị đột biến sẽ A. Có axit amin do bộ ba thứ 12 mã hoá bị thay đổi bằng một axit amin khác. B. Bị thay đổi trật tự các axit amin từ vị trí thứ 12 trở về sau. C. Bị kết thúc ở vị trí mã thứ 12. D. Bị thay đổi cả về số lượng và thành phần axit amin. Câu 15: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là: A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389. C. A = T = 610; G = X = 390. D. A = T = 249; G = X = 391. Câu 16: Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nu mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là: A. A = T = 1800 ; G = X = 1200. B. A = T = 1199 ; G = X = 1800. C. A = T = 1799 ; G = X = 1200. D. A = T = 899 ; G = X = 600. Câu 17: Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. B. mất một cặp A - T. C. mất một cặp G - X. D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. Câu 18: Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là A. 1x. B. 0,5x. C. 4x. D. 2x. TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định . 2011 Trang 9 BÀI TẬP VỀ NST VÀ ĐỘT BIẾN NST Câu 1: Một nhiễm sắc thể có trình tư các gen là ABCDEFG. Sau đột biến, trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là ABCFEDG. Đây là dạng đột biến A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể B. Mất đoạn nhiễm sắc thể. C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D.Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. Câu 2: Một nhiễm sắc thể có trình tư các gen là EFGHIK. Sau đột biến, trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là EFGHIKIK . Đây là dạng đột biến A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể B. Mất đoạn nhiễm sắc thể. C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D.Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. Câu 3: Trong một quần thể thực vật, người ta phát hiện thấy.NST số 11 có các gen phân bố theo trình tự khác nhau, do kết quả của đột biến đảo đoạn NST là (1) ABCDEFGH (2) ABCDGFEH (3) ABGDCFEH Giả sử (l) là trình tự các gen trên NST gốc. Mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng bị đảo có khả năng là A. 1  2  3. B. 1  3 2. C. 1  3  2. D. 1  2  3. Câu 4: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là A. 2. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 5: Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là: (1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là A. (1) ←(3) → (4) → (1). B. (3) → (1) → (4) → (1). C. (2) →(1) → (3) → ( 4). D. (1) ← (2) ← (3) → (4). Câu 6: Ở chuột , gen chi phối hoạt động của cơ quan tiền đình trong tai nằm trên NST thường, alen W quy định chuột đi bình thường, alen w quy định chuột đi kiểu nhảy van. Cho chuột cái bình thường lai với chuột đực nhảy van, sau 10 lứa đẻ đã thu được 40 con chuột đều bình thường, chỉ có 1 con nhảy van. Giả sử cấu trúc gen không thay đổi thì nguyên nhân làm cho chuột đi kiểu nhảy van nhiều khả năng là do: A. Mất đoạn NST mang gen w. B. Mất đoạn NST mang gen W. C. Lặp đoạn NST mang gen W. D. Lặp đoạn NST mang gen w. Câu 7: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của thể ba là A. 19. B. 20. C. 16 D. 17. Câu 8 : Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, tế bào sinh dưỡng của thể ba (2n + 1) có số lượng nhiễm sắc thể là A. 23. B. 25. C. 24. D. 26. TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định . 2011 Trang 10 Câu 9: Ở cà độc dược, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Nếu có đột biến dị bội xảy ra, có thể phát hiện tối đa số loại thể đột biến ba nhiễm (2n + 1 ) trong các quần thể của loài là A. 12. B. 25. C. 36 . D. 66. Câu 10: Ở cà độc dược, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Nếu có đột biến dị bội xảy ra, có thể phát hiện tối đa số loại thể đột biến ba nhiễm kép (2n + 1+ 1 ) trong các quần thể của loài là A. 12. B. 26. C. 36 . D. 66. Câu 11: Một sinh vật có kiểu gen Aa. Khi phát sinh giao tử, cặp NST mang kiểu gen này ở một số tế bào sinh tinh không phân li trong giảm phân I, nhưng phân li bình thường ở giảm phân II. Các loại giao tử có thể được hình thành từ các tế bào sinh tinh bất thường đó là: A. A,a. B. Aa, O. C. A, a, Aa, O. D. AA, aa, O. Câu 12: Một sinh vật có kiểu gen Aa. Khi phát sinh giao tử, cặp NST mang kiểu gen này ở một số tế bào sinh tinh không phân li trong giảm phân II , nhưng phân li bình thường ở giảm phân I. Các loại giao tử có thể được hình thành từ các tế bào sinh tinh bất thường đó là: A. A,a. B. Aa, O. C. A, a, Aa, O. D. AA, aa, O. Câu 13: Một sinh vật có kiểu gen Aa. Khi phát sinh giao tử , cặp NST mang kiểu gen này ở một số tế bào sinh tinh không phân li trong giảm phân I nhưng phân li bình thường ở giảm phân II. Các loại giao tử có thể sinh ra từ sinh vật đó là: A. A,a B. Aa ,o C. AA ,aa , O, A, a D.A,a,Aa,O Câu 14: Một sinh vật có kiểu gen Aa. Khi phát sinh giao tử , cặp NST mang kiểu gen này ở một số tế bào sinh tinh không phân li trong giảm phân II nhưng phân li bình thường ở giảm phân I. Các loại giao tử có thể sinh ra từ sinh vật đó là: A. A,a B. Aa ,o C. AA,aa , O, A, a D.A,a,Aa,O Câu 15: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là A. 2. B. 8. C. 4. D. 6. Câu 16: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. ABb và A hoặc aBb và a. B. ABb và a hoặc aBb và A. C. Abb và B hoặc ABB và b. D. ABB và abb hoặc AAB và aab. [...]... bố mẹ của cặp vợ chồng này đều không bị bệnh Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai bị bệnh là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Cặp vợ chồng này sinh được một con trai thì xác suất để người con trai đó bị bệnh là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con gái bị bệnh là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Cặp vợ chồng này sinh được một con gái thì xác suất để người con gái đó bị bệnh là A 0% B... bố mẹ của cặp vợ chồng này đều không bị bệnh Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai bị bệnh là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Cặp vợ chồng này sinh được một con trai thì xác suất để người con trai đó bị bệnh là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con gái bị bệnh là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Cặp vợ chồng này sinh được một con gái thì xác suất để người con gái đó bị bệnh là A 0% B... tính (không có alen trên Y) Trang 22 TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định 2011 BÀI TẬP VỀ DI TRUYỀN Ở NGƯỜI Câu 1: Ở người, gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen b gây bệnh mù màu đỏ xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y Một cặp vợ chồng sinh được một con gái bị mù màu và một con trai mắt nhìn màu bình thường Biết rằng... trội là trội hoàn toàn và các gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các NST tương đồng khác nhau A 110/128 B 100/128 C 90/128 Trang 15 D 80/128 TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định 2011 BÀI TẬP VEÀ QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN Câu 1: Giả sử một cơ thể dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd Hãy xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể nếu tỷ lệ các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể... gen của P là : AB Ab x A ab ab ● Tần số hoán vị gen là : A f = 16% B AB AB x ab ab B f = 20% C Ab AB x aB ab C f = 40% Trang 18 D Ab Ab x aB aB D f = 45% TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định 2011 BÀI TẬP VEÀ QUY LUẬT DI TRUYỀN TƯƠNG TÁC GEN Câu 1: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ Tiếp tục... tính trạng nằm trên NST thường và kích thước lông do một gen chi phối và lông dài trội so với lông ngắn A f = 20% B f = 25% C f = 5% D f = 12,5% Trang 20 TTLTĐH Vĩnh Viễn GV : Nguyễn Thái Định 2011 BÀI TẬP VỀ DI TRUYỀN QUẦN THỂ Câu 1: Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ... định số loại giao tử được tạo ra từ một tế bào sinh tinh Aa XBY khi xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY ( giảm phân bất thường ở lần 1 ) A 2 B 4 C 6 D 8 Câu 30: Hãy xác định số loại giao tử được tạo ra từ một cơ thể Aa XBY khi xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY ( giảm phân bất thường ở lần 2 ) ở tất cả các tế bào sinh tinh A 4 B 6 C 8 D 10 Câu 31: Hãy xác định... đây có thể sinh ra người con trai mắc đồng thời cả hai bệnh trên? A AAXbXb × AaXBY B AaXBXb × AaXBY C AAXBXb × aaXBY D AAXBXB × AaXbY Câu 3: Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh mù màu đỏ xanh lục Gen này nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X Trong một gia đình, người bố có mắt nhìn màu bình thường, người mẹ bị mù màu, sinh ra người... của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Cặp vợ chồng này sinh được một con trai thì xác suất để người con trai đó bị bệnh là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con gái bị bệnh mù màu là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Cặp vợ chồng này sinh được một con gái thì xác suất để người con gái đó bị bệnh là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Trang... của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Cặp vợ chồng này sinh được một con trai thì xác suất để người con trai đó bị bệnh là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con gái bị bệnh mù màu là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Cặp vợ chồng này sinh được một con gái thì xác suất để người con gái đó bị bệnh là A 0% B 25% C 12,5% D 50% Câu . thể sinh ra từ sinh vật đó là: A. A,a B. Aa ,o C. AA ,aa , O, A, a D.A,a,Aa,O Câu 14: Một sinh vật có kiểu gen Aa. Khi phát sinh giao tử , cặp NST mang kiểu gen này ở một số tế bào sinh. bào sinh tinh bất thường đó là: A. A,a. B. Aa, O. C. A, a, Aa, O. D. AA, aa, O. Câu 13: Một sinh vật có kiểu gen Aa. Khi phát sinh giao tử , cặp NST mang kiểu gen này ở một số tế bào sinh. bào sinh tinh bất thường đó là: A. A,a. B. Aa, O. C. A, a, Aa, O. D. AA, aa, O. Câu 12: Một sinh vật có kiểu gen Aa. Khi phát sinh giao tử, cặp NST mang kiểu gen này ở một số tế bào sinh

Ngày đăng: 12/02/2015, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan