Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
TRƯỜNG PHƯỜNG 2 SINH HỌC 7 GV: HUỲNH HOÀNG GIANG Tiết 17–Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC I. Một số giun đốt thường gặp. II. Vai trò. 2/12/15 I. Một số giun đốt thường gặp. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 2/12/15 Nêu đặc điểm cấu tạo, môi trường sống và cách di chuyển của giun đỏ ? Sống thành búi ở cống rãnh, đầu cắm xuống bùn.Thân phân đốt, luôn uốn sóng để hô hấp. Giun đỏ I. Một số giun đốt thường gặp. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 2/12/15 Nêu đặc điểm cấu tạo, môi trường sống và cách di chuyển của đỉa ? Sống kí sinh ngoài.Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ, bơi kiểu lượn sóng . Đỉa I. Một số giun đốt thường gặp. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 2/12/15 Nêu đặc điểm cấu tạo, môi trường sống và cách di chuyển của rươi ? Sống ở môi trường nước lợ.Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác. Rươi I. Một số giun đốt thường gặp. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 1 2 3 4 7 6 5 2/12/15 Giun đất Giun đỏ Rươi Đỉa VắtSa sùng Bông thùa Môi trường sống Lối sống Giun đất Sa sùng Rươi Đỉa Vắt Giun đỏ Bông thùa Cụm từ gợi ý Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lá cây, đáy cát bùn… Tự do, chui rúc, định cư, kí sinh… Phiếu học tập số 1: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng : Đa dạng của Ngành Giun đốt trong 3’ . Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học. Sa sùng (giun biển) Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật Vắt Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy bùn, cát. Có lối sống tự do hoặc chui rúc. Bông thùa (giun đen)