1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap 12 chuong 1

5 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 223,5 KB

Nội dung

Giáo viên:Lê Thị Tuyết Lê ÔN TẬP GIẢI TÍCH 12-CHƯƠNG 1 Chủ đề 1: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ. 1- Tìm cực trị của các hàm số sau : a) 4 2 2 3y x x= + − b) 9 3 2 y x x = − + − c) 3y x x= − e) [ ] 2sin cos2 , 0;y x x x π = + ∈ 2- Cho hàm số 2 1 x x m y x − + = + . Xác định m sao cho : a) Hàm số có cực trị. b) Hàm số có hai cực trị và hai cực trị trái dấu nhau. 4- Tìm các giá trị của tham số m để hàm số 3 2 2 3 ( 1) 2y x mx m x = − + − + đạt cực tiểu tại điểm 0 2x = 5- Cho hàm số 2 2 (1) x mx m y x m − + − = − . Xác định m để hàm số (1) có một cực đại và một cực tiểu. Trong trường hợp này, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. 6- Cho hàm số 3 2 ( 2) 1 3 x y mx m x= + + + + a) Xác định m để hàm số có cực trị. b) Xác định m để hàm số có hai cực trị nằm về hai phía của trục tung Chủ đề 2: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ. 1- Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau : a) 3 2 ( ) 3 9 7f x x x x= + − − trên đoạn [-4; 3] b) 2 ( ) 1 x f x x − = − trên đoạn [-3; -2] c) 2 ( ) 4 x f x x = + trên khoảng ( ; )−∞ +∞ d) 1 ( ) sin f x x = trên khoảng (0; ) π 1- Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau : a) 3 ( ) 5 4f x x x= + − trên đoạn [- 3; 1] b) 1 ( ) 2 1 f x x x = + + − trên khoảng (1; )+∞ c) 2 ( ) 1f x x x= − d) 3 ( ) sin cos2 sin 2f x x x x= − + + . e) 1 2 = + +y x x với x > 0 f) 3 2 2sin cos 4sin 1= + − +y x x x . g) 3 2 2sin cos 4sin 1= + − +y x x x . h) 2 1 1 + = + x y x ; 2 ( ) 4 5= − +f x x x trên đoạn [ 2;3]− . Giáo viên:Lê Thị Tuyết Lê m) 4 ( ) 1 2 = − + − + f x x x trên [ ] 1;2− n) f(x) = 2sinx + sin2x trên 3 0; 2 π       o) 2 ( ) 5 6= − + +f x x x . Chủ đề 3 : KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 1.Cho hàm số : 4 2 9 2 4 4 x y x= − − a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Viết PTTT của (C) tại các giao điểm của nó với trục Ox. c) Biện luận theo k số giao điểm của (C) với đồ thị (P) của hàm số : 2 2y k x= − 2- a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số : 3 3 1y x x= − + + b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình 3 3 0x x m− + = theo tham số m. 3- Cho hàm số 3 1 2 x y x + = + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 1x = − . 4- Cho hàm số 3 2 ( 3) 1y x m x m= + + + − có đồ thị là ( ) m C a) Xác định m để hàm số có điểm cực đại là 1x = − b) Xác định m để ( ) m C cắt trục hoành tại 2x = − 5- Cho hàm số 2 1 2 1 x y x + = − a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng 2y x= + . BÀI TẬP TỔNG HỢP : 1- Cho hàm số 3 2 1 ( ) 2 3 1 3 f x x x x= − + − + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung. 2- Cho hàm số 4 2 6y x x= − − + . Giáo viên:Lê Thị Tuyết Lê a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 1 1 6 y x= − . 3- Cho hàm số 2 1 2 x y x + = − . a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 5− . 4- Cho hàm số y = 4 2 1 5 3 2 2 x x− + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(1; 0). 5- Cho hàm số 3 2 6 9 6y x x x= − + − a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm (2; 4)− và có hệ số góc bằng k. Tìm các giá trị của k để d là tiếp tuyến của (C). 6- Cho hàm số 4 2 2y x x= − a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Xác định m để phương trình : 4 2 2 0x x m− − = có 4 nghiệm thực phân biệt. 7- Cho hàm số 4 2 3 2 ( ) 2y f x x mx m m= = − + − a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi 1m = b) Xác định m để đồ thị ( ) m C của hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt. 8- Cho hàm số 2 1 1 x y x + = + . a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Tìm m để đường thẳng 2y x m= − + cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3 ( O là gốc tọa độ). 9- Cho hàm số 3 2 ( 4) 4y x m x x m= − + − + a) Tìm các điểm mà đồ thị của hàm số đi qua với mọi giá trị của m Giáo viên:Lê Thị Tuyết Lê b) CMR với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số luôn luôn có cực trị. c) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi 0m = . d) Xác định k để (C) cắt đường thẳng y kx= tại ba điểm phân biệt. 10- Cho hàm số 1 2 1 x y x − + = − a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Chứng minh rằng với mọi m, đường thẳng y x m = + luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B. Gọi 1 2 ,k k lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B. Tìm m để tổng 1 2 k k+ đạt giá trị lớn nhất. 11.Cho hàm số 2 1 1 + − = x x y có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(1;8) 12. Cho hàm số 3 3 1− += x xy có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M( 14 9 ; 1 − ) 13.Cho hàm số 3 2 − − = x x y có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt 14. Cho hàm số 3 2 3 4+ −= x xy có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Cho họ đường thẳng ( ) : 2 16= − + m d y mx m với m là tham số . Chứng minh rằng ( ) m d luôn cắt đồ thị (C) tại một điểm cố định I 15.Cho hàm số 2 1 + − = x x y có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) . b.Chứng minh rằng đường thẳng (d) : y = mx − 4 − 2m luôn đi qua một điểm cố định của đường cong (C) khi m thay đổi Giáo viên:Lê Thị Tuyết Lê 16. Cho hàm số : y = – x 3 + 3mx – m có đồ thị là ( C m ) . 1.Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = – 1. 2.Khảo sát hàm số ( C 1 ) ứng với m = – 1 . 3.Viết phương trình tiếp tuyến với ( C 1 ) biết tiếp tuyến vng góc với đường thẳng có phương trình 2 6 = + x y 17.Cho hàm số số y = - x 3 + 3x 2 – 2, gọi đồ thị hàm số là ( C) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 2.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C) tại điểm có hồnh độ là nghiệm của phương trình y // = 0. 18.Cho hàm số y = 4 2 1 3 2 2 − +x mx có đồ thò (C). 1) Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 3. 2) Dựa vào đồ thò (C), hãy tìm k để phương trình 4 2 1 3 3 2 2 − + −x x k = 0 có 4 nghiệm phân biệt 19 Tìm m để đồ thị của hàm số 2 ( ) : 1 − + = − m x x m C y x với 0≠m cắt trục hồnh tại hai điểm phân biệt A,B sao cho tuếp tuyến với đồ thị tại hai điểm A,B vng góc nhau 20. Cho hàm số 3 2 3 4+ −= x xy có đồ thị (C) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2. Cho họ đường thẳng ( ) : 2 16= − + m d y mx m với m là tham số . Chứng minh rằng ( ) m d ln cắt đồ thị (C) tại một điểm cố định I . . đoạn [- 3; 1] b) 1 ( ) 2 1 f x x x = + + − trên khoảng (1; )+∞ c) 2 ( ) 1f x x x= − d) 3 ( ) sin cos2 sin 2f x x x x= − + + . e) 1 2 = + +y x x với x > 0 f) 3 2 2sin cos 4sin 1= + − +y. qua điểm M (1; 8) 12 . Cho hàm số 3 3 1 += x xy có đồ thị (C) a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M( 14 9 ; 1 − ) 13 .Cho hàm. điểm phân biệt A và B. Gọi 1 2 ,k k lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B. Tìm m để tổng 1 2 k k+ đạt giá trị lớn nhất. 11 .Cho hàm số 2 1 1 + − = x x y có đồ thị (C) a.Khảo

Ngày đăng: 12/02/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w