1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Sử dụng vốn hợp lý của xí nghiệp In Khí tượng Thủy Văn

75 369 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 296 KB

Nội dung

sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinht ế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường...

Lời nói đầu Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sụ chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng đã tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp quốc doanh. Trong giai đoạn đầu mới chuyển sang cơ chế thị trờng do cha quen với cơ cấu kinh tế mới nên hầu hết các doanh nghiệp đều tỏ ra rất lúng túng, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thậm chí đi đến phá sản. Song bên cạnh đó có nhiều doanh nghiệp sau những bỡ ngỡ ban đầu đã tìm ra phơng hớng đi thích hợp nên không những đứng vững trớc những thử thác của thị trờng mà còn ngày càng phát triển đi lên. nghiệp In Tổng cục Khí tợng Thuỷ Văn là một trong số đó. Trong thời gian thực tập tại nghiệp In Khí tợng Thuỷ văn đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn và toàn thể cán bộ công nhân viên của nghiệp, em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài Sử dụng hợp vốn lu động của nghiệp In Khí tợng Thuỷ Văn và em quyết định chọn đề tài này cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dụng luận văn gồm 4 phần. Phần I: Giới thiệu về nghiệp In Tổng cục Khí tợng Thuỷ Văn. Phần II: Một số cơ sở luận về vốn lu động. Phần III: Phân tích tình hình sử dụng vốn lu động tại nghiệp In Tổng cục Khí tợng Thuỷ Văn. Phần IV: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở nghiệp In Tổng hợp Khí tợng Thuỷ Văn. Em xin cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Trần Trọng Phúc và các bác, các cô trong toàn nghiệp đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này. 1 Phần I Giới thiệu về nghiệp In Tổng Cục Khí tợng Thuỷ Văn 2 Phần I Giới thiệu về nghiệp in tổng cục khí tợng thuỷ văn I-/ Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp. 1-/ Lịch sử hình thành và phát triển. nghiệp In Khí tợng Thuỷ Văn là một doanh nghiệp quốc doanh trực thuộc Tổng cục Khí tợng Thuỷ Văn quản lý. Hiện có trụ sở đóng tại phờng Láng Thợng - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội. Từ năm 1962 trớc nhu cầu in ấn tài liệu khí tợng thuỷ văn có nhiều loại sổ sách bảng biểu khác nhau mang tính đặc thù chuyên ngành, số lợng in mỗi loại ít mà yêu cầu kỹ thuật thì cao, đặt in ở các nhà in không đợc chấp nhận. Có những tài liệu mang tính cấp bách về thời gian cần đợc xuất bản kịp thời để công bố những số liệu về các yếu tố khí hậu, các quy trình quy phạm và và nhiều loại tài liệu khác nhau phục vụ cho công tác chuyên môn của ngành thờng không đợc đáp ứng kịp thời, gây khó khăn cho công tác tính toán phân tích dự báo thời tiết. Để khắc phục những trở ngại đó và chủ động phục vụ cho sự phát triển của ngành khoa học khí tợng thuỷ văn. Ban giám đốc Nha Khí tợng đã ra quyết định thành lập nhà in dùng phục vụ cho ngành khí tợng. Đợc Bộ Văn Hoá công nhận và chuyển giao cho một máy in Typo 2 trang từ nhà in Hoàn Cầu sang và một máy in Typo 4 trang từ nhà in Hà Nội sang. Đó là hai máy in đầu tiên của Nhà in Khí tợng Thuỷ Văn thiết bị này tuy vẫn sử dụng đợc nhng niên hạn đã hết. Cục xuất bản Bộ Văn Hoá cấp giấy phép cho đợc xuất bản những ấn phẩm chuyên ngành. Thành lập nhà in ngày 14/5/1962 và đến ngày 28/11/1962 sản phẩm đầu tiên ra đời phục vụ cho đoàn cán bộ khoa học Ba lan trong Ban hợp tác quốc tế vật địa cầu làm việc tại Việt Nam. 3 Lực lợng công nhân lúc này chỉ có một công nhân chuyên nghiệp đợc chuyển từ nhà in Hoàn Cầu sang, cũng từ đồng chí đó đã đào tạo kèm cặp anh em nhân viên khác để đảm đơng nhiệm vụ. Năm 1970 thông qua viện trợ nhà in đợc bổ sung thêm một máy in offset do Tiệp Khắc sản xuất từ đó nhà in thành lập tổ in offset. Nhà in hoạt động với trang thiết bị và đội ngũ công nhân kèm cặp nh vậy trong suốt thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta ngày càng ác liệt địa điểm đi sơ tán cũng thay đổi luôn tới 13 lần tháo dỡ vận chuyển trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn gian khổ nhng nhà in vẫn ngày càng phát triển cả quy mô và chất lợng sản phẩm. Năm 1977 Tổng cục Khí tợng Thuỷ Văn đợc thành lập theo quyết định của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở sát nhập Nha khí tợng và Cục thuỷ văn, x- ởng in đợc gọi là Xởng in khí tợng thuỷ văn đợc chia làm 4 tổ. - Tổ in : In Typo và in offset - Tổ sắp chữ : Sắp chữ chì và chế bản - Tổ đóng xén: Đóng xén sổ sách biểu bảng - Tổ kỹ thuật kế hoạch: quản và phục vụ tổng hợp. Đầu năm 1995 căn cứ Nghị định số 388/HĐBT và nghị định số 156/HĐBT, văn phòng chính phủ gửi thông báo số 61 thiết bị (11-3-1993) và ý kiến của Thủ tớng chính phủ đồng ý cho phép Tổng cục KTTV thành lập lại doanh nghiệp (xí nghiệp in). Tổng cục ra quyết định số 84 KTTV/QĐ ngày 25- 3-1993 thành lập lại nghiệp in KTTV theo quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nớc đã ban hành. nghiệp đã đợc phép đặt trụ sở tại phờng Láng Thợng - Quận Đống Đa thành phố Hà Nội. * Tổng vốn kinh doanh: 890.000.000đ * Trong đó vốn cố định: 760.000.000đ * Vốn lu động: 44.000.000đ 4 Tổng số công nhân viên chức 43 ngời trong đó công nhận bậc cao in offset 1 ngời, in Typo 8 ngời. Tổ chức thành 3 phân xởng in và 1 phòng kế hoạch tổng hợp. Đợc trọng tài kinh tế cấp đăng ký kinh doanh các mặt hàng in sổ sách, tạp chí chuyên ngành văn hoá phẩm giấy tờ quản kinh tế xã hội. + Diện tích sử dụng nhà xởng 1000m 2 + Máy móc thiết bị. - 5 máy in offset - 1 máy in Typo, 1 máy phơi X. - 1 máy chịp X máy chế bản - 1 máy cắt xén - 1 máy đóng sách 2-/ Chức năng nhiệm vụ của nghiệp In Khí tợng Thuỷ Văn A-/ Chức năng: Ngày 6-4-1993 Bộ văn hoá thông tin cấp giấy phép hoạt động ngành in số 48 GP/In cho phép chức năng hoạt động của nghiệp In Khí tợng Thuỷ Văn đợc sản xuất kinh doanh các mặt hàng in: Sách báo tạp chí chuyên ngành, sách khoa học kỹ thuật, tem, nhãn, tranh, ảnh, áp phích, quảng cáo, giấy tờ biểu mẫu quản lý, văn hoá phẩm. Ngoài chức năng in chuyên ngành nghiệp còn đợc phép ký kết hợp đông in với các đơn vị ngoài ngành khí tợng thuỷ văn. B-/ Nhiệm vụ: Là một doanh nghiệp sản xuất nghiệp In Khí tợng Thuỷ Văn có những nhiệm vụ cơ bản sau. - Nhiệm vụ chính là in sách tài liệu nghiên cứu khoa học, bản đồ biểu đồ các quy trình và nhiều tài liệu khác phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và điều tra cơ bản của ngành khí tợng thuỷ văn. 5 - Mở rộng quan hệ hợp đồng kinh tế với bên ngoài, nhân sản xuất theo đơn đặt hàng với nhiều đơn vị và cá nhân khác để in các loại sách báo, tạp chí, tập san tờ quảng cáo, nhãn ảnh kể cả những sản phẩm có những chất lợng cao chịu trách nhiệm đến cùng về sản phẩm do chính mình làm ra, tuân thủ mọi pháp luật. - Bảo đảm sản xuất kinh doanh và kinh doanh có lãi đảm bảo đời sống của ngời lao động và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc bảo toàn và phát triển vốn. - Chủ động học tập, tiếp thu và đổi mới công nghệ. - Bảo đảm an toàn lao động, giữ gìn môi trờng, trật tự an toàn xã hội. - Thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng nhiều đội ngũ cán bộ có kinh doanh để góp phần phát triển nghiệp sản lợng lúc đầu chỉ trên dới 1.000.000 trang in/năm đã dần tăng lên 5.000.000 đến 6.000.000 trang in/năm (trang in tiêu chuẩn của ngành in để tính sản lợng 13cm x 19cm). Từ năm 1974 đến năm 1977 sản lợng đạt từ 10.000.000 trang đến 14.000.000 trang in/năm. C-/ Dây chuyền công nghệ sản xuất của nghiệp In Khí tợng Thuỷ Văn. Dây chuyền công nghệ sản xuất của nghiệp và ngành in ấn nói chung quá trình công nghệ mang tính đặc thù riêng, về dây chuyền thì nó là loại hình có quá trình công nghệ đơn giản đợc đi tuần tự qua các giai đoạn công nghệ theo dạng đơn tuyển trở thành sản phẩm. Quá trình công nghệ ở đây nó bắt đầu đi từ khâu chế bản theo mẫu của khách hàng (đối với in offset) hoặc xếp chữ chì (đối với Typo) rồi đa vào khâu in khối lợng hợp đồng, chuyển sang khâu đóng xén nghiệm thu nhập kho. Trong mỗi quá trình công nghệ đó cũng bảo gồm một số nguyên công cơ bản, nhng xét theo loại hình sản xuất thì nó thuộc loại hình sản xuất khối lợng lớn. 6 Sơ đồ 1-1: Sơ đồ công nghệ sản xuất ở nghiệp In Khí tợng Thuỷ Văn. a, Pha giấy và xén thành phẩm. Pha từ tờ giấy to thành tờ nhỏ với các kích thớc phù hợp với kích thớc gấy của máy in. + Xén cạnh của sách. + Xén nhãn: từ tờ to ra các nhãn nhỏ. b, Phân xởng chế bản và in. + Bình bản: bản thảo đợc sắp xếp sẵn lên tờ bình. Bản mê ca theo quy cách tờ 4,8 hoặc 16 trang, giữa các trang bản thảo trên tờ bình đợc định ra một khoảng cách hợp để gấp giấy về sau gọi à vạch: bảng 8 trang có 3 vạch, bản 4 trang có 2 vạch, bản 16 trang có 4 vạch. + Phơi bản: các tờ bình mi ca đợc chế bản và các điazo để bao khuôn đa vào máy in. Giấy in của XN hay Giấy in của khách Pha cắt Vật liệu công cụ của nghiệp PhoiBình bản In Gấp sách Gắt sách Lồng sách Đóng sách Vào bìa Xếp sách T.phẩm tờ rơi KCS đóng gói Kho thành phẩm 7 + Giai đoạn gia công in: nhận vật t, giấy mực in từ kh vật t nhận bản in từ bộ phận phơi bản lên khuôn gia công in tạo ra từng loại bản in theo mẫu của khách hàng. c, Phân xởng sách: + Nhận các tờ in từ KCS chuyển sang để gắp bắt các tờ giấy theo thứ tự trang gọi là tay sách, các tay sách gộp với nhau thành quyển sách (có các kiểu đóng kẹp, đóng lồng và khâu chỉ, ở nghiệp in khí tợng thuỷ văn đóng kẹp, đóng lồng và khâu chỉ thủ công sau đó vào bìa, xén sách cho phẳng đẹp rồi đóng gói, nhập kho thành phẩm hay giao ngay cho khách hàng. + Các tờ in rời qua KCS nghiệm thu, đem bó gói hoặc đếm xén rồi bó gói, nhập kho thành phẩm hay giao cho khách. + Các tờ nhãn nhỏ: nhãn tờ to từ máy in qua KCS kiểm nghiệm đa vào máy in xén thành nhãn nhỏ theo kích thớc bó gói nhập thành kho thành phẩm, hoặc giao cho khác. D-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản của nghiệp In Khí tợng Thuỷ Văn Sơ đồ 1-2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản của nghiệp In Khí tợng Thuỷ Văn. giám đốc Phó giám đốc (1) phụ trách SX - KT - HC Phó giám đốc (2) phụ trách HC - QT Kế toán trưởng phụ trách KD SXKT điều độ Hành chính quản trị KT tài vụ Vật tư Mối quan hệ trực tiếp Mối quan hệ chức năng 8 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận: - Giám đốc: là ngời phụ trách chung trực tiếp ký kết hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm chính về mọi hoạt động và KQSXD của nghiệp. - Phó giám đốc (1): sản xuất kỹ thuật đợc giám đốc uỷ quyền chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất và các vấn đề kỹ thuật đảm bảo quá trình sản xuất từ khâu bố trí sản xuất, kiểm tra chất lợng sản phẩm để quá trình sản xuất đợc liên tục đồng thời đợc uỷ quyền thay giám đốc đi vắng. - Phó giám đốc (2): phụ trách quản trị hành chính phụ trách phần việc hành chính, quản trị, tổ chức, lao động tiền lơng đợc uỷ quyền khi giám đốc đi vắng. - Kế toán trởng: là ngời giúp giám đốc về công tác chuyên môn tài chính, phổ biến chủ trơng và chỉ đạo công tác chuyên môn của bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm trớc cấp trên và chấp hành luật pháp, thể lệ, chế độ tài chính hiện hành là ngời kiểm tra tình hình hạch toán, tình hình tài chính về vốn huy động sử dụng vốn, tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cung cấp các thông tin về tình hình tài chính một cách chính xác kịp thời giúp giám đốc ra quyết định một cách đúng đắn kịp thời. Ngoài ra kế toán trởng còn tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế xây dựng kế hoạch tài chính quý năm của nghiệp. - Các phòng ban: + Phòng kỹ thuật, sản xuất, điều độ tổng hợp gồm các phần việc: Tổ chức lao động tiền lơng, hành chính, quản trị kế hoạch kỹ thuật, điều độ sản xuất. + Phòng kế hoạch tài vụ: theo dõi tổng hợp kết quả sản xuất chịu trách nhiệm về tài chính, vốn của nghiệp, chịu trách nhiệm về tiêu thụ sản phẩm, thanh toán với khách hàng. - Các phân xởng. + Phân xởng chế bản. + Phân xởng máy in. 9 + Phân xởng sách. Các quản đốc đồng thời là cán bộ phụ trách kỹ thuật của nghiệp. * Tình hình quản lao động của nghiệp. Lao động là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Đó là yếu tố chủ đạo và là yếu tố quan trọng trực tiếp tạo nên sự sáng tạo nhằm nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh của nghiệp. Do đó công tác quản lao động cần phải bố trí công việc một cách hợp lý, phù hợp với chức năng của từng bộ phận trong doanh nghiệp. nghiệp In Khí tợng Thuỷ Văn là đơn vị chuyên in ấn sách, tài liệu khoa học, các bản đồ, biểu đồ và nhiều tài liệu khoa học phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. Nên đòi hỏi đội ngũ cán bộ kỹ thuật và đội ngũ công nhân phải có trình độ chuyên môn và tay nghề cao để hoàn thành tốt đợc những yêu cầu của công việc. Tổng số lao động toàn nghiệp là 40 ngời. Trong đó bộ phận gián tiếp đều có trình độ đại học và trung cấp đào tạo chính quy. Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng đều là trình độ đại học. Công nhân bậc 7/7 có 15 ngời chiếm 40%. Ngoài ra là thợ bậc 5 và bậc 6 đều đợc đào tạo qua trờng lớp. Mọi công nhân đều đợc tham gia tổ chức công đoàn và đợc hởng mọi quyền lợi của đoàn viên công đoàn. nghiệp còn thực hiện quyền lợi của ngời lao động theo quy định của Bộ lao động. Có chế độ bảo hộ lao động, chế độ nghỉ phép, khám chữa bệnh nghề nghiệp, thanh toán tàu xe đi phép. nghiệp sử dụng thời gian lao động. Một ngày làm việc 8 tiếng theo giờ hành chính. 10 [...]... bảo) đối với vốn cho vay của họ Hệ số nợ HHN = VI-/ Quản vốn lu động và mối quan hệ với vốn lu động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một trong những vấn đề góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay đang nóng bỏng là vấn đề quản sử dụng vốn lu động Quản sử dụng vốn lu động gồm các nội dung sau: + Định mức vốn lu động hợp theo cơ cấu, hợp về kế hoạch... nguồn vốn cấp doanh nghiệp có thể tiếp cận, mà còn bằng cơ cấu vốn và cơ cấu của các phơng tiện cấp vốn Vốn luân chuyển chính là số vốn có khối lợng và cơ cấu nhất định đảm bảo sự an toàn này Doanh nghiệp có thể an tâm sử dụng vốn dài hạn (vốn bản thân) của mình còn vốn tín dụng ngân hàng luôn biến động trong một năm (vay, trả ) nên đợc gọi là vốn tạm thời Về mức vốn trong kinh doanh lúc doanh nghiệp. .. dựng vốn lu động cần thiết cho các khâu, làm cơ sở huy động vốn từ nhiều nguồn lực dồi dào khác nhau đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh 23 Sơ đồ cơ cấu vốn lu động của doanh nghiệp Vốn lưu động Vốn LĐSX Vốn dự trữ Vốn trong SX Vốn LĐộng Vốn thành phẩm Vốn LĐ định mức 2-/ Vốn tiền tệ Vốn trong thanh toán Vốn LĐ không định mức Phơng pháp lập kế hoạch vốn lu động Sau khi đã xác định đợc định mức vốn. .. vận động của vốn lu động là cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán và hiệu quả lao động sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp II-/ Vai trò và tác dụng của vốn lu động Trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết kinh doanh và kinh doanh có hiệu quả Muốn làm đợc điều đó ngoài những yếu tố cần thiết phục vụ cho việc kinh doanh nh tận dụng để... thiết bị của nghiệp Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất về các tài liệu in ấn là chủ yếu Do đó nghiệp sử dụng thiết bị sản xuất chủ yếu là các loại máy in để sản xuất Hầu hết các máy móc thiết bị của nghiệp đều đã cũ và lạc hậu Điều này gây ảnh hởng rất lớn tới hoạt động sản xuất của nghiệp và cũng rất khó khăn trong việc rút ngắn cho kỳ sản xuất, hạn chế việc tăng nhanh tốc độ thu hồi vốn và... yêu cầu chất lợng sản phẩm thời hạn và khả năng thanh toán của khách để có lãi ở mặt hàng khác II-/ Công tác Marketing của nghiệp Chính sách tiếp thị của nghiệp in Khí tợng Thuỷ văn đợc xây dựng dựa trên cơ sở đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng về chất lợng sản phẩm, thời gian giao hành và giá cả hợp Tăng cờng nhận ký hợp đồng in cao cấp, chú ý đảm bảo chất lợng đối với các sản phẩm... do từng thành phần vốn ta tiến hành tổng hợp lại để xác định nhu cầu vốn lu động của năm kế hoạch, để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của năm kế hoạch ta sẽ lập đợc kế hoạch vốn lu động của năm theo mẫu 3-/ Vốn lu động Doanh nghiệp nào cũng có vốn lu động và vốn cố định để hoạt động, nếu thiếu phải đi vay, ngoài ra trong kinh doanh luôn phát sinh những khoản tín dụng khác của bạn hàng tạm ứng,... từ việc sử dụng vốn, cơ chế thị trờng đã chia các doanh nghiệp nớc ta thành hai loại - Sử dụng kém hiệu quả vốn: Đóng cửa doanh nghiệp - Sử dụng hiệu quả vốn: Tồn tại và phát triển Nhu cầu vốn lu động là điều cần thiết phải có đối với tất cả các doanh nghiệp, đó là số vốn tối thiểu nhằm dự trữ các tài sản lu động phụ sản xuất, lu động, trên cơ sở đó nguồn cung cấp vốn lu động cho các doanh nghiệp thờng... mức và cơ cấu vốn luân chuyển, thông thờng vốn tín dụng không thể lớn hơn vốn tự có của doanh nghiệp vì vậy doanh nghiệp muốn an toàn thì phải có một số vốn thờng xuyên bảo đảm mua bán một phần tài sản lu Bên có Bên nợ TSCĐ ròng Tài sản dự trữ Các khoản phải thu và tiền mặt (sử dụng được ngay) Vốn tự có Vốn dài hạn Vốn trung hạn Vốn lâu dài Nợ ngắn hạn Trừ Vốn luân chuyển 25 IV-/ Nguồn tạo vốn lu động... - Nguồn vốn lu động từ ngân sách cấp 21 - Nguồn vốn lu động từ bổ sung - Nguồn vốn lu động có do liên doanh liên kết - Nguồn vốn lu động tín dụng ngắn hạn III-/ Phân loại và kết cấu vốn lu động 1-/ Phân loại và kết cấu vốn lu động Có ý nghĩa quan trọng trong công tác sử dụng có hiệu quả vốn lu động có đáp ứng nhu cầu về vốn do từng khâu, từng bộ phận, đòi hỏi đảm bảo sử dụng tiết kiệm hợp vốn lu . tài Sử dụng hợp lý vốn lu động của xí nghiệp In Khí tợng Thuỷ Văn và em quyết định chọn đề tài này cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dụng luận văn. nghiệp In Tổng cục Khí tợng Thuỷ Văn. Phần IV: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở xí nghiệp In Tổng hợp Khí tợng Thuỷ Văn. Em xin

Ngày đăng: 01/04/2013, 10:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả hoỈt Ẽờng kinh doanh - 1999 - Sử dụng vốn hợp lý của xí nghiệp In Khí tượng Thủy Văn
Bảng k ết quả hoỈt Ẽờng kinh doanh - 1999 (Trang 13)
Bảng tỨnh hỨnh thỳc hiện nghịa vừ vợi NhẾ nợc. - Sử dụng vốn hợp lý của xí nghiệp In Khí tượng Thủy Văn
Bảng t Ứnh hỨnh thỳc hiện nghịa vừ vợi NhẾ nợc (Trang 14)
ưể thấy ró hÈn sỳ biến Ẽờng cũa tửng nhọm tẾi sản dỳa vẾo bảng tỗng kết tẾi sản. Ta cọ bảng tÝnh tỨnh hỨnh phẪn bộ vộn. - Sử dụng vốn hợp lý của xí nghiệp In Khí tượng Thủy Văn
th ấy ró hÈn sỳ biến Ẽờng cũa tửng nhọm tẾi sản dỳa vẾo bảng tỗng kết tẾi sản. Ta cọ bảng tÝnh tỨnh hỨnh phẪn bộ vộn (Trang 50)
Bảng III.3: Bảng phẪn tÝch cÈ cấu nguổn vộn cũa xÝ nghiệp - Sử dụng vốn hợp lý của xí nghiệp In Khí tượng Thủy Văn
ng III.3: Bảng phẪn tÝch cÈ cấu nguổn vộn cũa xÝ nghiệp (Trang 51)
Bảng III.6: Bảng tỨnh hỨnh thanh toÌn cũa xÝ nghiệp - Sử dụng vốn hợp lý của xí nghiệp In Khí tượng Thủy Văn
ng III.6: Bảng tỨnh hỨnh thanh toÌn cũa xÝ nghiệp (Trang 55)
CẨn cự vẾo sộ liệu bảng III.7 ta so sÌnh sộ tiền dủng cho thanh toÌn cũa xÝ nghiệp vợi sộ tiền xÝ nghiệp phải trả: - Sử dụng vốn hợp lý của xí nghiệp In Khí tượng Thủy Văn
n cự vẾo sộ liệu bảng III.7 ta so sÌnh sộ tiền dủng cho thanh toÌn cũa xÝ nghiệp vợi sộ tiền xÝ nghiệp phải trả: (Trang 57)
Bảng III.8. Kết quả kinh doanh cũa xÝ nghiệp - Sử dụng vốn hợp lý của xí nghiệp In Khí tượng Thủy Văn
ng III.8. Kết quả kinh doanh cũa xÝ nghiệp (Trang 59)
Bảng III.9 CÌc chì tiàu sữ dừng vộn lu Ẽờng - Sử dụng vốn hợp lý của xí nghiệp In Khí tượng Thủy Văn
ng III.9 CÌc chì tiàu sữ dừng vộn lu Ẽờng (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w