LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNGNỘI DUNG I.. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Trước khi tìm hiểu lực kế là gì?. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Trang 1Năm học: 2013 - 2014
- TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI PGD & ĐT CHÂU THÀNH
TỈNH AN GIANG
Trang 2Tiết 8 -
Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG
Ghi bài
Trang 3Để đo lực của tay tác dụng vào dây cung, người ta dùng dụng cụ gì ?
Trang 4Bài 10 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I TÌM HIỂU LỰC KẾ
1 Lực kế là gì ? Trước khi tìm hiểu lực kế là gì ?
Mời các em quan sát một số hình ảnh sau:
Trang 5NỘI DUNG
I TÌM HIỂU LỰC KẾ
1 Lực kế là gì ?
Bài 10 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Trước khi tìm hiểu lực kế là gì ? Mời các em quan sát một số hình ảnh sau:
Trang 7- Có lực kế đo lực kéo, lực kế đo
lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo,
lẫn lực đẩy
Bài 10 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Trang 8 GHĐ: ……… (N) ĐCNN: ……… (N) 0,1
5
Bài 10 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Trang 9……… tác dụng vào lò xo của lực kế Phải cầm lực kế và
hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3) ………… của lực cần đo.
phương - vạch 0 - lực cần đo
vạch 0 lực cần đo
phương
Bài 10 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Trang 10+ Điều chỉnh số 0 + + Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo Đọc và ghi giá trị của lực cần đo
Trang 11 Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế thẳng đứng,
vì lực cần đo là trọng lực có
phương thẳng đứng.
Bài 10 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Phương của trọng lực
Trang 12III CÔNG THỨC LIÊN HỆ
kg thì có trọng lượng (3) …… N.
Trang 13III CÔNG THỨC LIÊN HỆ
GIỮA TRỌNG LƯỢNG
VÀ KHỐI LƯỢNG
10 20 0
100g
1 N
Trang 14III CÔNG THỨC LIÊN HỆ
GIỮA TRỌNG LƯỢNG
VÀ KHỐI LƯỢNG
10 20 0
1 kg
10 N
Trang 15III CÔNG THỨC LIÊN HỆ
10
Trang 16III CÔNG THỨC LIÊN HỆ
20 30 70
95 10.9,5
10.1
Trang 17III CÔNG THỨC LIÊN HỆ
GIỮA TRỌNG LƯỢNG
VÀ KHỐI LƯỢNG
IV VẬN DỤNG
C7: Hãy giải thích tại sao trên các
không chia độ theo đơn vị niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam ? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì ?
Các “cân bỏ túi” chia độ theo đơn
vị kilôgam để đo khối lượng của vật cần cân
Thực chất các “cân bỏ túi” là các lực kế.
Trang 18III CÔNG THỨC LIÊN HỆ
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
Trang 19GHI NHỚ
* Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng
của cùng một vật:
P là trọng lượng (đơn vị niutơn: N)
m là khối lượng (đơn vị kilôgam: kg)
P = 10.m
Trang 20- Học bài, trả lời câu C8 trang 35 SGK.
- Làm bài tập 10.1 đế n 10.3 trang 34 SBT.
- Học thuộc nội dung ghi nhớ từ Bài 1 đến Bài 10.
- Xem lại các bài tập khó cần sửa ở SBT.
Đặc biệt là các bài tập tự luận về tính trọng lượng của một vật khi biết khối lượng của vật đó
Tiết tới học tiết BÀI TẬP