1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử 7 tiết 15 CKTKN

6 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soan: 7/10/2013 Ngày giảng: 9/10/2013 Bài 12 -Tiết 15 ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức Miêu tă những nét chính của bức tranh về kinh tế ( sự chuyển biến của nông nghiệp, thương nghiệp và thủ công nghiệp). - NhËn xÐt g× vÒ t×nh h×nh ruéng ®Êt, chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp thêi Lý so víi thêi §inh- TiÒn Lª - Giải thích được vì sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống nữa ? và bát men ngọc thời Lý không chỉ có giá trị tiêu dùng mà còn là tác phẩm nghệ thuật? vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống nữa 2/ Kĩ năng : Quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu. 3/ Thái độ: Có lòng tự hào dân tộc, ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ. II/ Chuẩn bị Tranh ảnh Đền Đô, bát men ngọc Tư liệu kinh tế - văn hóa thời Lý. III/ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm, giảng giải IV/Tổ chức giờ học: 1/ Ổn định tổ chức: ( 1’) 2/ Kiểm tra đầu giờ: (5’) 3: Bài mới: (1’) * Khởi động: GV khái quát vào bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản HĐ1: HDHS tìm hiểu về sự chuyển biến của nông nghiệp (16’) * Mục tiêu: Trình bày được những chuyển biến về kinh tế của thời Lý. GV giảng: Dưới thời Lý, đất nước ta bước vào thời kì ổn định lâu dài. Nhân dân ta có điều kiện để xây dựng một nền kinh tế đầy đủ, nông nghiệp là nên kinh tế chủ yếu và trọng nhất. HS: đọc sgk từ đầu -> cày tịch điền. H: Thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu của ai? ( Vua) GV: Thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nhưng thực tế phần lớn ruộng đất đều do nông dân canh tác. Hằng I/ Đời sống kinh tế 1/ Sự chuyển biến của nông nghiệp - năm, nhân dân các địa phương theo tục lệ chia ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua. Các vua nhà Lý thường về các địa phương cày tịch điền. Gv: giảng phần in chữ nhỏ T44 sgk -> Vua Lý rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. H: Việc cày tịch điền của nhà vua có ý nghĩa ntn? ( Nhằm khuyến khích, động viên nhân dân sản xuất) Các em biết Lễ cày tịch điền bắt đầu diễn ra từ năm 987 dưới thời vua Lê Đại Hành và bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định và đến ngày nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục lại lễ hộ này. Năm 2010 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở Đọi Sơn ( Hà Nam) Gv: Dưới thời Lý ruộng đất diễn ra khá mạnh nên vua Lý lấy 1 số đât công làm nơi thờ phụng, tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm đền chùa ( giáo viên giới thiệu hình 22 sgk) H: Em biết gì về Đền Đô? Việc nhân dân lập đền thờ 8 vị vua nhà Lý nói lên điều gì? ( Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nên còn gọi là đền Bát Đế, nằm ở làng Đình Bảng,huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, Đây là 1 quần thể kiến trúc tín ngưỡng được bảo tồn khá trọn vẹn Việc nhân dân lập đền thờ ghi lại công đức to lớn của nhà Lý, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Lễ hội được tổ chức từ ngày 15 đến 17/3 âm lịch, kỉ niệm ngày Lý Công Uẩn đăng quang, đây là lễ hội mang tính chất quốc gia thể hiện lòng thành và nhớ ơn của người nhân đối với các vua Lý. GV: giảng Nhà Lý cũng khuyến khích - Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nông nghiệp: +Lễ cày tịch điền. + Khuyến khích khai đất hoang, đào vic khai khn t hoang,tin hnh o kờnh mng, khai ngũi, ng thi cho p ờ phũng lt GV: ging tip phn in ch nh 1 sgkT45 GV: ging : Nh Lý cng ban hnh lut cm git hi trõu bũ, bo v sc kộo cho nụng nghip => ghi cht Gv: ging phn in ch nh 2 sgk T45 Hs: c phn cui sgk T 45 GV: khỏi quỏt -> ghi cht H: Ti sao sn xut nụng nghip thi Lý li phỏt trin nh vy? (- t nc c c lp, nhõn dõn c hng thỏi bỡnh Nền nông nghiệp thời Lý phát triển là do cả nhà nc và nhân dân cùng đẩy mạnh, chăm lo sản xuất, nh nc cú nhiu bin phỏp khuyn khớch , ng viờn nhõn dõn sn xut) H: Em có nhận xét gì về tình hình ruộng đất, chớnh sỏch phỏt trin kinh t nụng nghip thời Lý so với thời Đinh- Tiền Lê ? ( Thi tin Lờ rung t núi chung thuc quyn s hu ca lng xó trong lng chia nhau cy cy v np thu - thi Lý rung t thuc quyn s hu ca nh vua do nụng dõn canh tỏc. C hai triu i u cú bin phỏp khuyn khớch nhõn dõn phỏt trin nh t chc l cy tch in, khuyn khớch khai hoang, o kờnh mng, p ờ phũng lt ) GV: chuyn ý: Song song vi vic phỏt trin nụng ngip l s phỏt trin ca TCN v Thng nghip. Vy thng nghip v TCN phỏt trin ntn? H2: HDHS tỡm hiu v th cụng nghip v thng nghip (18) * Mc tiờu: trỡnh by c s phỏt trin kinh tờ TCN v TN Gv: Nụng nghip phỏt trin to iu kin cho cỏc ngnh th cụng v thng nghip kờnh mng, p ờ phũng lt. + Cm git hi trõu bũ bo v sc kộo => nhiu nm mựa mng bi thu. 2/ Th cụng nghip v thng nghip * Th cụng nghip phát triển Gv: giảng phần đầu SGK => chốt HS: đọc phần in chữ nhỏ sgk T45 H: Vì sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống nữa? ( Bước đầu nêu lên ý thức dân tộc, chứng tỏ nhân dân ta có đủ tài sức xây dựng một nền kinh tế tự chủ, đồng thời nâng cao giá trị hàng hóa trong nước, để khuyến khích nghề dệt phát triển, quan lại và nhân dân đều dùng gấm vóc Đại Việt) H: Em có nhận xét gì về hàng tơ lụa Đại Việt thời đó ( Tốt, bền, đẹp không thua gì hàng tơ lụa và gấm vóc TQ) GV: Cùng với nghề dệt, nghề gốm cũng rất phát triển. HS quan sat hình 23 H: Hình dáng và hoa văn của bát thể hiện trình độ làm gốm của nhân dân ta ntn? ( bát có màu xanh nhạt, dáng cân đối, hoa văn là những hoa dây thể hiện sự thanh nhã và mang đậm tính dân gian => đẹp, tinh xảo, thể hiện trình độ tay nghề người thợ thủ công rất cao.) H: Tại sao nói bát men ngọc thời Lý không chỉ có giá trị tiêu dùng mà còn là tác phẩm nghệ thuật?( HĐN2’) ( trong các sản phẩm phổ biến , thông thường của nghề gốm nước ta thời Lý sản phẩn gốm không chỉ là hàng tiêu dùng trong gia đình mà còn là sản phẩm buôn bán với nước ngoài ( In -đô, Thái Lan => chứng tỏ sự phát triển của nghề TC nước ta thời kì này. HS: đọc SGK: Ngoài ra nghề làm đồ trang sức -> Nam Định H: Ngoài nghề TC dân gian dưới thời Lý còn có những nghề nào khác? Bên cạnh đó bàn tay người thợ thủ công còn tạo dựng nên nhiều công trình nổi tiếng như Chuông Quy Điền, Tháp Báo - NghÒ dÖt vµ nghÒ gèm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất ph¸t triÓn. - Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt đều được mở rộng. - Nhiều công trình nổi tiếng được xây dựng: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh. Thiên, Vạc phổ Minh. GV: sử dụng tranh giới thiệu. H: Bước phát triển mới của TCN thời Lý là gì? ( Tạo ra nhiều sản phẩm mới, kĩ thuật ngày càng cao. Nhờ sự phát triển của TCN làm ra nhiều sản phẩm đòi hỏi nhu cầu về thị trường, nhờ đó việc trao đổi buôn bán phát triển mạnh, vùng biên giới hải đảo giữa 2 nước được chính quyền cho lập chợ để trao đổi buôn bán.) HS: đọc phần in chữ nhỏ H: kể tên các nước đến buôn bán với nước ta trong giai đoạn này? GV: khái quát: Có rất nhiều nước trao đổi buôn bán với nước ta và việc trao đổi buôn bán diễn ra rất tấp nập tạo điều kiện để phát triển kinh tế giữa các nước. GV: Liên hệ ngày nay. Tổ chức ASEAN< APEC H: Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà không cho họ tự do đi lại ở trong nội địa? ( cảnh giác, tự vệ đối với nhà Tống) GV: giảng phần cuối SGK T 46 VĐồn nay thuộc tỉnh Quảng Ninh nằm ở Đông Bắc ĐViệt đã có lịch sử giao lưu lâu đời với thuyền buôn nước ngoài do thuyền bè dễ dàng đi lại) H: việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi buôn bán với ĐViệt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta thời đó ntn?( rất phát triển) Như vậy nền kinh tê ĐViệt rất phát triển dưới thời Lý H: Nguyên nhân của sự phát triển đó là gì? ( Đất nước độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển. * Thương nghiệp: - Việc mua bán trong nước và với nước được mở rộng. -Vân Đồn là nơi buôn bán rất sầm uất. * Nguyªn nh©n cña sù ph¸t triÓn - Đất nước độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển. GV khái quát:Nhìn chung t/hình đ/nước ta dưới thời Lý đi vào ổn định, thống nhất có chính quyền vững chắc. Sự phát triển nông nghiêp, TCN,TN đã chứng tỏ tiềm lực mạnh mẽ về kinh tế của nhân dân ta khi đất nước được độc lập, bình yên, nhân dân có khả năng xây dựng nền kinh tế tự chủ 4/ Củng cố: (2’) gv hệ thống lại kiến thức Nhắc lại kt cơ bản 5/ HDHT: ( 2’)về nhà học bài và chuẩn bị bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk. . Ngày soan: 7/ 10/2013 Ngày giảng: 9/10/2013 Bài 12 -Tiết 15 ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức Miêu tă những nét. của nhà Lý, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Lễ hội được tổ chức từ ngày 15 đến 17/ 3 âm lịch, kỉ niệm ngày Lý Công Uẩn đăng quang, đây là lễ hội mang tính chất quốc gia thể. khuyến khích, động viên nhân dân sản xuất) Các em biết Lễ cày tịch điền bắt đầu diễn ra từ năm 9 87 dưới thời vua Lê Đại Hành và bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định và đến ngày nay Đảng và nhà nước

Ngày đăng: 11/02/2015, 01:00

Xem thêm: Sử 7 tiết 15 CKTKN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w